Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề cương tốt nghiệp tổ chức quy hoạch và thiết kê lập quy hoạch trong tổ chức giao thông đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.31 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
II.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
III.
PHẠM VI NGHIÊM CỨU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 – ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC QUY HOẠCH
1. HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Đặc điểm khí hậu
2. Hiện trạng sử dụng đất
3. Hiện trạng dân số
4. Hiện trạng giao thông
CHƯƠNG 2 – QUY HOẠCH CHI TIẾT MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THỊ TRẤN BẾN
CẦU HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH
1.
QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH
2.
CƠ SỞ QUY HOẠCH
3.
THIẾT LẬP PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH
3.1. PHƯƠNG ÁN 1
3.1.1. Bố trí mạng lưới đường đô thị
3.1.2. Đường phố chính đô thị
3.1.3. Đường phố gom
3.1.4. Đường phố nội bộ
3.2. Quy hoạch hệ thống bãi đỗ xe, giao thông công cộng
3.3. Quy hoạch bến thuyền giao thông thủy


4.
PHƯƠNG ÁN 2
5.
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
CHƯƠNG 4 – TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ
I.
MỤC ĐÍCH CỦA TỔ CHỨC GIAO THÔNG
II.
PHÂN CHIA LUỒNG TUYẾN
III.
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT ĐIỂN HÌNH
IV.
TỔ CHỨC BÃI ĐỖ XE
CHƯƠNG 5 –ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 6 –KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
MỞ ĐẦU
I.
SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH
Tây Ninh là đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa và thương mại-dịch vụ-du lịch:
Tây Ninh được xem là một trong những tỉnh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là tỉnh đầu mối và là cửa ngõ giao thông về đường bộ quan
trọng vào Campuchia và các nước Asian, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng của quốc
gia, là đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ-thương mại-du lịch của các
nước tiểu vùng sông Mê Kông vì có vị trí địa lý nằm trong trục không gian phát triển chính


của vùng: trục dọc có tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 - tuyến N2) đi qua, trục
ngang có tuyến đường Xuyên Á (Thành phố Hồ Chí Minh – cửa khẩu Mộc Bài) và Quốc lộ 22
B (Gò Dầu - cửa khẩu Xa Mát).
Thị trấn Bến Cầu huyện Bến Cầu thuộc phạm vi điều chỉnh quy hoạch chung khu kinh tế

cửa khẩu Mộc Bài tỉnh Tây Ninh đã được Thủ Tướng phê duyệt lập quy hoạch đến năm 2020.
Đây là Khu kinh tế cửa khẩu với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và hai cửa khẩu phụ Phước Chỉ và
Long Thuận phục vụ cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa và quan hệ chính trị, ngoại
giao giữa Việt Nam, Campuchia và một số nước trong khối ASEAN là trung tâm thương mại,
du lịch và đầu mối giao thông trong nước và quốc tế, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
thuật quan trọng của tỉnh Tây Ninh và vùng Đông Nam Bộ và có vị trí quan trọng về an ninh,
quốc phòng.
Theo định hướng phát triển không gian, hệ thống đô thị gồm thị trấn Bến Cầu và khu dịch
vụ thương mại cửa khẩu Mộc Bài kết nối với nhau qua trục trung tâm đô thị Bắc Nam (trên
trục đường tỉnh lộ 786), gồm đô thị cửa khẩu Mộc Bài phát triển theo quốc lộ 22 về phía Đông
và Tây với diện tích khoảng 7.400 ha, thị trấn Bến Cầu phát triển ra trung tâm xã Lợi Thuận,
gắn kết với các tuyến đường giao thông đối ngoại có quy mô 181ha, các khu dân cư nông thôn
tập trung tại trung tâm các xã Long Thuận, Tiên Thuận, Lợi Thuận, An Thạnh, Phước Lưu,
Bình Thạnh, Phước Chỉ và tại 2 khu vực cửa khẩu phụ Long Thuận và Phước Chỉ, có diện tích
khoảng 305 ha. Cửa khẩu chính Mộc Bài có diện tích khoảng 5 ha, bố trí các cơ quan quản lý
như: Biên phòng, Hải quan, Kiểm dịch quốc tế và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, cửa hàng
miễn thuế.
II.
MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN
Trung tâm thị trấn Bến Cầu là khu vực nằm trong nội thị bao gồm các cơ quan quản lý cấp
huyện và nhà ở được định hướng trong đồ án quy hoạch chung thị trấn Bến Cầu đã được
UBND Tỉnh Tây Ninh phê duyệt. Đồ án QHCT 1/500 (chia lô) là bước tiếp theo của đồ án
QHC có nhiệm vụ làm cụ thể hoá và chính xác những quy định của đồ án QHC 1/2000
− Là cơ sở pháp lý để quản lý các công trình xây dựng, giới thiệu địa điểm cấp chứng chỉ quy
hoạch, giao đất hoặc cho thuê đất, cấp giấy phép xây dựng .
− Xác định chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng các đường phố trong khu vực.
III.
CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH
 QHC cải tạo và xây dựng thị trấn Bến Cầu tỷ lệ 1/2000 đã được UBND tỉnh phê
duyệt.

