kiến trúc nhà cao tầng
sinh thái ở Việt Nam
PGS. TS. Phạm Đức Nguyên
(TC Kiến trúc 1(99)/2003)
ã Nhà cao tầng và quá trình đô thị hoá
Cùng với quá trình đô thị hoá, hiện nay trên thế giới có hai xu hớng thiết kế các đô thị, đó là
xu hớng đô thị phân tán với các công trình thấp tầng hoặc nhiều tầng nằm lẫn trong cảnh
quan thiên nhiên, và xu hớng đô thị tập trung mật độ cao với các nhà cao tầng hoặc nhà chọc
trời.
Theo nhiều nhà nghiên cứu có uy tín trên thế giới, thì xu hớng thứ hai (nhà cao tầng) có
những u điểm sau đây so với xu hớng thứ nhất:
+ Giải phóng đợc nhiều đất đai thành phố, để trồng cây xanh, làm công viên, nơi vui chơi
giải trí, do đó tiếp nối với sinh thái tự nhiên, mang lại màu xanh thiên nhiên.
+ Giảm bớt đợc hệ thống mạng lới hạ tầng, giao thông vận tải, mạng lới dịch vụ;
+
Giảm tiêu thụ năng lợng: dân số đô thị càng tập trung thì mức tiêu hao năng lợng càng nhỏ,
đặc biệt về mặt vận tải;
+ Thiết kế phân tán theo kiểu điền viên tuy có mang lại lợi ích sinh thái cho từng ngôi
nhà sử dụng, nhng theo Ken Yeang, trên thực tế đà làm rối các hệ sinh thái tự nhiên của khu
vực và Quốc gia.
Vì các u điểm cơ bản nêu trên, kiến trúc nhà cao tầng đang trở thành một xu thế tất yếu của
quá trình đô thị hoá ở trên thế giới. Nhà cao tầng và nhà chọc trời sẽ còn đợc tiếp tục xây
dựng trong thế kỷ này và tồn tại trong nhiều thành phố trên khắp hành tinh chúng ta . Chắc
rằng trào lu này không thể tránh khỏi ở nớc ta.
Tuy nhiên, một vấn đề bức xúc hiện nay là các nhà cao tầng với các quan niệm thiết kế nh
hiện nay lại đang là kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều năng lợng và không ngừng sản
sinh phế thải và ô nhiễm.
Sự xuất hiện của kiến trúc sinh thái nói chung và kiến trúc nhà cao tầng sinh thái nói riêng
chính là lối thoát để bảo vệ môi trờng trong quá trình đô thị hoá, để phát triển đáp ứng đợc
nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ
mai sau.
Trong bài báo này chúng tôi xin đề cập vấn đề thiết kế nhà cao tầng sinh th¸i ë ViƯt nam
theo c¸c kinh nghiƯm rót ra từ các nghiên cứu và thực hành thiết kế trên thế giới.
ã Thiết kế nhà cao tầng sinh thái
Trớc khi tìm giải pháp cho nhà cao tầng sinh thái, chúng ta hÃy tổng kết các phân tích đà có
về đặc điểm chính của loại nhà này, khác với nhà thấp tầng.
