Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Quy hoạch đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.06 MB, 39 trang )

QUY HOAẽCH ẹO THề

ẹO THề VAỉ
Sệẽ HèNH THAỉNH ẹO THề

NGUYEN HUU HUY TRANSPORT PLANNING DEPARTMENT HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT


SÖÏ HÌNH THAØNH ÑOÂ THÒ


NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

+ Nội lực: là những yếu tố tự nhiên, văn hoá xã hội tại chỗ quyết đònh
sự tập trung dân cư và hình thành đô thò (Nhóm động lực tạo nên bởi
yếu tố tự nhiên sẵn có)
+ Ngoại lực: là những tác động từ bên ngoài đến sự phát triển của đô
thò (Nhóm động lực được tạo nên do tác động của các hoạt động
đầu tư của con người)

ĐỘNG LỰC
PHÁT TRIỂN ĐT
YẾU TỐ
TỰ NHIÊN

YẾU TỐ
DO TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI


CÁC BỐI CẢNH ĐÔ THỊ


Phát triển Kinh tế
- Mức độ phát triển kinh tế
- Trọng tâm phát triển kinh tế: ngành nghề, đầu tư…
- Các tiềm lực phát triển kinh tế
Văn hóa đô thò
- Lòch sử phát triển với các giá trò về văn hóa đi kèm.
- Con người ở đô thò: lối sinh hoạt, phong tục tập quán
- Đặc trưng văn hoá: Sự khác biệt về văn hóa này là một trong
những yếu tố cơ bản tạo nên nét đặc thù của đô thò.


Thể chế – chính sách
- Phụ thuộc chính sách – luật pháp của quốc gia và chính sách của
từng đô thò
-

Các quy đònh và văn bản pháp luật đính kèm

Các mối quan hệ
- Mối quan hệ quốc tế, trong nước
- Mối quan hệ trong kinh tế, hợp tác đầu tư và phát triển
- Các hỗ trợ và tài trợ
Đònh hướng quy hoạch kinh tế xã hội của đô thò trong từng thời kỳ
- Kế hoạch phát triển kinh tế của đô thò
- Quy hoạch kinh tế xã hội trong từng thời kì.


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
1. Tính chất đô thò
Mỗi một đô thò có một tính chất riêng phụ thuộc bối cảnh từng thời

kỳ của đô thò
Việc xác đònh tính chất đô thò hợp lí sẽ đem lại sự phát triển cho
đô thò.

Cơ sở để xác đònh tính chất đô thò
a. Đònh hướng phát triển kinh tế xã hội
b. Vò trí đô thò trong quy hoạch vùng lãnh thổ
c. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng
d. Đột phá khẩu về kinh tế.


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2. Dân số đô thò
Dân số đô thò là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
văn hoá, xã hội của đô thò, là cơ sở để phân loại đô thò trong quản
lí và xác đònh quy mô đất đai của đô thò
10000
8000
6000
4000
2000
0

1995

2010

2020

Toàn thành


12 quận nội thànnh

5 quận mới

Các đô thò phụ cận

Cơ cấu thành phần dân cư đô thò
- Cơ cấu dân cư theo giới tính và lứa tuổi
- Cơ cấu dân cư theo lao động xã hội ở đô thò


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
3. Cơ sở kinh tế – kó thuật phát triển đô thò
- Là một trong những tiền đề quan trọng nhất đối với một đô thò, là
động lực phát triển chủ yếu của đô thò.
- Xác đònh các ngành nghề kinh tế: giao thông, thương mại, du
lòch, dòch vụ khoa học công nghệ...
- Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất và kó thuật ở đô thò phụ thuộc
rất nhiều vào chính sách khai thác và đầu tư ở đô thò đó.
- Một đồ án qui hoạch hợp lí tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế kó
thuật phát triển, ngược lại các cơ sở kinh tế kó thuật ở đô thò lại là
động lực chính thực thi ý đồ quy hoạch xây dựng phát triển đô thò.


