Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

do an quy hoach mau(dang xem)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.96 KB, 77 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

ĐỒ ÁN CỐNG TRÌNH CẢNG
A.Phần quy hoạch
I .SỐ LIỆU ĐẦU VÀO :
1. H1 , L3 ,T1 :
Loại hàng
:
CONTAINER
Lượng hàng :
240000 TEU
Loại Tàu
:
10000 DWT
Hệ số qua kho
:
0.85
Phương thức vận chuyển
: đến -thuỷ
đi -bộ
2.H2 , L2 ,T2 :
Loại hàng
:
BÁCH HỐ
Lượng hàng :
650000 T
Loại tàu
:
150000 DWT
Hệ số qua kho kho
:


0.85
Phương thức vận chuyển
: đến -thuỷ
đi -bộ
II. PHÂN CHIA KHU BẾN:
Với số liệu dầu vào,và cơng việc giao phó ta phân ra làm hai khu bến chính . Mỗi khu
bến được đặt ra theo tên hàng mà nó thực hiện bốc xếp và vận chuyển hàng hố,ta có hai
khu bến đó là :
+ Bến Container
+ Bến Bách hố
*.BẾN CONTAINER
Loại tàu thiết kế lớn nhất :
10000 DWT
Tra PL3 kích thước tàu theo nhóm ta có :
+Chiều dài tàu thiết kế lớn nhất
: Lt =159.0m
+Chiều rộng tàu thiết kế lớn nhất
: Bt =23.5 m
+Mớn nước đầy tải của tàu thiết kế
: Td =8.0 m
+Hệ số qua kho
: 0.85
Phương thức vận chuyển : đến -thuỷ
đi -bộ

1


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG


1/. THIẾT BỊ BỐC XẾP :

a/ Cần trục Container chuyên dụng Ship Shore Grantry :
- Sức nâng max : 40,6 T
- Tầm với phía trước : 47,8 m
- Tầm với phía sau : 16 m
- Khoảng cách ray : 30 m
- Chiều cao nâng :
Trên ray : 30 m
Dưới ray : 14,0 m
- Tốc độ nâng :
Có hàng : 40 m/phút
Không hàng : 80 m/phút
- Tốc độ vận chuyển của xe tời : 120 m/phút
- Tốc độ di chuyển của cần trục : 45 m/phút
- Năng suất bốc xếp : 25 TEU/h

Chu kỳ làm việc của cần trục Container chuyên dụng SSG :
Tck = Tn1 + Th1 + Tvc1 + Tn2 + Th2 + Tvc2 +Tk
Tn1 : Thời gian nâng hàng

2


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Tn1 = Hn/Vn = 20/40 = 0,5 phút = 30 s
Th1 : Thời gian hạ hàng
Th1 = Hh/Vh = 10/40 = 0,25 phút = 15 s
Tvc1 : Thời vận chuyển hàng từ tàu lên xe

Tvc1 = L/Vvc = (11.75 + 30+10)/120 = 0.43125 phút = 25.9 s
Tn2 : Thời gian nâng không hàng
Tn2 = Hn/Vn = 20/80 = 0.25 phút = 15 s
Th2 : Thời gian hạ không hàng
Th2 = Hh/Vh = 10/80 = 0,125 phút = 7.5 s
Tvc2 : Thời vận chuyển hàng từ tàu lên xe
Tvc2 = L/Vvc = (11.75+30 + 10)/120 = 0,43125 phút = 25.9 s
Tk : Thời gian thực hiện các thao tác khác Tk =1phút=60s
⇒ Chu kỳ làm việc của cần trục Container chuyên dụng là :
Tck = 30 + 15 + 26.7 + 15 + 7,5 + 26.7+60=164.3 s
Năng suất của cần trục Container chuyên dụng là :
Pg =

3600
.q = 21,9(TEU / h)
Tck

(q : Khối lượng hàng được vận chuyển trong một chu kỳ , q = 1 TEU )
L ư ợng hàng lớn nhất thông qua cảng trong 1 h
Qn × Kkd