1/ Nhà cao tầng, nhà chọc trời là công trình của khoa học và công nghệ cao, từ thiết kế, xây
dựng, cho đến vận hành công trình, từ hệ thống móng, kết cấu, kỹ thuật chống động đất và
gió bÃo, đến điện và chiếu sáng, an toàn và chống cháy, cấp nớc, cấp khí đốt và điều hoà
nhiệt độ (ĐHNĐ). V× vËy ngêi ta thêng coi viƯc sư dơng nhiỊu năng lợng trong loại nhà này
là chuyện đơng nhiên, không cần bàn cÃi. Năng lợng và ô nhiễm quan hệ với nhau theo luật
đồng biến, còn nhiệt và các chất độc hại đợc truyền, thải và rò rỉ từ trong công trình ra môi
trờng chung quanh;
2/ Do đặc điểm chịu lùc, tỉ chøc kh«ng gian kiÕn tróc thêng theo kiĨu hợp khối, bố cục chặt,
đặc. Điều này thờng gây khó khăn cho việc tổ chức thông gió tự nhiên tới tận mỗi không
gian bên trong, và chính vì vậy trong phần lớn công trình, giải pháp ĐHNĐ gần nh là bắt
buộc và duy nhất;
3/ Các tờng bên có diện tích rất lớn, gấp hàng trăm lần diện tích mái, lại quay về mọi hớng
và không đợc cây xanh và các công trình bên cạnh che chắn, sẽ là nguồn thu nhận BXMT rất
đáng kể, đặc biệt trong khí hậu nhiệt đới. Nếu phòng thông gió tự nhiên tốt, một phần nhiệt
BXMT sẽ đợc thải ra ngoài, nhng vẫn nóng bức do cơ thể chúng ta phải trao đổi nhiệt bằng
1
bức xạ với các bề mặt có nhiệt độ cao. Ngợc lại nếu ta đóng kín cửa để chạy ĐHNĐ, thì tải
trọng lạnh sẽ rất lớn ;
4/ ở các tầng trên cao vận tốc gió lớn đáng kể so với ở các tầng thấp. Tuy nhiên tỷ lệ tăng
vận tốc gió theo chiều cao còn phụ thuộc đặc điểm địa hình. Trong khu nhà cao tầng của
thành phố lớn ở ®é cao 200 – 300 m, vËn tèc giã chØ bằng 60 75% tại những vùng chỉ có
những công trình dới 100m.
Cùng với vận tốc gió lớn là những cơn ma lớn, tạo ra góc tạt ma, nhiều lúc đạt đến phơng
nằm ngang, làm cho nớc ma dễ dàng xuyên qua các khe hở vào nhà.
Vấn đề này cần hết sức quan tâm đối với nhà cao tầng trong vùng có nhiều bÃo lớn nh ở nớc
ta.
5/ Trên các tầng cao, con ngời phải sống xa cây xanh, mặt nớc, xa thiên nhiên gần gũi ,
quen thuộc. Đặc biệt là cây xanh, ngoài tác dụng tốt về tâm lý, thẩm mỹ, cảnh quan, nó còn
là lá phổi tự nhiên, không thể thiếu trong cuộc sống của con ngời;
6/ Nhà cao tầng, đặc biệt nhà chọc trời, đợc gọi là thành phố theo chiều đứng, khác với
thành phố theo chiều ngang đà quen thuộc về tâm, sinh lý, cảm giác độ cao, thói quen hoạt
động, đi lại, mua bán, vui chơi của trẻ em, gặp gỡ của ngời già Điều này cũng yêu cầu ngời
thiết kế phải có những giải pháp thông minh, sáng tạo.
Trong sáu điểm tổng kết ở trên, có bốn điểm (1 -> 4) liên quan nhiều đến các giải pháp sinh
khí hậu, môi trờng; hai điểm sau liên quan nhiều đến sinh thái nhân văn.
Nguyên tắc chung thiết kế kiến trúc sinh thái
Ken Yeang (Malaysia) kiến trúc s hàng đầu về sinh thái - định nghĩa: Thiết kế sinh thái
là những nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, bao gồm việc sử dụng có cân nhắc nguồn năng lợng
và vật liệu trong suốt tuổi thọ của hệ thống thiết kế, và qua thiết kế để giảm ảnh hởng của
quá trình sử dụng công trình đối với môi trờng tự nhiên (hoặc hoà làm một với môi trờng tự
nhiên).
Theo chúng tôi, có thể chia thiết kế kiến trúc sinh thái thành bốn nội dung chính sau đây:
- Thiết kế sinh khí hậu,
- Thiết kế bảo đảm vệ sinh và sức khoẻ,
- Thiết kế có hiệu quả về năng lợng,
- Thiết kế cảnh quan môi trờng.