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
4. Đất đai đô thò
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản
xuất của nhân dân, là thành phần quan trong hàng đầu của môi
trường sống, là đòa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế

văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng(*).


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Đánh giá Đất đai đô thò
STT

Nhóm yếu tố(1)

Tham số trong nhóm yếu tố (2)

1

Điều kiện tự nhiên

Khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, đòa chất công
trình...

2

Giá trò kinh tế đất

Thổ nhưỡng, thảm thực vật, năng suất, sản
lượng các loại cây trồng...

3

Các yếu tố về kinh tế- Mật độ dân số, quyền sử dụng đất, vò trí và
xã hội
tầm ảnh hưởng...


4

Các yếu tố về hạ tầng Dòch vụ công cộng, chợ, trung tâm thương
xà hội
mại, bệnh viện, trường học, giải trí, việc
làm,nhà ở...

5

Các yếu tố về hạ tầng Nguồn nước, năng lượng, giao thông vận tải,
kỹ thuật
hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cáp
điện...

6

Các yếu tố về sinh thái- Các nguồn gây ô nhiễm, tệ nạn xã hội, hệ
môi trường
thống xử lí chất thải, nghóa đòa...


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Chọn đất đai xây dựng đô thò
Lựa chọn đất đai xây dựng đô thò cần phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Đòa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh qua thiên nhiên đẹp, có
độ dốc thích hợp, thong thường từ 5 -10%, ở miền núi có thể cao
hơn nhưng không quá 30%.
- Đòa chất thuỷ văn tốt, có khả năng cung cấp đầy đủ nguồn nước
ngầm cho sản xuất và sinh hoạt.

- Đòa chất công trình bảo đảm để xây dựng các công trình cao tầng ít
phí tổn gia cố nền móng. Đất không có hiện tượng trượt, hố
ngầm, động đất, núi lửa.
- Khu đất xây dựng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu trong lành
thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất và đời sống, chế độ mưa gió
ôn hoà.
- Vò trí khu đất xây dựng đô thò có liên hệ thuận tiện với hệ thống
đường giao thông.


TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
5. Các thành phần đất đai trong quy hoạch xây dựng đô thò
Căn cứ vào chức năng tổng quan về sử dụng đất, đô thò được
phân thành các loại đất sau đây:
Đất dân dụng
Theo tính chất sử dụng, đất dân dụng thành phố lại được chia
làm 4 loại chính sau:
+ Đất ở: Bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, đường giao
thông, hệ thống công trình phục vụ công cộng, cây xanh trong phạm vi
tiểu khu nhà ở.
+ Đất trung tâm phục vụ công cộng: Bao gồm đất xây dựng các
công trình phục vụ về thương nghiệp, văn hoá, y tế, giáo dục...
+ Đất cây xanh thể dục thể thao: Bao gồm đất xây dựng các
công viên, vườn hoa của thành phố và khu nhà ở.
+ Đất giao thông: Bao gồm đất xây dựng mạng lưới đường phố
phục vụ yêu cầu đi lại bên trong thành phố kể cả các quãng trường
lớn của thành phố.


SƠ LƯC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


- Đô thò thời kỳ nguyên thuỷ
- Đô thò thời kỳ phong kiến
- Đô thò thời trung thế kỷ
- Đô thò thời cận đại
- Đô thò công nghiệp - hiện đại


BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NHỮNG XU THẾ VÀ QUAN
ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN
ĐẠI
1.

2.

3.

4.

Cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ XVIII đã mở ra một thời
kỳ mới của lòch sử phát triển đô thò.
Đô thò trong thời kỳ đầu của quá trình đô thò hóa phải đối mặt với
hàng loạt áp lực về nơi ăn chốn ở, chỗ sinh hoạt và làm việc gia
tăng đột biến.
Việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội của đô thò không thể đáp
ứng kòp với sự gia tăng dân số đô thò. Đây là nguyên nhân cơ bản
dẫn đến hiện tượng xuống cấp trầm trọng môi trường đô thò.
Việc đi tìm những giải pháp cấu trúc đô thò trở nên cấp thiết. Vì vậy,
vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, hàng loạt các lý luận về đô thò
ra đời. Đi tiên phong nhất phải kể đến các nhà xã hội học.