Qh max= Tn × c × Tg × Kb
Trong đó
Qh max: L ư ợng hàng lớn nhất thông qua cảng trong 1 h
Qn:lượng hàng thống qua cảng trong một năm,Qn=240000 teu
Kkd: hệ số tính đến lượng hàng qua cảng không đều trong một tháng ,được tra
trong trang 101 sách Quy hoạch cảng, Kkd=1.25
Tg: thời gian làm việc trong một ca, Tg=8 h
Tn: thời gian khai thác cảng trong năm,Tn=330 ngày
c: số ca làm việc trong ngày , c= 3

Kb từ 0.6 → 0.9 hệ số bận bến lấy Kb=0.9
Vậy Qh max=

240000 × 1.25
=42.08
330 × 3 × 8 × 0.9

Số lượng cần trục cần cho bến:
N ct=

Qh max
42.08
=
=1.99 ⇒ Chọn số cần trục là 2
Pk
21.9

3


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

b/. Cần trục xếp Container trên bãi (RGT)
- Sức nâng max : 40 T
- Bề rộng : 23,47 m
- Chiều cao nâng : 15,24
- Khoảng cách đế bánh
- Số bánh xe : 8 bánh
- Tốc độ nâng :
Có hàng : 17 m/phút

Không hàng : 40
- Tốc độ di chuyển xe
- Tốc độ di chuyển dàn cần trục : 90 m/phút
-Tải trọng của bánh xe :
Không tải : 19T
Có tải : 28,2T

m
xe : 6,4 m
( 2bánh /mỗi chân )

m/phút
con : 70 m/phút

 Gọi Tck là chu kì làm việc của cần trục thì Tck được tính
Tck= T1+T2+T3+T4+T5
Trong đó :
T1:thới gian hạ không hàng T1=H/Voh=15.24/40=0.381 phút=22.86 s
T2: thời gian nâng có hàng T2=H/Vch=15.24/17=0.896 phút=53.79 s
T3: thời gian hạ có hàng T3=T2=53.79 s
T4:thời gian nâng không hàng T4=T1=22.86 s
T5: thời gian dành cho các thao tác khác,T5=1 phút=60s
Suy ra Tck= 213.9 s
Năng suất của cần trục RGT ( coi một lần nâng là 1 Teu)
Pk=

3600 × 1
Tck

=


3600 × 1
=16.8 Teu/h
213.9

Số lượng cần trục RGT: NRGT=

Qh max 42.08
=
=2.49
Pk
16.87

Chọn số cần trục RGT là 3
c/. Xe nâng Container Omega 7ECH SP
- Sức nâng loại Container 20÷40ft

4


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

- Chiều cao nâng max : 18,9 m
- Tốc độ nâng : 0,65 m/s
- Tốc độ di chuyển xe : 27 km/h
- Tốc độ di chuyển khi có hàng : 90 m/phút =1.5m/s
Giả sử quãng đường mà xe nâng phải đi là 50 m, thì năng suất của xe nâng
trong 1 h:
Pkxe=


3600
×q
Txe

Trong đó:
+ q là trọng lượng 1 lần nâng ,q=1 Teu
+Txe chu kì làm việc của xe nâng ,được tính theo công thức:
+Txe= T1+T2+T3+T4+T5+T6+T7
Với :
T1 là thời gian lấy hàng T1=H/Voh=18.9/0.65=29 s
T2 thời gian nâng hàng T2=H/Vch=9.45/0.65=14.5 s
T3 thời gian di chuyển từ chỗ nhân hàng tới nơi xếp hàng,
T3 =S/V=50/1.5=33.33s
T4 thời gian hạ hàng T4=T1=29 s
T5thời gian nâng không hàng T5=T2=14.5 s
T6 thời gian chạy về vò trí lấy hàng T6=S/Voh=50/7.5=6.66s
T7 thời gian chạy về vò trí lấy hàng,T7=120s
Vậy : Txe=256.99s
⇒ năng suất trong 1 h làm việc của xe(1 lần nâng là 1 Teu)
Pxe=