Các nội dung thiết kế nêu trên trong nhiều trờng hợp có thĨ nghiªn cøu riªng rÏ, tuy nhiªn,
chóng thêng cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau.
♦ ThiÕt kÕ sinh khÝ hËu
ThiÕt kế nhà cao tầng theo sinh khí hậu là nhằm tạo ra nhà cao tầng thích ứng tốt nhất với khí
hậu địa phơng, tận dụng tối đa điều kiện khí hậu tự nhiên thuận lợi, giảm nhiều nhất tác động
không thuận lợi của khí hậu tới công trình, do đó tạo ra điều kiện môi trờng tốt nhất cho con
ngời, giảm bớt tiêu thụ năng lợng nhân tạo, đặc biệt là năng lợng làm mát bằng ĐHNĐ.
Theo hớng đó, các nhà nghiên cứu ở Mỹ đà rút ra kết luận: ngời ở trong nhà thông thoáng tự
nhiên cảm thấy đạt tiện nghi trong những tổ hợp cao hơn về nhiệt độ và độ ẩm so với những
ngời sống trong phòng có điều hoà nhiệt độ. Điều này có nghĩa là, càng sống trong môi trờng
nhân tạo, con ngời càng xa rời và khó thích ứng với điều kiện tự nhiên, và do dó càng tìm
kiếm sự thoải mái trong môi trờng nhân tạo.
Dới đây xin đề cập một số nội dung quan trọng nhất trong thiết kế nhà cao tầng sinh khí hậu.
Lõi chịu lực
Lõi chịu lực có vai trò hết sức quan trọng trong nhà cao tầng. Trong lõi th ờng bố trí cầu
thang, thang máy, sảnh và nút giao thông cũng nh một số không gian phù trợ. Theo quan
điểm chịu lực, ngời thiết kế thờng hay sử dụng sơ đồ lõi trung tâm. Điều này thờng gây nhiều
bất lợi về mặt sinh thái.
Giải pháp hợp lý hơn là bố trí một, hoặc hai lõi ở ngoại biên, khi đó sẽ có những u điểm sau
đây:
- Không cần đờng ống cao áp cho cứu hoả,
2
- Cảnh quan thành phố đợc chiêm ngỡng từ hành lang và thang máy,
- Thông gió tự nhiên tốt cho lõi và cho công trình,
- Chiếu sáng tự nhiên tốt cho lõi,
- Công trình an toàn hơn và tiêu thụ ít năng lợng hơn,
- Lõi trở thành vùng đệm năng lợng cho toà nhà: lõi bố trí về phía nhiều BXMT để che
nắng và giảm thâm nhập nhiệt vào nhà, hoặc để che gió lạnh.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, mức độ nhận nhiệt Mặt trời có ảnh hởng quyết định đến
môi trờng vi khí hậu trong nhà và mức độ tiêu thụ năng lợng. Để so sánh mức độ nhận nhiệt
MT của công trình, trong kiểm toán năng lợng hiện đại ngời ta thờng dùng một trị số gọi là
tổng lợng nhiệt trung bình truyền qua một m2 tờng vào nhà, ký hiệu OTTV. Trên hình 1 là so
sánh của Yeang về OTTV của ba phơng án bố trÝ lâi chÞu lùc, cho thÊy khi lâi chÞu lùc nằm ở
phía Tây, khu phục vụ nằm ở phía Đông, cửa sổ mở theo hớng Bắc Nam (phơng án 1), chỉ số
OTTV là nhỏ nhất (gần bằng 40% phơng án 3), nghĩa là phụ tải điều hoà không khí nhỏ nhất.
