Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiêt1.Sự phát triển lịch sử của văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.89 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 01 / 09/ 2008
Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm thành một đường dây theo
thứ tự thời gian từ đó hình thành ở HS ý thức về VH như một quá trình lịch sử.
2. Hiểu quy luật vận động lịch sử của VH.
3. Nắm được một số khái niệm cần thiết khi khảo sát LSVH: thời kỳ VH, trào lưu VH…
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Những biến động trong đời sống XH-CT -> những
thay đổi tương ứng trong đời sống VH.
- CMT8 mở ra trang mới cho sự & VH.
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của VhPT, sự & của chữ quốc
ngữ -> VhVN có nhiều cách tân về thể loại, hình thức; &
mau lẹ với nhiều Tgiả, Tp, trường phái…
H: Để hiểu được một Tp, Tgiả hay một hiện tượng VH
phải căn cứ vào yếu tố nào? Việc tìm hiểu hoàn cảnh
sáng tác của Tp có cần thiết không?
H: Có nên đồng nhất LSVH với LSXH không?
GV gợi ý để HS so sánh:
+ Vh hiện đại – Vh trung đại.
+ Thơ Bà huyện Thanh Quan, NĐC, NK – Thế Lữ, Xuân


Diệu, Huy Cận…
+ Truyện Kiều, Truyện LVT – Chí Phèo, Số Đỏ…
H: VH VN
&
qua mấy thời kỳ?
H: Tiêu chí phân chia?(Tương đối)
GV nhấn mạnh một số ý trong KN ở Sgk.
H: VHVN 30- 45 có những trào lưu nào?
- Trào lưu VH lãng mạn trong VHVN 30 – 45.
- Trào lưu VH hiện thực trong VHVN 30 – 45.
H: Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? Sự khác nhau giữa
tiến bộ trong VH và trong KHKT?
(Càng phát triển, VH càng gần gũi với đời sống con người
hơn càng phong phú hơn)
I- Vận động của XH và vận đông
của VH:
- Có sự gắn bó: XH biến đổi -> VH
biến đổi.
- XH có lịch sử & -> VH cũng có lịch
sử & riêng.
=> VH chịu sự tác đông của những
yếu tố bên trong -> không nên đồng
nhất VH với LS.
II- Thời kỳ VH và trào lưu VH:
1. Thời kỳ VH:(Sgk)
- Là một giai đoạn LS.
- VH & với những nét riêng khác giai
đoạn trướ hoặc sau nó.
- Căn cứ phân chia: mốc LS + VH
2. Trào lưu VH:(Sgk)

- Là một hiện tượng có tính LS.
- Tính có cương lĩnh, nguyên tắc, tư
tưởng chung.
- Không có ngay từ đầu.
III- Tiến bộ trong VH:
Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn được
xem như những giá trị tinh thần của
mọi thời đại (Điểm khác với tiến bộ
trong KHKT).
VD: Truyện Kiều
4. Củng cố: GV khái quát những kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn: * Học bài nắm chắc các khái niệm.
* Soạn bài Các giá trị VH và tiếp nhận VH.
- Đọc Sgk -> gạch chân những kiến thức cơ bản.
- Giá trị VH? Quá trình tiếp nhận VH diễn ra như thế nào?

×