3600 × 1
=14 Teu/h
256.99

Số lượng xe nâng : Nxe=

Qh max 42.08
= 3.01 ⇒ chọn số xe nâng là 4 xe
=

Pxe
14

2/Số lượng bến container, kích thước cơ bản của bến
a. Số lượng bến
Số lượng bến được tính toán số lượng bến theo“Quy trình thiết kế công nghệ cảng
biển”
Số lượng bến tính theo công thức sau :

5


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Nb =

Qth
Pth

Trong đó :
Nb : Số lượng bến
Qth : Lượng hàng tính toán trong tháng làm việc nhiều nhất, T
Q th =

Qn .K th
mn

Q n : Lượng hàng trong năm của cảng , Qn=240000 Teu
mn : Số tháng của thời kỳ khai thác trong năm
mn = 12 (Tháng )

Kth : Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, Kth = 1.25
Qth=

240000 × 1.25
=25000 Teu/tháng
12

Pth : Khả năng thông qua của bến trong tháng, Teu/tháng
Pth = 30.Png .K tt .K bb

Ktt : Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết . Theo “Quy trình
thiết kế công nghệ cảng biển”
K tt =

720 − t tt 720 − 72
=
= 0,9
720
720

ttt :Thời gian ngừng làm việc của bến do thời tiết ,ttt =72h
Kbb : Hệ số bến bận, theo “Điều : 5.1.11/ Trang 44 – Quy trình thiết kế công
nghệ cảng biển “
Kbb = 0,6 ÷ 0,9 ,lấy Kbb = 0.9
Png : Khả năng thông qua của bến trong một ngày đêm, T/ngày đêm
Png =

24.Dt
t bx + t p


Dt : Khối lượng hàng hóa trên tàu (T)(trọng tải của tàu)
tp : Thời gian bến bận làm thao tác phụ . Được tra theo “ Phụ lục VII/
Trang 186 - Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển theo phương thức dỡ hàng
tp=3.3 h
tbx : Thời gian bến bận bốc xếp cho một tàu (h)
t bx =

Dt
Mg

Dt : Khối lượng hàng hóa trên tàu (T), Dt =10000 DWT=500Teu

6


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Mg : Tiêu chuẩn bốc xếp hàng của tàu (T/h)(Đònh mức giớ tàu thiết kế coi trên
tàu không có cần trục) được tính theo công thức :
c × Pkp × nt × λ1 × λ 2

Mg =

24

Trong đó:
+ c số ca làm việc trong ngày ,c=3
+Pk năng suất làm việc trong 1 ca ,Pk được xác đònh Pk=Ph.Tg.Kc
Với :
Ph:năng lực thông qua của bến trong 1 h, Ph=39.8

Tg : thời gian làm việc trong một ca, Tg=8 h
Kc: hệ số ảnh hưởng của máy móc tới việc nâng Kc= 0.9
+nt số tuyến bốc xếp chính tương đương vời số cần trục ,nt=2
+ λ1 trong khoảng từ 0.85 → 0.9 hệ số ảnh hưởng của máy móc,lấy bằng 0.9
+ λ 2 trong khoảng từ 0.75 → 0.95 hệ số giảm hiệu suất bốc xếp ,lấy bằng 0.95
Suy ra :
Năng lực thông qua bến trong một ca: Pk=39.8 × 8 × 0.9 = 286.56 Teu/ca
3 × 286.56 × 2 × 0.9 × 0.95
=61.25 Teu
24
500
Thời gian bốc xếp hàng hoá: t bx=
=8.16 h
61.25
⇒ Mg=

Năng suất bốc xếp của cảng trong một ngày đêm
P ng=

24 × 500
=1047.12
8.16 + 3.3

Năng lực thông qua của bến trong một tháng
Ptháng=1047.12 × 30 × 0.9 × 0.9 = 25445.01 Teu/tháng
Số lượng bến container: Nb=