Phơng án 1
Phơng án 2
Phơng án 3
OTTV= 19,50 (< 40%)
OTTV= 32,89 (< 60%)
OTTV= 51,57 (100%)
Hình 1. Ba phơng án bố trí lõi chịu lực và chỉ số OTTV (W/m2)
Trên hình 2 là mặt bằng toà tháp Ngân hàng thơng mại (Commerzbank Headquarter) tại
Frankfurt, CHLB Đức do Norman Foster thiết kế, trong đó thang máy, thang bộ, khu phục vụ
và các khối kỹ thuật bố trí tại ba góc trên mặt bằng công trình hình tam giác. Khái niệm lõi
chịu lực không còn nữa và thay vào đó là lõi sinh thái.
Hình 2. Mặt bằng và mặt cắt toà tháp Ngân hàng thơng mại (Commerzbank
Headquarter) tại Frankfurt, CHLB Đức, KTS Norman Foster
Lõi sinh thái (ecologic core).
Đó là tên do các KTS Công ty Nikken Sekkei (Nhật bản) gọi sân trong giao tiếp, mở vào bầu
trời (skycourt) có cây xanh, hoa cỏ, bể nớc, với thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên của nhà
cao tầng . Lõi sinh thái hoạt động nh một đờng ống thông gió tự nhiên, dẫn không khí tự
nhiên vào phòng, đặc biệt các phòng nằm ở phía khuất gió của công trình. Giải pháp lõi sinh
thái trở thành giải pháp hợp lý để thông gió tự nhiên trong nhà cao tầng với một mặt bằng bố
trí chặt, đặc và ngay lập tức đợc nhiều KTS trên thế giới hởng ứng và áp dụng rộng rÃi. Với
khí hậu Việt Nam, thông gió tự nhiên đợc coi là chiến lợc thiết kế sinh khí hậu hàng đầu, nhng giải pháp này lại ít thấy trong các nhà cao tầng đà thiết kế và xây dựng mấy năm gần đây.
Trong những ngày đông lạnh hoặc khi có bÃo tố, cần đóng kín mặt ngoài để tránh gió, thì lõi
sinh thái là không gian quý giá để không khí trong nhà đợc trao đổi với bên ngoài.
Tuy nhiên lõi sinh thái chỉ đạt hiệu quả cao khi ngời thiết kế có tổ chức các không gian liên
thông lõi với không khí bên ngoài. Giải pháp thờng áp dụng là bỏ trống tầng trệt (toàn bộ
hoặc một phần), cho thiên nhiên tràn vào hoà trộn với không gian bên trong toà nhà, hoặc bỏ
trống một số không gian ở các tầng trên về phía hớng gió mát địa phơng thịnh hành. Trên
hình 2 và 3 chỉ giới thiệu vàI công trình áp dụng hiệu quả giải pháp này.
Hình 3. ý tởng thiết kÕ lâi sinh th¸i
3
của nhà tháp quân giới Thợng Hải, KTS Ken Yeang .
Sân trong của lõi sinh thái sẽ là nơi giao tiếp, gặp gỡ của những ngời sống và làm việc bên
trong toà nhà, cả cho khách của họ, có thể bố trí chỗ ăn uống, nghỉ ngơi th dÃn. Cần lu ý rằng
giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là tập quán sống của ngời á đông nói chung, Việt Nam nói
riêng. ở Nhật Bản ngời ta cho rằng mỗi lần giao tiếp, gặp gỡ, là một lần ngời ta đợc nạp
năng lợng theo cả nghĩa vật chất và tinh thần.
Hớng nhà và hình dạng công trình
Hớng nhà có ảnh hởng rất lớn đến sự nhận nhiệt Mặt trời. Nếu nhà có mặt bằng dạng hình
chữ nhật thì trục ngắn đặt theo hớng Bắc Nam, các khối phục vụ đặt ở hai đầu Đông
Tây, có thể tiết kiệm đợc 20% năng lợng làm mát. Nớc ta tuy nằm gọn trong vùng nội chí
tuyến, nhng do địa hình kéo dài, nên chế độ Mặt trời và khí hậu từ Nam tới Bắc không giống
nhau, vì vậy khi chọn hớng nhà phải xét đến quy luật chuyển động biểu kiến của Mặt trời.