 Hợp đồng thiết kế số 472/TVXDQH2000 ngày 27/7/2000 về việc thiết kế chi tiết
1/500 (chia lô) Khu trung tâm thị trấn Bến Cầu giữa Sở Xây dựng Tây Ninh với Công
ty Tư vấn xây dựng tổng hợp - Bộ xây dựng .
 Bản đồ đo đạc 1/500 do XNTKQH đo vẽ năm 2000 .
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 –ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC QUY HOẠCH
I.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý
Khu đất nghiên cứu thiết kế quy hoạch nằm trong khu vực trung tâm của thị trấn Bến Cầu
có phạm vi giới hạn như sau :
− Phía Đông giáp khu đất trồng lúa thị trấn Bến Cầu .




Phía Tây giới hạn bởi trục đường chính của trung tâm (đoạn phía nam) và khu dân cư
(đoạn phía bắc)
− Phía Bắc giáp trục giao thông chính tỉnh lộ 786 (một phần nằm ở 2 bên trục 786) đi xã
Lợi Thuận và huyện Châu Thành .
− Phía Nam giáp kinh Đìa Xù.
Tổng diện tích khu đất thiết kế QHCT 1/500 là 44,83 ha .
2. Đặc điểm khí hậu
Thị trấn Bến Cầu Tây Ninh nằm trong khu vực ảnh hưởng gió mùa, mang đặc trưng khí hậu
vùng Đông Nam Bộ. Khí hậu nhiệt đới ôn hoà, hiếm bão lụt. Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt,
mùa mưa từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa khô từ tháng 5 đến tháng 11.
− Nhiệt độ không khí :
- Cao nhất
: 29,10 oc
- Thấp nhất : 25,10oc .

− Độ ẩm không khí :
- Cao nhất
: 87,70%
- Thấp nhất : 66,00%
- Trung bình : 80,70 %
− Lượng mưa :
- Cao nhất
: 2346m/n
- Thấp nhất : 1357m/n
- Trung bình : 1805m/n
− Lượng bốc hơi : bình quân năm 1423m/n chiếm khoảng 60% lượng mưa cả năm .
− Ánh sáng :
- Trung bình giờ nắng từ 2700-2800 giờ/năm
- Tháng có giờ nằng cao nhất vào mùa khô có 8-9 giờ nằng một ngày .
− Gió :
- Gió tây Nam vào mùa mưa
- Gió đông nam vào mùa khô
- Tốc độ gió 1,6m/s, có lúc đạt đến 28m/s .
− Đánh giá chung : khu đất xây dựng Trung tâmcó nhiều điều kiện thuận lợi .
− Cao độ địa hình tự nhiên từ 3m đến 5,5m. TB từ 4m5.
− Địa chất công trình , cường độ chịu lực của đất từ , 8÷1kg/cm 2. Rất thuận lợi cho việc
xây dựng các công trình .
II.
TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG
1. Hiện trạng sử dụng đất
Theo bản đồ đo đạc trong khu vực gần 50 ha, thống kê sử dụng đất như sau :
stt
Mục đích sử dụng
Diện tích (ha)
Tỉ lệ (%)

1.
Thổ cư - vườn tạp
26,293
52.90
1.
Công trình hành chính
5,471
11.01


1.
1.
1.
1.
1.
2.