25000
= 0.98 Chọn số bến là 1 bến
25445.01


b. Xác đònh kích thước ,chiều cao bến
Cao trình đỉnh
_Theo tiêêu chuẩn cơ bản :
CTĐBcb =MNCTK + a
CTĐB : cao trình đđỉnh bến
+MNCTK lấy với mực nước giờ ứng với H 50%: đđường mực nước giờ (MNG) lấy theo
đđường tần suất 50% .theo bảng số liệu thuỷ văn H50%=294 cm

7


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

a : đđộ vượt cao a=2.0 m
CTĐBcb =H50% + a
=2.94 + 2.0 = 4.94 m
_Theo tiêêu chuẩn kiểm tra
CTĐBkt = MNTT + a
CTĐB :cao trình đđỉnh bến
MNTT:mực nước thấp tính toán lấy theo đđường MNG với tần suất 1%. Theo bảng số
liệu thuỷ văn ta có MNTT=3.57 m
a : đđộ vượt cao a = 1 m
CTĐBkt =MNTT +a
= 3.57 + 1.0 =4.57 m
Vậy :

CTĐB =max (CTĐBcb , CTĐBkt ) =max ( 4.94 , 4.57) =4.94 m

Cao trình đáy bến

CTĐ =MNTTK- Ho
Trong đó:
CTĐ

: cao trình đáy bến

+MNTTK: mực nước thấp thiết kế được nội suy theo bảng 1 trang 9 sách 22 TCN 20792 chọn P=98% với H50% -Hmin =1.2-0.45 =0.75 m <1.8,MNTTK=0.49
+Ho :chiều sâu chạy tàu ,theo sách công trình cảng Ho được xác đònh
Ho=T+ Z0+Z1+Z2+Z3+Z4
Trong đó :
T :mớn nước đầy tải của tàu thiết kế lớn nhất, T=8.0 m
Zo : độ dự phòng do sự nghiêng lệch của tàu thiết kế lớn nhất theo bảng 6/12 ,
22TCN207-92 . Zo=0.026 Bt ( Bt =chiều rộng tàu thiết kế Bt =16.8m)
=0.026 × 23.5 =0.61 m
Z1 :Dư phòng chạy tàu theo bảng 3/10,11 22TCN207 -92 ta có :
Z1=0.04 Td ( Td mớn nước dầy tải của tàu thiết kế Td = 8.0 m)

8


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Z1=0.04*8.0 =0.32 m
Z2 : đđộ dự phòng do sóng ,vì cảng nằm trong sông nên bỏ qua sự ảnh hưởng của sóng
Z2=0 m
Z3 : đĐộ dự phòng về vận tốc tốc tính đến sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so
với mớn nước, Z3 =0 m
Z4 : đđộ dự phòng do sa bồi . theo mục 5.3.6 sách quy trình thiết kế công nghệ cảng
biển ta lấy Z4=0.5 m
⇒ H0=9.23


Vậy : CTĐ =MNTTK- Ho=0.49- 9.23=-8.74 m
Chiều cao khu bến
Hbến= CTĐB-CTĐ= 4.94-(-7.87)=12.81

c.Chiều dài bến
Trong đđó :
Lb : chiều dài bến cho một tàu được tính theo công thức trang 90 sách quy hoạch cảng
Lbến = Lt + d
Lt : chiều dài tàu thiết kế Lt =125.0 m
d :khoảng cách an toàn giữa 2 tàu liền nhau để đảm bảo thuận lợi cho tàu ra vào và
cập bến (m) theo bảng VI _1 trang 91 Quy hoạch cảng d= 20 m
Lbến = Lt + d =159+20 =179.0 m