Hình dạng công trình có liên quan nhiều ®Õn sù nhËn nhiƯt MỈt trêi, sù mÊt nhiƯt tõ trong
nhà (khi sởi ấm hoặc điều hoà không khí) và thông gió tự nhiên. Ba vấn đề này thờng dẫn
đến các giải pháp đôi khi mâu thuẫn lẫn nhau.
Việc tổ hợp mặt bằng và không gian công trình theo kiểu hợp khối, chặt chẽ sẽ giảm nhỏ sự
nhận nhiệt và mất nhiệt, nhng sẽ không đạt đợc thông gió tự nhiên tốt, nếu không có giải
pháp hiệu quả cho vấn đề này. ở đây cần coi trọng hiệu quả năng lợng của công trình trong
suốt cuộc đời của nó hơn là tiết kiệm kinh phí đầu t trớc mắt.
Vỏ nhà với vật liệu tờng, mái, kính là bộ lọc khí hậu thứ nhất của nhà cao tầng
Vỏ nhà lọc nhiệt của BXMT, gió, bụi và tiếng ồn. Đồng thời nó cũng quyết định mỹ quan
mặt đứng của toà nhà.
Trong nhà cao tầng, tờng ngoài là bộ phận chịu tác dụng của BXMT lớn nhất. ở các vĩ độ
của nớc ta thì tất cả các hớng đều phải hứng nhiều BXMT, nhng hớng Tây luôn luôn là bất lợi
nhất, liên quan đến thời gian nhận BXMT nhiều hơn vào buổi chiều, thời điểm nóng nhất
của một ngày.
Việc sử dụng kính cho tờng nhà trong khí hậu Việt Nam trái ngợc với quan điểm sử dụng
kính tại các nớc châu Âu. Nói chung không nên quá lạm dụng kính cho các tờng nhà, dù là
kính mầu (giảm đợc 15 20% BXMT) hay kính phản quang, đều dễ dàng gây hiện tợng
nhà kính nung nóng phòng. Mặt khác, kính màu có thể làm biến đổi phổ ánh sáng mặt trời,
giảm chất lợng ánh sáng.
Kính phản quang tuy giảm đợc đáng kể BXMT vào nhà (giảm bớt khoảng 50 60% bức xạ)
nhng lại có thể gây ô nhiễm nhiệt cho công trình lân cận và đặc biệt làm ô nhiễm ánh sáng đờng phố, gây loá mắt ngời lái xe trên đờng phố.
Diện tích kính trên mặt nhà không nên vợt quá 20 35%, tuỳ thuộc loại công trình.
Trong mọi trờng hợp đối với khí hậu Việt Nam nên thiết kế kết cấu che nắng hiệu quả cho
cửa kính. Khi đó có thể sử dụng kính nhiều hơn, làm tăng ánh sáng và tầm nhìn cho ng ời
trong nhà mà không bị nung nóng phòng.
Thiết kế đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ
Các nghiên cứu về hội chứng bệnh trong nhà = sick building syndrome đối với nhà văn
phòng ở Thuỵ Điển dẫn ở bảng dới đây:
Triệu chứng
Gió lùa
Nhiệt độ quá cao
Nhiệt độ quá thấp
Không khí ngột ngạt
Không khí khô
Không khí khó chịu
Tia tĩnh điện
Không khí có khói thuốc
Phụ nữ
(n = 2352)
15,1
8,1
14,1
25,8
42,2
9,2
7,2
11,5
Đàn ông
(n = 2585)
4,2
6,3
5,1
14,5
16,3
5,4
4,7
6,7
4
TiÕng ån
9,3
7,1
ChiÕu s¸ng
13,6
8,3
Ghi chó: sè liƯu trong 3 th¸ng, trong 210 nhà văn phòng, Stenberg, 1993
Có lẽ vì lý do đó gần đây ở châu Âu đề ra quy định: các nhà văn phòng nhất thiết phải đợc
mở cửa để con ngời đợc tiếp xúc với thiên nhiên.
