Tuần 33 Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
Tiết 47
Ngày soạn: …………………………
Ngày dạy: …………………………
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức. HS cần nắm được.
- vò trí và phạm vi lãnh thổ của miền bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền.
2/ Kó năng. Củng cố kó năng mô tả, đọc bản đồ đòa hình, xác đònh vò trí đòa lí của miền…
3/ Thái độ.ý thức bảo vệ tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo. Đòa lí tự nhiên Việt Nam –ng thò đan Thanh- NXB Đà Nẵng 1998.
Đòa lí trong nhà trường Tập 1,2- Nguyễn Hữu Danh- NXB Giáo Dục 1999
Sách giáo viên, tư liệu báo chí…
2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, đàm thoại, so sánh, đánh giá…
3/ Phương tiện dạy học. Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Tranh ảnh về vònh Hạ Long, hồ Ba Bể một số vườn quốc gia…
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ n đònh lớp.
Lớp 8A1…………………………………………….. lớp 8A2………………………………………….. lớp 8A3………………………………..
2/ Kiểm tra bài cũ. Không.
3/ Giảng bài mới
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là miền có nhiều nét tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Vậy đó là những yếu tố
gì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: Dựa vào H41.1 xác đònh vò trí và giới
hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Cho biết ỹ nghóa của vò trí đòa lí. Đặc biệt
đối với khí hậu.
GV: Chuẩn kiến thức.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết đặc
điểm nổi bật của miền về khí hậu?
nh hưởng của khí hậu tác động tới nông
nghiệp và đời sống con người?
CH: Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bò
giảm sút mạnh mẽ?
GV: Dùng bản đồ phân tích rõ cho HS.
HS: Dựa vào H 14.1 kết hợp với kiến thức
đã học cho biết
- Các dạng đòa hình của miền? Dạng
nào chiếm diện tích lớn nhất?
1/ Vò trí và phạm vi lãnh thổ miền
- Nằm sát chí tuyến bắc và á nhiệt đới
Hoa Nam
- Chòu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt
gió mùa đông bắc lạnh khô
2/ Tính chất nhiệt đới bò giảm sút mạnh
mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông lạnh nhất cả nước
- Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều,có mưa
ngâu
3/ Đòa hình phần lớn là đồi núi thấp với
nhiều cánh cung núi mở rộng ở phía bắc
quy tụ ở Tam Đảo
- Xác đònh các cao nguyên đá vôi Hà
Giang, Cao Bằng.
- Các cánh cung
- Đồng bằng sông Hồng
- Vùng quần đảo Hạ Long.
CH: Quan sát lát cắt H41.2 cho nhận xét
hướng nghiêng của đòa hình miền?
GV. Kết luận.
HS: đọc tên các hệ thống sông lớn của
miền. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đòa
hình tới sông ngòi
CH: Để phòng chống lũ lụtở đồng bằng
sông Hồng nhân dân đã làm gì?
CH: Dựa vào SGK và kiến thức đã học cho
biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có
những tài nguyên gì? Giá trò kinh tế ?
CH: vấn đề gì được đạt ra khí khai thác tài
nguyên phát triển kinh tế bền vững trong
miền?
Đại diện nhóm trình bày kết quả GV chuẩn
kiến thức
- Đòa hình là đồi núi thấp là chủ yếu.
Nhiều cánh cung mở rộng về phía
bắc
- Đồng bằng sông Hồng lớn nhất.
- Có hai hệ thống sông lớn là sông
Hồng và sông Thái Bình. Hùng chảy
là hướng tây bắc đông nam và hướng
vòng cung. Có 2 mùa nước rõ rệt
4/ Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa
dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng
Miền giàu tài nguyên thiên nhiên phong phú
đa dạng nhất cả nước
Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như vònh Hạ Long,
hồ Ba Bể….
4/ Củng cố, dặn dò.
- Xác đònh vò trí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Cho biết đặc điểm nổi bật của miền về khí hậu?
- Các hệ thống sông lớn của miền. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đòa hình tới sông
ngòi
- Cho biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có những tài nguyên gì?
5/ Rút kinh ngiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 33 Bài 42 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Tiết 48
Ngày soạn: ……………
Ngày dạy:………………
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức. HS cần nắm được
- Vò trí đòa lí , phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bác và BắcTrung Bộ
- Đặc điểm tự nhiên nổi bật của vùng
- Tài nguyên phong phú đa dạng song khái thác còn chậm, nhiều tiên tai.
2/ Kó năng. Củng cố kó năng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3/ Thái độ. Yêu thích và bảo vệ thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo. Đòa lí tự nhiên Việt Nam –ng thò đan Thanh- NXB Đà Nẵng 1998.
Đòa lí trong nhà trường Tập 1,2- Nguyễn Hữu Danh- NXB Giáo Dục 1999
Sách giáo viên, tư liệu báo chí…
2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, đàm thoại, so sánh, đánh giá…
3/ Phương tiện dạy học. Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Hình ảnh tài liệu các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ n đònh lớp.
Lớp 8A1…………………………………………….. lớp 8A2………………………………………….. lớp 8A3………………………………..
2/ Kiểm tra bài cũ.
Cho biết tiềm năng tài nguyên khoáng sản của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Vấn đề
cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên là gì?
3/ Giảng bài mới
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là miền có nhiều nét tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Vậy đó là những yếu tố
gì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: Dựa vào H42.1 xác đònh vò trí của vùng từ
vùng nào đến vùng nào?