9


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

d. Chiều rộng bến
Bbến=Bmẻp tước+ B hoạt động +Bmép sau
Trong đó :
Bbến :chiều rộng khu bến
Bmẻp tước :chiều rộng mép trước của bến .Bmẻp trước =2.75 m
Bhoạt động chiều rộng khu vực hoạt đđộng của thiết bị bốc xếp chính trên cảng lấy
Bhoạt động = 30 m
Bméép sau ;chiều rộng mép sau của cảng từ 7 đến15 m ,lấy Bméép sau = 10 m
Bbến=Bmẻp tước+ Bhoạt động +Bméép sau =2.75+30+10=42.75m
3./ Nhu cầu về kho bãi của cảng
a./ . Nhu cầu về chỗ xếp Container nguyên :

nc =

Qn .k th .Tk
Tn .n

nc : Số chỗ cần thiết để xếp Container
Qn : Số lượng Container nguyên thông qua bãi trong năm ( TEU)
Qn = 240000 × 70% = 168000 Teu
kth : Hệ số không đều của lượng hàng năm , kth =1.25
Tk : Thời gian lưu bãi của Container (ngày-đêm)
Tk = 10 (ngày-đêm)
Tn : Thời gian khai thác của bến trong năm (ngày-đêm)
Tn = 330 (ngày-đêm)
n : Số tầng xếp Container
n = 4 tầng

⇒ nc =

168000 × 1.25 × 10
=1591 chỗã
4 × 330

b. Nhu cầu về chỗ xếp Container rỗng :
n cr =

Qnr .k th .Tk
Tn .n

ncr : Số chỗ cần thiết để xếp Container rỗng
Qnr : Số lượng Container rỗng thông qua bãi trong năm ( TEU)

Qnr = 30%240000 TEU=72000 Teu

10


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

kth : Hệ số không đều của lượng hàng năm
kth = 1,25
Tk : Thời gian lưu bãi của Container (ngày-đêm)
Tk = 15 (ngày-đêm)
Tn : Thời gian khai thác của bến trong năm (ngày-đêm)
Tn = 330 (ngày-đêm)
n : Số tầng xếp Container
n = 5 tầng
72000 × 1.25 × 15
=819 chỗ
330 × 5

⇒ ncr =

c/. Nhu cầu về nhà xử lý Container (CFS) :
Ek =

Qk .k th .Tk
Tn .

Ek : Sức chứa của kho CFS (T)
Qk : Khối lượng hàng thông qua kho CFS ,
Qk =Qn. α k =168000 × 0.85=1428000

kth : Hệ số không đều của lượng hàng năm
kth = 1,25
Tk : Thời gian lưu bãi của Container (ngày-đêm)
Tk = 5 (ngày-đêm)
Tn : Thời gian khai thác của bến trong năm (ngày-đêm)
Tn = 330 (ngày-đêm)

⇒ Ek =

142800 × 1.25 × 5
= 2704.5 Teu
330

+ Diện tích kho CFS :
Fk =

Ek
q.k f

Fk : Diện tích kho (m2)
Ek : Dung tích kho (T)
q : Tải trọng của hàng hóa được tra trong quy trình thiết kế công nghệ cảng
biển trang 76 bảng 32 với kho một tầng q= 2.5 T/m2=0.125Teu
kf : Hệ số sử dụng diện tích kho trang 80 theo quy trình thiết kế công nghệ
cảng biển , kf = 0,7
2704.5