Thiết kế bảo đảm vệ sinh và sức khoẻ trớc hết đợc thực hiện bởi thiết kế sinh khí hậu. Tuy
nhiên môi trờng không khí trong nhà còn bao gồm nhiều yếu tố khác.
Các nghiên cứu cho thấy có 50% công trình có chất lợng môi trờng trong phòng kém là do
thông gió không đủ gây nên.
Ngoài ra khi nói tới chất lợng không khí còn phải kể đến bụi, Formaldehyde (do sử dụng gỗ
chế xuất), Carbon monoxide, NO2, Ozone, và một số yếu tố sinh vật và tâm lý khác.
Thiết kế có hiệu quả về năng lợng
Hiện nay chỉ số năng lợng điện tiêu thụ (tính cho 1 m2 sàn, hoặc cho 1 đầu ngời hàng năm)
đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tính hợp lý về thiết kế sinh thái của công trình
xây dựng.
Ken Yeang cho biết, trong tuổi thọ 50 năm của một nhà chọc trời thơng nghiệp điển hình, chi
phí năng lợng chiếm khoảng 34% tổng chi phí . Các công trình ở vùng khí hậu ôn hoà, riêng
phần cấp nhiệt đà chiếm tới 48% tổng chi phí về năng lợng.
Năng lợng tiêu thụ trong các nhà văn phòng hiện nay khoảng 150 250 kW.h/ m 2. Theo
nghiên cứu điều tra ở Na-Uy, năng lợng tiêu thụ trong nhà văn phòng tơng ứng là 190 kWh/
m2/ năm, hay 100 W/m2, còn trong các ngôi nhà có biện pháp bảo tồn năng lợng là 150 kWh/
m2/ năm, và 80 W/m2 . Các công trình mới thiết kế có hiệu quả năng lợng, năng lợng tiêu thụ
giảm bớt khoảng 40%, chỉ còn 105 kW.h/ m2/ năm, và 65 W/m2 .
Trong tổng chi phí năng lợng tiêu thụ của một toà nhà thì năng lợng của giai đoạn vận hành
là lớn nhất. Nhng muốn giảm đợc năng lợng này cần phải quan tâm cả thiết kế sinh khí hậu
và cả khâu quản lý công trình.
Sử dụng ánh sáng tự nhiên
Theo thống kê về sử dụng năng lợng trong nhà cao tầng văn phòng trên thế giới, năng lợng
để chiếu sáng trung bình chiếm khoảng 13% tổng năng lợng. Sử dụng ánh sáng tự nhiên
không những có ý nghĩa lớn về năng lợng, mà còn đạt đợc tiện nghi môi trờng ánh sáng tốt
hơn so với ánh sáng nhân tạo.
Một số biện pháp để tăng cờng sử dụng ánh sáng tự nhiên:
+ Giảm chiều sâu của phòng trên mặt bằng,
+ Sử dụng ánh sáng phản xạ từ trần, kết cấu che nắng,
+ Sử dụng kính phản xạ hoặc khúc xạ ánh sáng vào sâu trong phòng,
+ Bố trí hợp lý nội thất, vị trí làm việc, lối đi.
Sử dụng năng lợng mặt trời
Có hai phơng pháp sử dụng năng lợng mặt trời là phơng pháp chủ động và phơng pháp bị
động. Phơng pháp chủ động phải sử dụng bơm hoặc quạt để vận chuyển nhiệt, còn phơng
pháp bị ®éng sù vËn chun nhiƯt xÈy ra theo c¬ chÕ tự nhiên.