Công trình thương mại-dịch vụ
Công trình công cộng
Trồng lúa
Đất trồng bạch đàn
Hồ ao mương
Đường sá
Tổng cộng

0,270
1,663
12,650
0,092
0,618

2,643
49,700

0,54
3.35
25.45
0.19
1.24
5.32
100

Đất các công trình công cộng – quản lý đã được nhà nước quản lý, riêng thổ cư và các loại đất
khác phần lớn vẫn thuộc quyền sử dụng của người dân
2. Hiện trạng kiến trúc xây dựng
Trong khu vực thiết kế (KVTK) có 450 công trình trong đó có 16 công trình kiên cố, 156 công
trình bán kiên cố và 278 công trình xây dựng tạm .
Trong số 450 công trình , nhà ở chiếm 372 căn gồm 2 căn kiên cố (171 m 2); 97 căn bán kiên
cố (7865m2) và 296 căn tạm (11759 m2); công trình công cộng và cơ quan chiếm 78 căn với 14
căn kiên cố (3410m2); 59 căn BKC (9367 m2) và 9 căn tạm (788m2).
Danh mục công trình
Loại nhà
DT đất
DTXD
stt Hạng mục
(m2)
(m2)
Tạm
BKC
kiên cố
1.

UBND huyện + thống kê
5900
1068
4
1
2.
Phòng LĐ+TBXH
1790
256
2
1
3.
Phòng bảo hiểm xã hội
510
121
1
4.
Kho bạc
2180
416
2
1
5.
Chi cục thuế
4000
752
2
2
4
6.

Trung tâm y tế huyện
4410
2083
4
6
7.
Khu ở tập thể
8.
Phòng địa chính
710
177
1
9.
Bưu điện
1330
223
3
1
10. Trường mẫu giáo
7530
749
2
4
11. Công an
14590
1260
3
6
1
12. Ngân hàng nông nghiệp3360

468
1
1
phát triển nông thôn
13. Viện kiểm sát
1230
148
1
14. Đài phát thanh
800
219
2
15. Trường bồi dưỡng chính trị
12080
2900
12
16. Huyện ủy
17. Hội phụ nữ
4260
574
5
18. Phòng thanh tra
3670
531
3


stt

Hạng mục


19.

Chợ Bến Cầu
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng nông nghiệp-phát
triển nông thôn
Hội trường nhà văn hóa
Trại giam

20.
21.
22.
23.

-

DTXD
(m2)
695
173
361

800
5318

249
226

Tạm


1

Loại nhà
BKC
1
2
1

kiên cố

1
2

Bình quân diện tích nhà ở kiên cố – bán kiên cố (80 – 86 m 2/căn) và nhà tạm (40-45
m2/căn) chênh nhau rõ rệt .
- Nhà ở chủ yếu là nhà bán kiên cố hoặc xây dựng tạm bợ cũ kỹ chưa được chú ý đầu tư
nâng cấp .
- Cơ quan và công trình công cộng đã được xây dựng mới như UBND huyện, Công an,
Ngân hàng đầu tư .
- Chợ Bến cầu có diện tích hạn hẹp, công trình xây dựng bán kiên cố không đáp ứng
yêu cầu sử dụng và dự kiến phát triển .
3. Hiện trạng dân số
Tại khu vực thiết kế có khoảng 372 hộ dân, số khẩu khoảng 1800-2000người.
Trung bình 5 người/hộ
Mật độ cư trú toàn khu vực 40 người/ha (do đặc điểm có nhiều cơ quan và công trình công
cộng trong khu vực) .
Dân cư sống tập trung ở phía Tây và Bắc khu cơ quan (trong KVTK)
4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
4.1.