LÝ THUYẾT ĐÔ THỊ KHÔNG TƯỞNG



1.

2.

3.

4.

Tác giả Robert Owen (1771-1858)
Các “đơn vò đô thò” của ông gồm khoảng 2000 người, có dạng
một hình vuông, đặt giữa các vùng đất nông nghiệp.
Khu đất này rộng khoảng 1000-1500 mẫu Anh (1 mẫu khoảng
0,4074ha).
Bên trong cái “đơn vò đô thò” hình vuông của Owen là những
công trình công cộng hình chữ nhật. Tòa nhà chính trung tâm là
bếp nấu và các nhà tập thể. Phía bên phải là tòa nhà dùng làm
nhà trẻ, nhà văn hóa, giảng đường và bái đường, phía bên trái
có tòa nhà thư viện, phòng nghò luận, trường học cho người có
tuổi..
Nhà gắn liền với vườn, tiếp đến là các xưởng sản xuất cơ khí,
phòng giặt quần áo, phòng trang thiết bò nông nghiệp và xa xa
là các trang trại xen kẽ với nhà máy…





1.

2.

3.

4.

Tác giả Francois Marie Charles Fourier (1772-1837)
tưởng xây dựng một xã hội được tạo thành bởi nhiều công xã,
trong đó sản xuất và tiêu thụ kết hợp hài hòa, không phải là một
nền tiểu sản xuất gia đình mà là một nền đại sản xuất xã hội
thống trò xã hội.
Phác họa ra một thời kỳ cao đẹp của con người mà ở đó các
thành viên trong xã hội hoàn toàn đoàn kết với nhau, cần phải
có sự liên hợp và cộng đồng
Phủ nhận hệ thống đô thò kiểu bàn cờ
Một đô thò lớn theo khái quát của Charles Fourier bao gồm ba
khu vực tuần tự từ trong ra ngoài: hành chính, công nghiệp và
nông nghiệp.




1.

2.




Tác giả William Morris (1834-1896)
Theo William Morris, đất đai phải được hoàn toàn phi đô thò hóa,
tất cả các sự tập trung dân cư phải được ngăn chặn, phải làm
cho các thành phố lớn biến mất và xây dựng nhiều thành phố
nhỏ.
Ngoài các làng xóm ra thì nhà cửa phải được xây dựng phân
tán, đặt cách xa nhau. Như vậy quy mô nhà sẽ lớn hơn, sự tiếp
cận với thiên nhiên sẽ tốt hơn.
Quan niệm của William Morris có những điểm tương đồng với học
thuyết thành phố vườn của Howard và thành phố thôn dã của
France Lois Wright sau này.


LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER
HOWARD (1896)
Nhà lý luận đầu tiên và ảnh hưởng lớn đến
lòch sử lý luận phát triển đô thò
Viết các tác phẩm: A Peaceful Path to Real
Reform (1902) as Garden Cities of Tomorrow
Dưới tác động của công nghiệp hoá mạnh mẽ,
sự phát triển thiếu kiểm soát, môi trường bò
xuống cấp, con người phải đương đầu với cuộc
sống trong một môi trường ngày một xấu đi


LÝ THUYẾT THÀNH PHỐ VƯỜN

Tầm nhìn: kiến tạo một thành

phố không có nhà ổ chuột và
con người có thể hưởng thụ
cuộc sống
Trả lời câu hỏi: “Con người sẽ
đi đến đâu?”, câu trả lời là:
“thành phố”; “làng quê”,
“Thành phố – làng quê” – 3 sự
lôi cuốn

The “Three Magnets”
(Howard, 1889)