Phơng pháp bị động thờng hay sử dụng một buồng mặt trời với sự lu thông của nớc hoặc
không khí để lấy nhiệt sởi ấm nhà mùa đông hoặc cấp nớc nóng sinh hoạt. Ngày nay kỹ thuật
pin quang điện, biến năng lợng mặt trời thành điện năng, cũng đà phát triển đến mức trở
thành thơng phẩm nhng giá thành còn khá cao so với mặt bằng mức sống của ngời dân nớc ta
hiện nay. Việc sử dụng năng lợng mặt trời cần trở thành công nghệ hợp lý để áp dụng rộng
rÃi trong nhà cao tầng Việt nam.
Thiết kế cảnh quan môi trờng
Thiết kế cảnh quan môi trờng quan trọng nhất trong nhà cao tầng là thiết kế cây xanh theo
chiều đứng, đa cây xanh lên các tờng nhà, mái nhà, vào mỗi tầng nhà, mỗi phòng làm việc và
phòng ở.
5
Cây xanh trong nhà cao tầng có vai trò quan trọng hơn so với trong nhà thấp tầng, do ý nghĩa
nhiều mặt của nó trong kiến trúc, thẩm mỹ, đời sống tâm sinh lý và sức khoẻ của con ngời.
Cây xanh đợc coi là bộ lọc khí hậu thứ hai của nhà cao tầng: lọc sạch không khí, bụi , lọc bớt
(giảm) tiếng ồn, BXMT, bớt gió, che ma. Tác dụng tâm lý của cây xanh đối với con ngời
cũng rất quan trọng trong nhà cao tầng khi con ngời phải sống trên cao, xa những lối đi có
cây cỏ, hoa lá, bể nớc dới mặt đất, tuy vấn đề này hiện nay mới chỉ đợc đánh giá thiên về
cảm nhận.
Vờn trời (gardens in the sky) có lẽ là giải pháp thích hợp nhất cho nhà cao tầng, bởi các bồn
cây, máng hoa trên ban công là cha đủ. Vờn trời là một không gian nửa kín, nửa hở, không
cần ®ãng kÝn ë bªn trªn, cã thĨ nèi kÕt víi hiên, sân trớc, sân sau, hành lang, sử dụng nh một
không gian chuyển tiếp, có khả năng hút gió vào bên trong công trình. Vờn trời cũng có đóng
góp giá trị vào thẩm mỹ kiến trúc thành phố khi đa vào cảnh quan theo chiều đứng (vertical
landscaping). Nhà tháp Tokyo Nara ở Nhật Bản (hình 4) là một ví dụ sinh động.
Hình 4. Nhà tháp Tokyo Nara ở Nhật Bản, KTS Ken Yeang
Nên sử dụng cây xanh, cây leo, kết cấu để che nắng và tạo bóng cho vỏ nhà. Hiệu quả của
chúng khi đó không chỉ về mặt nhiệt và khí hậu. Sự lồi lõm, không bằng phẳng của mặt nhà,
sự có mặt của các hốc tờng, hiên, ban công, vờn trời đều có tác dụng giảm bớt trực xạ của
Mặt trời truyền vào nhà (xem hình 5).
Hình 5. Nhà ở kiểu căn hộ ở Cumballa Hill, Bombay. KTS Charles Correa
Mái của nhà cao tầng nên xem là mặt chính thứ năm. Ngoài việc sử dụng mái để bố trí các
thiết bị kỹ thuật cần thiết cho toà nhà, nên sử dụng mái để trồng hoa, thảm cỏ, và cho cả
nông nghiệp đô thị, bởi vì nhiều loại rau cỏ chỉ cần một lớp đất dày khoảng 20 cm để sinh
trởng. Khi đó lại đồng thời có thể giải quyết tốt cả cách nhiệt và chống thấm cho mái, tuy
rằng trong nhà cao tầng cách nhiệt cho tờng đáng quan tâm hơn.
