Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CHƯƠNG i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 26 trang )

CHƯƠNG I
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA
QUI HOẠCH VÙNG

L/O/G/O


1

Định nghĩa qui hoạch vùng

Quy hoạch vùng là việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệ thống công
trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong địa giới hành chính của một
tỉnh hoặc liên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong
từng thời kỳ.
Quy hoạch vùng là quy hoạch tổng hợp, trên cấp và vượt ra ngoài
khuôn khổ điểm dân cư, thuộc phạm vi lãnh thổ của một vùng, quy
hoạch với sự tham gia của nhiều cơ quan quy hoạch và quản lý địa
phương.
Quy hoạch vùng cụ thể hoá các chương trình và kế hoạch của quy
hoạch lãnh thổ quốc gia, bổ sung và làm phong phú thêm các chương
trình và kế hoạch đó. Đồng thời quy hoạch vùng đề xuất các định hướng
và kiến nghị quan trọng cho quy hoạch các điểm dân cư (đô thị/nông
thôn).
Khái niệm “vùng” có phạm vi không gian rất khác nhau, vùng có thể
chỉ là vài huyện hoặc cũng có thể là vài tỉnh. Ranh giới vùng thường là
trùng với ranh giới hành chính


Click
Click


Click
tototo
edit
edit
edit
Master
Master
Master
text
text
text
styles
styles
styles
Second
Second
Second
level
level
level
Third
Third
Third
level
level
level
Fourth
Fourth
Fourth
level

level
level
Fifth
Fifth
Fifth
level
level
level



2

Mục tiêu & nhiệm vụ của qui hoạch vùng

2.1 Mục tiêu
-

Khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng tiềm lực và điều kiện của
các vùng.

- Tạo lập hợp lý và có kế hoạch các mối quan hệ của các hoạt động của con
người trong không gian lãnh thổ nhằm phát triển sản xuất, đáp ứng tốt
nhất những nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, bảo vệ môi
trường và cảnh quan, duy trì cân bằng sinh thái.



2


Mục tiêu & nhiệm vụ của qui hoạch vùng

2.2 Nhiệm vụ
- Tạo lập cơ cấu chức năng và không gian lãnh thổ vùng hợp lý.
- Tạo lập môi trường sống và lao động tốt cho dân cư trong vùng.
- Hạn chế sự khác biệt, thu hẹp khoảng cách, chênh lệch về điều kiện sống và
làm việc trong các vùng lãnh thổ của quốc gia và các khu vực trong vùng.
- Phân bố hợp lý lực lượng sản xuất trong vùng trên cơ sở khai thác, sử dụng
có hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên dự trữ thiên nhiên, tiềm năng và tiềm lực
địa phương.
- Góp phần tạo lập cơ cấu và sản xuất vùng hợp lý.
- Tạo lập cảnh quan và bảo vệ môi trường
- Khai thác khả năng hợp tác và trí tuệ sáng tạo của dân.


3 Những đặc thù của qui hoạch vùng
3.1. TÍNH KHÔNG GIAN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI

Mối quan hệ của con người với thế giới thiên nhiên hoặc nhân tạo
trong quá trình sống và làm việc là một trong những điều kiện tồn tại. Sự
liên kết không gian là một yếu tố quan trọng.
Việc bố trí nơi làm việc, nơi ở, nơi vui
chơi, giải trí của người dân trong một không
gian hợp lý sẽ góp phần tăng cường sự tiện
ích và chất lượng sống của họ. Do đó việc
quyết định vị trí của các công trình phục vụ
phải trong mạng lưới giao thông nhằm tạo
ra một tổ hợp không gian phục vụ tốt nhất.
Liên kết sản xuất lãnh thổ quyết định
địa điểm của các cơ sở, các vùng sản xuất,

chuyên canh nông nghiệp



3

Những đặc thù của qui hoạch vùng

3.2. SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG LÃNH THỔ

Sự khác nhau về vị trí địa lý và phân bố tài nguyên khoáng sản, cơ
sở hạ tầng, tập quán sinh hoạt, v.v… tao ra sự khác biệt giữa các vùng về
quá trình sản xuất.
+ Sự tập trung của các xí nghiệp, khu sản xuất về
một ngành tạo nên vùng chuyên môn hóa sản xuất
+ Sự hợp tác của các ngành tạo nên vùng hợp tác
lãnh thổ
+ Phân công lao động lãnh thổ giúp đẩy mạnh tổ
chức sản xuất như hình thành các vùng chuyên
môn hóa, tập trung hóa, hợp tác hóa và liên hợp
hóa.