⇒ Fk = 0.125 × 0.7 = 30908.5m2
11



ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

*.Khu bến bách hoá
+Lượng hàng 650000 T/năm
+Loại tàu 15000 DWT theo phụ lục 3 tham khảo ta có
Chiều dài tàu Lt=161m ,chiều rộng tàu Bt=21.7 m ,mớn nước đầy hàng là 9.4
α k =0.85
1/Sơ đồ công nghệ bốc xếp
a/. Cần Trục Gottwald Hsk300
Sử dụng cần trục trên ray dạng GottwaldHSK300 với các thông số kỹ thuật sau:
- Tổng trọng lượng khi không tải : 430T
- Sức nâng max : 63T
- Tầm với : từ 11m đến 50m
- Số lượng bánh xe : 32 bánh (8 bánh xe 1 cụm chân cần trục)
- Tải trọng lên 1 bánh xe khi không tải : 13,44T
- Chiều cao nâng : 28m
- Chiều cao hạ : -23m
- Kích thước : 22,6 x 17m
- Khoảng cách ray : 15m
- Khoảng cách 2 bánh xe trong 1 cụm chân : 1,32m
- Khoảng cách 2 bánh xe trong 2 cụm chân : 19m
- Khi có tải, áp lực lên 1 bánh xe là 15,4T
- Tốc độ nâng , hạ hàng : 120m/ phút
- Tốc độ quay : 1,5 vòng/phút

12

m,



ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Chi tiết áp lực lên các chân như sau :
E1 = 256,00T
2 = 107,50T
3 = 35,83T
E4 = 112,62T

E
E

-Với cần trục HSK 300 được tính:
2 × H1

+ Thời gian nâng(hạ) hàng tại vò trí tàu: tn = V + V
ch
oh
2 × 13,1

= 0,4 + 0,6 = 26,2s
2× H2

+ Thời gian nâng(hạ) hàng trên bến : th = V + V
ch
oh
2 × 4,0

= 0,4 + 0,6 = 8,0s
2 × Lqv


+ Thời gian quay vòng: tqv = V
qv
Với Lqv =

=

2 × 94,2
= 144,92s
1,3

2 × π × Rmax 2 × 3,14 × 45
=
= 94,2m
3
3

+ Thời gian móc và tháo hàng: tmt = 60s
⇒ thời gian 1 chu kỳ làm việc của 1 cần trục:
Tct =k(tn + th + tqv + tmt) = 1,2(26,2 + 8,0 + 144,92 + 60) = 286,94s
Năng suất của cần trục trong 1 giờ là (giả thiết mỗi lần cẩu trung bình được 12T
hàng)
3600 × 12

Pk = 286,94 = 150,6 T/giờ
Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ là:
Qh max =

Qn × K kd
Tn × 3 × t g × K b


Trong đđó :
Qhmax - lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ , T

13


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Qn - lượng hàng qua cảng trong 1 năm : Qn =650000T
Kkđ - hệ số về lượng nguồn hàng qua cảng không đều được tra trong trang 101
sách quy hoạch cảng đối với hàng bách hoá trong và ngoài nước có cơ sở hợp đồng
lâu dài : Kkđ = 1,15
Tn - thời gian khai thác cảng trong 1 năm : Tn = 330ngày
tg =8h - thời gian thuần túy làm việc trong 1 ca có tính đến sự không liên tục của
công nghệ bốc xếp.
Kb = 0,7 - hệ số bến bận
⇒ Qhmax = 134.83T
# Năng suất chuyên dụng của 1 cần trục trong 1 giờ
Pk = 150,6 T/giờ
Số cần trục cần thiết cho 1 bến là :
nct =

Qh max 143.83
=
= 0,95
Pk
150,6

Vậy ta chọn số cần trục cho bến 15.000DWT là 01 cần trục


b/. Ô tô H-30
Các đặc trưng kỹ thuật của đoàn xe H30
- Tải trọng trục bánh sau :12T
- Tải trọng trục bánh trước : 6T
- Trọng lượng 1 xe : 30T
- Bề rộng bánh sau : 0,6m
- Bề rộng bánh trước : 0,3m
- Chiều dài tiếp xúc : 0,2m
- Khoảng cách tim trục xe : 6m+1,6m
- Khoảng cách tim bánh xe :1,9m

14


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

giả sử quãng đường chở hàng là 5km tới kho chứa hàng ,vận tốc trung bình của xe
là 10m/s
Năng suất của xe trong một giờ làm việc
Pkxe=

3600
×q
Txe

Trong đó :
+q trọng lượng một lần trở q=12T
+Txe: chu kì làm việc của xe , Txe=T1+T2+T3+T4+T5
Với T1: thời gian đi từ nguồn hàng tới nơi dỡ hàng ,T1=S/V=5000/10=500 s