Giao thông
Giao thông đối ngoại : Thị trấn Bến Cầu được nối với QL.22 bằng TL.786, hiện tại tuyến
đường này đang sử dụng, nhưng mặt đường hẹp và đang xuống cấp, chiều rộng mặt đường
khoảng 8m, kết cấu BTN. Ngoài ra còn hai tuyến một đi xã Tiên Thuận theo hướng bắc, tuyến
còn lại đi xã Lợi Thuận về hướng Đông, chiều rộng mặt đường khoảng 8m, kết cấu BTN hiện
đang xuống cấp
Giao thông đô thị :
Đường chính : hiện tại thị trấn chưa có hệ thống đường chính, mặc dù có một vài tuyến đường
đất có cự ly tương đối dài, chiều rộng mặt đường khoảng 5m, nhưng vị trí không thuận lợi .
Đường nội bộ : mạng lưới đường nội bộ hầu như không có, dân cư sinh hoạt đi lại chủ yếu
bằng các lối mòn quanh co rất khó khăn .
Bến bãi : Thị trấn hiện nay chưa có bến xe hoặc bến thuyền
4.2.
San nền và thoát nước mưa
Khu Trung tâm Bến Cầu nằm dọc hai bên đường tỉnh 786 . Địa hình khu xây dựng tương đối
cao , cao độ địa hình nơi cao nhất nằm về phía Bắc : 6.10 m và thấp nhất 1.38 m về phía Đông
Nam . Hướng dốc chính của địa hình khu xây dựng bao gồm hai hướng chính , hướng thứ nhất
từ đường 786 đổ về phía Đông , còn hướng thứ hai từ đường 786 đổ về hướng Tây
-

-

DT đất
(m2)
2700
1070
1200


Đất khu xây dựng ngoài khu vực trung tâm hiện trạng có địa hình cao bao gồm phần diện tích

đã xây dựng còn lại là đất vườn . Phần đất thấp nằm về phía Đông và Đông Nam chủ yếu là
đất ruộng nhìn chung đất đai rất thuận lợi cho xây dựng.
– Thóat nước mưa: Khu xây dựng hiện tại chưa có hệ hệ thống thoát nước , nước mưa hiện
đang chảy theo địa hình tự nhiên sau đó xuống kênh Đìa Xù nằm về phía Nam và các rạch
xung quanh khu xây dựng .
4.3.
Cấp nước

Hiện nay hệ thống cấp nước trung tâm thị trấn chưa có, người dân chủ yếu sử dụng
nước ngầm, khoan sâu khoảng 40m hoặc tích trữ nước mưa .
Theo dự án cấp nước cho khu trung tâm Huyện Bến Cầu và khu cửa khẩu Mộc Bài đã
được tỉnh phê duyệt với nhà máy nước ngầm (gồm 2 giếng khoan) được xây dựng trên
khu đất 4000 m2 gần kênh Đìa Xù, công suất 960 m 3/ngày. Tương lai sẽ tăng gấp đôi
công suất
4.4.

Hiện trạng lưới điện

Toàn thị trấn hiện được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia , trực tiếp từ tuyến trung
thế 15KV phát xuất từ trạm biến thế 110KV Trảng Bàng . Tuyến này đi dọc theo trục
đường chính của thị trấn và có 2 nhánh rẽ đi xã Lợi Thuận và huyện Châu Thành
Các tuyến trung thế sử dụng dây nhôm lõi thép đi trên trụ bê tông ly tâm cao 12 mét
hoặc 14 mét. Tất cả là tuyến đơn.
Tổng chiều dài tuyến trung thế hiện có trong khu vực quy hoạch là 2,4km



×