3

Những đặc thù của qui hoạch vùng

3.2. SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG LÃNH THỔ

Chuyên môn hóa lãnh thổ :

Là sự phát triển nổi bật của một vùng hay một điểm dân cư về một
ngành sản xuất hoặc dịch vụ nào đó. Sự chuyên môn hóa giúp phát huy
thế mạnh riêng của vùng tuy nhiên cũng cần chú trọng phát triển kinh tế
tổng hợp và các ngành kinh tế phụ trợ bổ sung.
Tập trung hóa lãnh thổ :
Là kết quả của sự tập trung các cơ sở của nền sản xuất trong một khu
vực nhất định. Nó là sự tập trung các cơ sở sản xuất, dịch vụ, cơ sở hạ
tầng, thiết bị, kéo theo sự phát triển của mạng lưới giao thông và các khu
vực dân cư đô thị.


3

Những đặc thù của qui hoạch vùng

3.2. SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG LÃNH THỔ

Liên hợp hóa lãnh thổ :
Là mối quan hệ chức năng trong sản xuất của các cơ sở, xí nghiệp trong
vùng qua cung cấp dịch vụ, đầu vào. Có sự liên kết đan xen trong quá
trình sản xuất và sử dụng tài nguyên của vùng

Hợp tác hóa lãnh thổ :
Là sự hợp tác trao đổi sản xuất, dịch vụ giữa các vùng, biểu hiện sự liên
kết đan xen lẫn nhau giữa các vùng trong quốc gia hoặc quốc tế


3 Những đặc thù của qui hoạch vùng
3.2. SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG LÃNH THỔ


Việc tạo lập cân đối và có kế hoạch các quá trình tập trung hóa, chuyên
môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa với các điều kiện và quan hệ bên
trong và giữa các vùng sẽ góp phần giảm bớt sự chênh lệch phát triển
kinh tế giữa các vùng tạo sự thống nhất trong một hệ thống không chỉ ở
qui mô quốc gia mà còn ở qui mô khu vực, quốc tế.


3

Những đặc thù của qui hoạch vùng

3.3. QUI HOẠCH TỔNG THỂ VÀ PHÂN TÁCH

Qui hoạch vùng cần phải thống nhất với qui hoạch tổng thể phát triển
KTXH của quốc gia về phân bố các địa điểm sản xuất, hướng phát triển
chính của vùng.
Tùy vào điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ cấu lãnh thổ mà xác lập các mục
tiên phát triển cho vùng.
Vùng công nghiệp:
Tận dụng tối đa sự tập trung và liên hợp lãnh thổ trong sản xuất để nâng
cao năng suất lao động, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, đất đai, hạ tầng cơ
sở, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Bên cạnh đó cũng phải giải quyết các vấn đề phát sinh như ô nhiễm môi
trường, thiếu hụt quỹ đất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng giao thông gia tăng,
nhà ở cho người lao động, chi phí sản xuất và sinh hoạt ngày càng gia
tăng.


3


Những đặc thù của qui hoạch vùng

3.3. QUI HOẠCH TỔNG THỂ VÀ PHÂN TÁCH

Vùng nông nghiệp (công nghiệp hóa thấp)
Đa dạng cơ cấu kinh tế của vùng, công nghiệp hóa sản xuất nông nghiệp,
khai thác tiềm năng phát triển du lịch
Hình thành các điểm dân cư nông thôn trên cơ sở phát triển cơ sở hạ tầng,
các khu vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nhỏ phục vụ cho nông thôn.
Đẩy mạnh đô thị hóa bằng cách phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ
sản xuất nông nghiệp, giảm sự di dân của nông thôn vào đô thị
Vùng đô thị
Khai thác hợp lý và hiệu quả lực lượng lao động trong vùng
Nâng cao hiêu quả sản xuất trên cơ sở hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật
và xã hội để đáp ứng nhu cầu của người dân sinh sống và làm việc.
Mở rộng và hoàn thiện các tiện ích đô thị như các khu nghỉ ngơi, giải trí,
v.v….


4 Phân cấp qui hoạch không gian

QUI HOẠCH TOÀN QUỐC GIA
QUI HOẠCH MIỀN
QUI HOẠCH VÙNG
QUI HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ


Quy hoạch đô thò
Quy hoạch nông thôn


QH khai thác khoáng
sản – tài nguyên

QH Phát triển
nông nghiệp

QH Sản xuất – nguồn
nguyên liệu

QH Dân cư
và lao động

QH Kinh tế – phát
triển công nghiệp

QH Đô thò và Điểm
dân cư nông thôn

QH Du lòch

QH đầu mối
GT Đối ngoại

4 Phân cấp qui hoạch khơng gian
QUY HOẠCH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH
TẾ XÃ HỘI QUỐC GIA
QUY HOẠCH VÙNG


+ Vùng trung du và miền núi phía Bắc,

+ Vùng đồng bằng Sông Hồng
+ Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung
+ Vùng Tây Nguyên
+ Vùng Đông Nam Bộ
+ Vùng đồng bằng sông Cửu Long


đồ quy hoạch xây dựng vùng xác
p sự phân bố các lực lượng sản
ất, hệ thống dân cư đô thị và nông
ôn trên phạm vi không gian lãnh
ổ của một miền, một tỉnh hay một
ng của đô thị lớn.