T2: thởi gian trởi lại nguôn hàng ,T2=T1=500s
T3 : thởi gian dỡ hàng , T3= 5 phút
T4 thởi gian hao phí do giao thông 2 phút
T5 thời gian ddanh cho thủ tục hành chính 1 phút
3600
× 12 =29.18 T/h
1480
Qh max 134.83
=
= 4.6 số xe cần thiết là 5 xe
Số xe cần thiết : Nxe=
Pxe
29.18

Vậy : Txe=1480 s ⇒ Phxe=

c./. Xe nâng hàng 20T : TCMFHD200Z
- Chiều dài : 5,205 m
- Chiều rộng : 2,06 m
- Chiều cao : 3,36 m
- Sức nâng max : 20T
- Chiều cao nâng : 3 m
- Tốc độ nâng hàng : 0,26 m/s
- Vận tốc di chuyển khi không hàng : 33Km/h
- Khoảng cách 2 trục bánh xe theo phương dọc : 2,85 m
- Khoảng cách 2 trục bánh xe theo phương ngang : 1,8 m
- Trọng lượng tổng cộng : 27.5T
Giả sử quãng đường mà xe nâng đi là 100m, thì chu kì làm việc của xe nâng là:
Txe= T1+T2+T3
Trong đó:

+T1 : thời gian chạy đi và chạy về từ nơi nhận hàng tới nơi xếp hàng

15


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

T1=2 × S/V=2 × 100/9.16= 21.83 s
+T2 thơì gian nâng và hạ hàng , T2=2 ×

H
=2 × 3/0.26=23.07 s
Vn

+T3: thởi gian cho các thao tác và ảnh hưởng của thiết bò tới việc nâng hàng
T3= 60s
⇒ Txe= 100.9 s
Năng suất của xe nâng trong 1 h Pxe=
Số lượng xe cần thiết Nxe=

3600
× 5 =35.67 ( một lân nâng được 5T)
100.9

134.83
=3.77 ⇒ Số xe là 4 xe
35.67

2/. Số lượng bến ,kích thước tính toán của bến bách hoá
a. Số lượng bến

Số lượng bến được tính toán số lượng bến theo“Quy trình thiết kế công nghệ cảng
biển”
Số lượng bến tính theo công thức sau :
Qth
Pth

Nb =

Trong đó :
Nb : Số lượng bến
Qth : Lượng hàng tính toán trong tháng làm việc nhiều nhất, T
Q th =

Qn .K th
mn

Q n : Lượng hàng trong năm của cảng , Qn=650000 T
mn : Số tháng của thời kỳ khai thác trong năm
mn = 12 (Tháng )
Kth : Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, Kth = 1.15
Qth=

650000 × 1.15
=62291.67 T/tháng
12

Pth : Khả năng thông qua của bến trong tháng, T/tháng
Pth = 30.Png .K tt .K bb

Ktt : Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết . Theo “Quy trình

thiết kế công nghệ cảng biển”
K tt =

720 − t tt 720 − 108
=
= 0.85
720
720

ttt :Thời gian ngừng làm việc của bến do thời tiết ,ttt =108h

16


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

Kbb : Hệ số bến bận, theo “Điều : 5.1.11/ Trang 44 – Quy trình thiết kế công
nghệ cảng biển “
Kbb = 0,6 ÷ 0,9 ,lấy Kbb = 0.7
Png : Khả năng thông qua của bến trong một ngày đêm, T/ngày đêm
Png =