GV: Sử dụng bản đồ đòa lí Việt Nam giới thiệu vò
trí giới hạn của miền. Phân tích nét đặc trưng
của miền
CH: Dựa vào hình 42.1 kết hợp với kiến thức đã
học cho biết
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có
những kiểu đòa hình nào?
- Tại sao nói đây là nơi có đòa hình cao
nhất Việt Nam? Chứng minh nhận xét
trên .
GV: Yêu cầu HS lên bảng xác đònh trên bản đồ
1/ Vò trí đòa lí và phạm vi lãnh thổ.
Vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở hữu
ngạn sông Hồng kéo dài từ biên giới Việt Trung
đến dãy Bạch Mã đâm ra biển ở đèo Hải Vân.
2/ Đòa hình cao nhất Việt Nam
Miền được tân kiế tạo nâng lên mạnh mẽ nên có
đòa hình cao đồ sộ, hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao
tập trung tại miền như Phan- xi – păng cao
3143m nhất Việt nam
Việt Nam
- Các đỉnh núi cao > 2000m so với miên
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nơi nào có đòa
hình cao hơn?
- Xác đònh các dãy núi lớn.
- Các cao nguyên đá vôi dọc theo thung
lũng sông Đà
- Các hồ thuỷ đòên Hoà Bình và Sơn La
- Các dòng sông lớn và các đồng bằng
trong miền
GV :Chuẩn xác kiến thức trên
CH: Hãy cho biết phương hướng phát triển của
các đòa hình nêu trên
Đòa hình ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật?
( nhiều vành đai sinh vật theo đai cao, khí hậu
theo đai cao.)
CH: Dựa vào SGK và hiểu biết của em : hãy cho
biết mùa đông ở đây có gì khác với mùa đông ở
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
CH : Hãy giải thích vì sao miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
CH: Khí hậu lạnh của miền chủ yếu là do yếu tố
tự nhiên nào? ( do đòa hình cao) CH: Mùa hạ khí
hậu của miền có đặc điểm gì?
Hãy giải thích hiện tượng gió tây nam khô nóng,
vùng nào nước ta chòu ảnh hưởng của gió tây
nam khô nóng.
CH: Qua hình 42.2 em có nhận xét gì về chế độ
mưa của miền?
Như vậy lũ ở các sông chòu tác động của mưa
như thế nào?
CH: Các tài nguyên chính của miền là gì?
Tác dụng của nó đối với kinh tế miền.
( năng lượng, Khoáng sản, rừng,biển, hồ Hoà
Bình…)
CH: Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu
then chốt để bảo vệ cuộc sống bền vững của
nhân dân ( vì tránh lũ bùn, lũ quét)
CH: bằng kiến thức đã học và thực tế em hãy
cho biết các thiên tai thường xảy ra ở miền là gì?
Các dãy núi cao, các sông lớn và các cao nguyên
đá vôi theo hướng tây bắc đông nam
Đồng bằng nhỏ
3/ Khí hậu đặc biệt do tác động của đòa hình
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
- Khí hậu lạnh chủ yếu là do núi cao, tác
động của gió mùa đông bắc đã giảm
nhiều.
- Mùa hạ đến sớm có gió tây nam khô
nóng
- Mưa sớm ở Tây Bắc, Mưa muộn ở Bắc
Trung Bộ
- Mùa lũ sớm ở Tây Bắc và muộn ở Bắc
Trung Bộ
4/ Tài nguyên phong phú đang được điều tra
khai thác
Tài nguyên của miền khá phong phú như:
khoáng sản, rừng,biển…một số còn đang ở tiềm
năng
5/ Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên
tai.
Nổi bật là bảo vệ rừng đầu nguồn tại các sườn
núi cao và dốc
Vùng cần chủ động phòng chống thiên tai như :
bão, lũ bùn, lũ quét…
4/ Củng cố, dặn dò.
Xác đònh vò trí của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Tại sao nói đây là nơi có đòa hình cao nhất Việt Nam? Chứng minh nhận xét trên
Hãy giải thích vì sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc
và Đông Bắc Bắc Bộ
5/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 34 Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
Tiết 49
Ngày dạy: ………………………….
Ngày dạy:…………………………..
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiế n thức . HS cần nắm
- Vò trí phạm vi lãnh thổ của miền.
- Các nét đặc điểm tự nhiên của miền
2/ Kó năng. Bồi dưỡng kó năng so sánh, phân tích các yếu tố tự nhiên, xác lập các mối quan
hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
3/ Thái độ. Yêu thích tự nhiên và bảo vệ tài nguyên nthiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo. Đòa lí tự nhiên Việt Nam –ng thò đan Thanh- NXB Đà Nẵng 1998.
Đòa lí trong nhà trường Tập 1,2- Nguyễn Hữu Danh- NXB Giáo Dục 1999
Sách giáo viên, tư liệu báo chí…
2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, đàm thoại, so sánh, đánh giá…
3/ Phương tiện dạy học. Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, tài liệu tranh ảnh liên
quan đến vùng…
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1/ n đònh lớp.
Lớp 8A1…………………………………………….. lớp 8A2………………………………………….. lớp 8A3………………………………..
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao nói đây là nơi có đòa hình cao nhất Việt Nam? Chứng minh nhận xét trên
- Hãy giải thích vì sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc
và Đông Bắc Bắc Bộ
3/ Giảng bài mới
Miền Nam Trung Bộ là miền có nhiều nét tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tuy
nhiên cũng có nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Vậy đó là những yếu tố gì chúng ta
sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam hướng
dẫn HS nhận biết giới hạn chung của các
khu vực trong miền( Tây Nguyên, Duyên
1/ Vò trí và phạm vi lãnh thổ.
Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau có diện tích