Quy hoạch chung xây dựng đô thò xác đònh
phương hướng cải tạo, xây dựng phát triển đô
thò về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng
đất đô thò, về cơ sở hạ tầng và mối quan hệ
hữu cơ về các mặt bên trong và bên ngoài đô
thò nhằm tạo lập môi trường và khung cảnh
sống thích hợp cùng với các hoạt động phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác.


Quy hoạch chi tiết.
Quy hoạch chi tiết
cụ thể hóa ý đồ của
quy hoạch chung xây

dựng đô thò.Đồ án quy
hoạch chi tiết phân
chia và quy đònh cụ
thể cơ cấu sử dụng
đất đai cho từng khu
chức năng, xác đònh
chỉ giới xây dựng,
phân rõ chức năng cụ
thể và tỉ trọng xây
dựng cho từng loại đất
theo một cơ cấu thống
nhất


5 Phân loại vùng theo cơ cấu kinh tế
Vùng nông nghiệp
Là vùng có số lượng lao động trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ trội hơn các
ngành khác
Vùng công nghiệp
Là vùng sản xuất và lao động công nghiệp chiếm chủ yếu

Vùng công – nông nghiệp
Là vùng mà trong đó số lượng lao động trong ngành sản xuất công nghiệp và
nông nghiệp chiếm chủ yếu, số lượng lao động trong ngành công nghiệp có số
lượng cao hơn nông nghiệp


5 Phân loại vùng theo cơ cấu kinh tế
Vùng nông - công nghiệp
Là vùng mà trong đó số lượng lao động trong ngành sản xuất công nghiệp và

nông nghiệp chiếm chủ yếu, số lượng lao động trong ngành nông nghiệp có số
lượng cao hơn công nghiệp
Vùng đô thị lớn
Là vùng có mức độ công nghiệp hóa cao, phần lớn dân số sống trong khu vực đô
thị hóa, Tỉ trọng ngành thương mại, dịch vụ, xây dựng chiếm tỉ lệ cao so với các
ngành còn lại
Vùng nghỉ ngơi – du lịch
Là vùng có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu tốt, là nơi hấp dẫn du khách
trong và ngoài nước, trong vùng có thể có các cơ sở sản xuất công nghiệp sạch.
Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, thương mại chiếm tỉ trọng cao.



KHÁI NIỆM “VÙNG” TRONG QUY HOẠCH VÙNG
Vùng trong lãnh thổ quốc gia
Vùng lãnh thổ :Hành chính, Miền, Vùng nghiên cứu bất kỳ
Vùng địa lý :Cao nguyên, Đồng bằng, Trung du, núi cao, biển…
Vùng kinh tế: Vùng cây công nghiệp, Vùng khai thác khoáng sản, Vùng công
nghiệp, Vùng nông nghiệp, Vùng du lịch nghỉ ngơi.
Vùng như “một đơn vị xã hội”
Đơn vị xã hội, đó là những hoạt động đầy đủ, hoàn thiện của một xã hội thu nhỏ trong quá trình phát
triển và phát triển bền vững. Với ý nghĩa này, tác giả đưa ra các khái niệm:
+ Thủ đô vùng : là khái niệm của một thành phố lớn, đóng vai trò như là một thủ đô của một vùng. Tại
đó, được tập trung cao về các hoạt động về kinh tế, thương mại, tài chính, dịch vụ, khoa học kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến,
+ Vùng Thủ đô : là vùng thành phố lớn đóng vai trò như thủ đô của một nước . Tại đó, được tập trung
cao các hoạt động về kinh tế, ngoại giao, thong mại, tài chính, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến nhất…có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với vùng xung quanh, quốc gia, khu vực và thế giới. Vùng thành
phố còn bao gồm các điểm dân cư nông thôn, các nông trang, các trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng… và
nhiều điểm hoạt động theo những đặc thù riêng tùy thuộc vào tiềm năng của những nơi đó.

+ Qui mô thành phố : Những thành phố trong vùng rất khác nhau về quy mô dân số, quy mô sử dụng đất
đai, quy mô sản xuất và các loại hình sản xuất, dịch vụ đa dạng. Các thành phố trong Vùng có vai trò
như một hệ thống trung tâm lớn nhỏ của Vùng.
Vùng là khái niệm để nhận biết một không gian mà trong đó chứa đựng nhiều tiềm năng cũng như nhiều thách thức. Vì
thế, không gian quy hoạch vùng là tương đối, những hiệu quả về khai thác tiềm năng và khắc phục những mối nguy cơ
mà Quy hoạch vùng đưa lại mới là nôi dung chính cần quan tâm nghiên cứu để đem lại kết quả tối ưu và hợp lý nhất.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×