Bài 17 . MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tuần :
Tiết :
I. Mục tiêu.
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều một pha
- Phát biểu đựoc đònh nghóa dòng điện 3 pha ,
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều 3 pha : Nêu được những ưu điểm của dòng điện 3 pha
II- Chuẩn bò
- GV : Chuẩn bò đầy đủ các mô hình máy phát điện xoay chiều một pha , ba pha, cách mắc hình
sao và tam giác
- HS : ôn lại kiến thức về máy phát điện (lớp 9)
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Viết công thức điện năng hao phí trên đường dây tải điện, nêu các giải pháp giảm hao phí trên
đường dây tải điện.
- Máy biến áp là gì ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp.
2. Mở bài : Theo SGK
Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều một pha.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- HS: theo dõi GV
- HS : Thảo luận và trả lời câu C1 theo YC của
GV
* HS tră lời và ghi vào tập
Gồm hai bộ phận .
+ Phần cảm : Nam châm điện hoặc nam châm
vónh cửu , tạo ra từ trường
+ Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống nhau,
cố đònh trên một vòng tròn, tạo ra dòng điện.
HS: Trả lời và ghi vào tập
- Phần cảm cũng như phần ứng bộ phận quay
gọi là rôto, bộ phận đứng yên gọi là stato.
- Khi rôto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây
của stato biến thiên tuần hoàn, xuất hiện một
suất điện động hình sin với tần số f = pn
P : cực nam châm, n : Số vòng quay (vòng/giây)
- Làm câu C2 theo hướng dẫn của GV
- GV : Dùng mô hình MPĐ XC 1 pha để giúp HS
nhớ lại nguyên tắc để tạo ra dòng điện xoay
chiều.
- YC HS trả lời câu C1 ?
- Quan sát mô hình hãy cho biết MPĐXC 1 pha
được cấu tạo như thế nào ?
- Nguyên tắc hoạt động của MPĐ XC 1 pha ?
- Viết công thức tần số dòng điện ? GV gợi ý các
đại lượng trong công thức tần số.
- Hướng dẫn HS trả lời câu C2. ( gọi 2 HS lên
bảng làm sau đó cho cả lớp nhận xét)
Hoạt động 2: Máy phát điện xoay chiều ba pha.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
HS: Lắng nghe
HS: Quan sát hình vẽ(hoặc mô hình)
*Nêu cấu tạo và ghi vào tập
+ Ba cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố đònh
trên vòng tròn đặt lệch nhau 120
o
(stato)
+ Một nam châm NS quay quanh trục O (rôto)
- HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV
(ø ghi vào tập)
+Khi quay nam châm tạo ra từ trường quay,
sinh ra hệ 3 suất điện động trong 3 cuộn dây
chúng có cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha
3
2
π
- HS : Lắng nghe (hoặc theo dõi TN)
* Ghi vào tập : U
dây
=
3
U
pha
- Thảo luận nhóm làm câu C3 và ghi vào tập
- HS: Nêu đònh nghóa theo SGK , thảo luận nhóm
để tìm biểu thức dòng điện i trong 3 cuộn dây
- HS: Thảo luận nhóm và trả lời ghi vào tập
1/ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
- GV: Gới thiệu mô hình MPĐ XC 3 pha
a) Cấu tạo.
- GV: Chiếu hình 17.3a giới thiệu các bộ phận
của máy
- YC HS nêu cấu tạo của máy phát điện XC 3
pha ?
b) Nguyên tắc hoạt động
- Quan sát hình vẽ 17.3a(hoặc làm TN) nêu
nguyên tắc hoạt động của MPĐXC 3 pha ? Nêu
biểu thức suất điện động trong 3 cuộn dây?
e
1
= E
0
cos
t
ω
e
2
= E
0
cos(
3
2
π
ω
−
t
)
e
3
= E
0
cos(
3
2
π
ω
+
t
)
- GV: Giới thiệu hình 17.3b
- Cách lấy điện ra ngoài như thế nào ?
2/ Cách mắc mạch 3 pha ( có 2 cách)
- Chiếu hình 17.4 (hoặc làm TN) giới thiệu cách
mắc hình sao 4 dây : Gồm 3 dây pha (dây nóng)
1 dây trung hoà (dây nguội). Tải tiêu thụ không
cần đối xứng. ( U
dây
=
3
U
pha
)
- Chiếu hình 17.5 (hoặc làm TN) giới thiệu cách
mắc hình tam giác 3 dây pha, không có dây trung
hoà. Tải tiêu thụ phải đối xứng.
(U
dây
= U
pha
và I
dây
= I
pha
)
- HD HS gọi tên các loại điện áp
- Viết công thức liên hệ giữa U
d
và U
p
- YC HS thực hiện câu C3
3/ Dòng điện 3 pha
- Nêu đònh nghóa dòng điện 3 pha ? Dòng điện đó
có dạng như thế nào ?
i
1
= I
0
cos
t
ω
i
2
= I
0
cos(
3
2
π
ω
−
t
)
i
3
= I
0
cos(
3
2
π
ω
+
t
)
4/ Tính ưu việt của dòng điện 3 pha
- Vì sao dòng điện 3 pha được sử dụng rộng rãi
trong thực tế ? Nêu ví dụ ?
IV. Củng cố .
+ Các MPĐ XC nói chung dựa trên nguyên tắc nào ?
+ Phân biệt dòng điện 1 pha với dòng 3 pha
+ Nêu ưu việt của dòng điện 3 pha
V. Dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà
+ Học bài và làm bài tập 3 SGK
+ Soạn trước bài “ Động cơ không đồng bộ 3 pha”