LÝ THUYẾT THÀNH PHỐ VƯỜN
Con người sẽ đi đến đâu?
Sự lôi cuốn
Lợi ích

Thành phố
-

Bất lợi

Nhiều cơ hội việc làm
Tiện nghi, tiêu khiển

Vệ sinh - Thoát nước
kém
- Đông đúc
- Đối mặt với ô nhiễm

- Thời gian làm việc kéo
dài
-

Làng quê

Thành phố – làng quê

Thiên nhiên
- Không khí trong lành
- Nguồn tài nguyên tự
nhiên sẵn có

Kết hợp cả 2 lợi ích của
nông thôn và thành thò

-

- Kinh tế suy thoái
- Thiếu công cụ sản
xuất
- Chất lượng nhà ở
kém



Không có bất lợi


LÝ THUYẾT THÀNH PHỐ VƯỜN


Thành phố vườn có thể
kết hợp lợi thế tiếp cận của
thành phố và môi trường
của nông thôn

Thành phố
vườn

Thành công trong việc
phân tán chỗ ổ và chỗ làm
việc của người lao động
trong đô thò
Central City
Kiểm soát được sự phát
triển bằng cách kết hợp với
các đô thò khác

Open Space


LÝ THUYẾT THÀNH PHỐ VƯỜN

Xây dựng thành phố mẹ với
58000 dân
Xây dựng 1 thành phố ở ngoại
thành nhưng không cô lập với
khoảng 2400ha với quy mô 30.000
dân
Có vành đai cây xanh xung

quanh
Khu công nghiệp bên ngoài và
quy hoạch sử dụng đất chặt chẽ.


THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922)



Thiết lập một mạng lưới
các thành phố nhỏ bao
quanh một thành phố lớn,
người ta có thể phân tán
bớt dân các đô thò lớn và
bảo đảm cho trung tâm
đô thò phát triển tương đối
độc lập, nhằm tạo điều
kiện sống có lợi hơn cho
người dân đô thò.


LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN
Tác giả Aturo Soria Y Mata (1889):


1.

2.

Soria Y Mata cho thành phố kiểu hạt nhân đã lỗi thời, thành phố

phải gắn liền với thiên nhiên, có trình độ văn minh cao và tránh sự
tập trung dân quá lớn.
Thành phố tuyến theo Soria Y Mata là một hình thức phân bố dân
cư theo một dãi hẹp (chỉ 500 mét rộng) và kéo dài
Các ưu điểm là khắc phục sự nguy hiểm đụng độ xã hội, ngăn cản
việc nhân dân nông thôn đổ xô về thành phố,đồng thời giải quyết
công bằng việc phân bố đất đai và giải quyết một cách ổn thỏa
hiện tượng chiếm hữu đất đai


TRƯỜNG PHÁI “ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐÔ
THỊ HỌC XÔ VIẾT
a. Bối cảnh






Xu thế phát triển các đô thò lớn trong những thập niên sau thế chiến
thứ II gia tăng mạnh về quy mô lãnh thổ.
Sự phát triển gia tăng nhanh lãnh thổ và quy mô đô thò kéo theo sự
xáo trộn và phá vỡ mọi hoạt động của đô thò hiện hữu. Trung tâm cũ
không còn đáp ứng được cho quy mô phát triển nhanh của đô thò,
buộc trung tâm cũng phát triển theo dẫn đến các đô thò phát triển
luôn phải cải tại, chỉnh trang.
Việc cải tạo đô thò liên tục sẽ gây tốn kém và ảnh hưởng đến mọi
hoạt động của đô thò.

b. Quan điểm







Các nhà đô thò học Xô viết hướng tới các cấu trúc đô thò thích nghi
được với quá trình luôn biến động của đô thò.
Cấu trúc đô thò động dựa trên nguyên tắc: khi đô thò phát triển thì
phần phát triển không gây ảnh hưởng đến phần hiện hữu của đô thò.
Tiêu biểu nhất là 2 lý luận: Lý luận về thành phố “Tên lửa”- L.Ladopski
và Lý luận về thành phố dải – Miliutin.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×