Nhìn lại các nhà cao tầng đang xây dựng ở Việt Nam
Trên hình 6 dẫn làm ví dụ một số mặt bằng nhà cao tầng đà xây dựng mấy năm gần đây tại
nớc ta. Phân tÝch chóng, chóng ta dƠ dµng rót ra mét sè kết luận sau đây:
1/ Lõi chịu lực với cầu thang, thang máy, sảnh nằm tại trung tâm của toà nhà, tạo ra một
lõi đặc của công trình ;
2/ Nhà quay đều về cả bốn hớng, ít đợc che nắng và tạo bóng trên mặt nhà nên sẽ bị Mặt
trời nung nóng rất mạnh;
3/ Mặt bằng bố trí chặt, đặc, nên thông gió tự nhiên đều rất kém hiệu quả, đặc biệt các căn
hộ ở những hớng bất lợi;
4/ Vắng bóng cây xanh, lá phổi và bộ lọc của toà nhà;
5/ Không có không gian chuyển tiếp và giao tiếp, th dÃn, khó có thể tạo đợc một ấn tợng
tốt về tâm và sinh lý cho ngời ở;
6/ Phần lớn các căn hộ muốn tạo đợc điều kiện vi khí hậu dễ chịu đều phải nhờ đến ĐHNĐ,
do đó sẽ tiêu thụ nhiều năng lợng, trực tiếp và gián tiếp gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến
sự phát triển bền vững của hệ sinh thái. Trên hình 7 giới thiệu kết quả điều tra b ớc đầu về sử
dụng năng lợng trong nhà cao tầng văn phòng và khách sạn tại Hà Nội. Năng lợng dùng cho
ĐHNĐ chiếm từ 24 đến 36 % tổng năng lợng tiêu thụ trong mỗi toà nhà;
7/ ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời dân trong nhà vì không phải mọi gia đình đều có thể
sử dụng ĐHNĐ, và ngời dân sống ở chung quanh do sự biến đổi của môi trờng đô thị.
6
a)
b)
c)
Hình 6. Mặt bằng một số nhà cao tầng đang xây dựng ở Việt nam: a- 29 Huỳnh Thúc
Kháng; b- Làng Quốc tế Thăng long (Hà Nội); c- Cao ốc văn phòng Thuận kiều (t/p Hồ Chí
Minh)
7
Tỷ lệ điện năng sử dụng trong
nhà cao ốc văn phòng
Tổn thất 10%
0%
Các loại khác 4%
Máy móc văn
phòng 15%
Điều hoà : 36%
Chiếu sáng 11%
Quạt hút 6%
Thang máy 18%
Tỷ lệ điện năng sử dụng trong
khách sạn cao tầng
Tổn thất
12%
0%
Các loại
khác
12%
Máy móc
văn
phòng
Giặt là
&TV 6%
6%Chiếu
sáng 7%
Điều hoà
24 %
Quạt hút
6%
Bơm 2%
Máy làm
lạnh 5%
Thang
máy 10%
Hình 7. Sử dụng năng lợng trong nhà cao tầng ở Hà Nội
Kết luận.
Các nghiên cứu về quy hoạch và thiết kế kiến trúc trên thế giới đà dẫn đến kết luận, rằng
trong thế kỷ XXI nhà cao tầng sinh thái sẽ là loại hình kiến trúc thay thế các loại hình trớc đây, trừ các kiểu tập trung nh các trung tâm mua bán, vui chơi giải trí, sân bay và chúng
sẽ trở thành loại hình kiến trúc chủ yếu trong các đô thị (Ken Yeang) . ở Việt Nam, nhà cao
tầng mới bắt đầu đợc xây dựng , nhng có tốc độ phát triển khá nhanh trong mấy năm gần
đây. Vì vậy, nếu từ giai đoạn đầu này chúng ta không áp dụng ngay loại nhà cao tầng sinh
thái, chắc chắn chúng ta sẽ phải trả giá đắt trong vài thập kỷ tới cả về môi tr ờng đô thị, kinh
tế sử dụng và chất lợng cuộc sống./.
8