24.Dt
t bx + t p

Dt : Khối lượng hàng hóa trên tàu (T)(trọng tải của tàu)
tp : Thời gian bến bận làm thao tác phụ . Được tra theo “ Phụ lục VII/
Trang 186 - Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển theo phương thức dỡ hàng
với hàng bách hoá có tp=5.6 h
tbx : Thời gian bến bận bốc xếp cho một tàu (h)

t bx =

Dt
Mg

Dt : Khối lượng hàng hóa trên tàu (T), Dt =15000 DWT
Mg : Tiêu chuẩn bốc xếp hàng của tàu (T/h)(Đònh mức giớ tàu thiết kế coi trên
tàu không có cần trục) được tính theo công thức :
c × Pkp × nt × λ1 × λ 2
Mg =

24

Trong đó:
+ c số ca làm việc trong ngày ,c=3
+Pk năng suất làm việc trong 1 ca ,Pk được xác đònh Pk=Ph.Tg.Kc
Với :
Ph:năng lực thông qua của bến trong 1 h, Ph=150.6 T/h
Tg : thời gian làm việc trong một ca, Tg=8 h
Kc: hệ số ảnh hưởng của máy móc tới việc nâng Kc= 0.9
+nt số tuyến bốc xếp chính tương đương vời số cần trục ,nt = 1
+ λ1 trong khoảng từ 0.85 → 0.9 hệ số ảnh hưởng của máy móc,lấy bằng 0.85
+ λ 2 trong khoảng từ 0.75 → 0.95 hệ số giảm hiệu suất bốc xếp ,lấy bằng 0.9
Suy ra :
Năng lực thông qua bến trong một ca: Pk=150.6 × 8 = 1204.8 T/ca
3 × 1204.8 × 1 × 0.85 × 0.9
=115.2Teu
24
15000
Thời gian bốc xếp hàng hoá: t bx=

=144.8h
103.69
⇒ Mg=

Năng suất bốc xếp của cảng trong một ngày đêm

17


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

P ng=

24 × 15000
=2979.9 T
115.2 + 5.6

Năng lực thông qua của bến trong một tháng
Ptháng=2979.9 × 30 × 0.85 × 0.9 = 68388.7 T/tháng
Số lượng bến : Nb=

62291.67
= 0.91 chọn số bến là 1 bến
68388.7

b. Xác đònh kích thước ,chiều cao bến
Cao trình đỉnh
_Theo tiêêu chuẩn cơ bản :
CTĐBcb =MNCTK + a
CTĐB : cao trình đđỉnh bến

+MNCTK lấy với mực nước giờ ứng với H 50%: đđường mực nước giờ (MNG) lấy theo
đđường tần suất 50% .theo bảng số liệu thuỷ văn H50%=294 cm
a : đđộ vượt cao a=2.0 m
CTĐBcb =H50% + a
=2.94 + 2.0 = 4.94 m
_Theo tiêêu chuẩn kiểm tra
CTĐBkt = MNTT + a
CTĐB :cao trình đđỉnh bến
MNTT:mực nước thấp tính toán lấy theo đđường MNG với tần suất 1%. Theo bảng số
liệu thuỷ văn ta có MNTT=3.57 m
a : đđộ vượt cao a = 1 m
CTĐBkt =MNTT +a
= 3.57 + 1.0 =4.57 m
Vậy :

CTĐB =max (CTĐBcb , CTĐBkt ) =max ( 4.94 , 4.57) =4.94 m

Cao trình đáy bến
CTĐ =MNTTK- Ho
Trong đó:

18


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

CTĐ

: cao trình đáy bến


+MNTTK: mực nước thấp thiết kế được nội suy theo bảng 1 trang 9 sách 22 TCN 20792 chọn P=98% với H50% -Hmin =1.2-0.45 =0.75 m <1.8,MNTTK=0.49
+Ho :chiều sâu chạy tàu ,theo sách công trình cảng Ho được xác đònh
Ho=T+ Z0+Z1+Z2+Z3+Z4
Trong đó:
T :mớn nước đầy tải của tàu thiết kế lớn nhất, T=9.4
Zo : độ dự phòng do sự nghiêng lệch của tàu thiết kế lớn nhất theo bảng 6/12 ,
22TCN207-92 . Zo=0.026 Bt ( Bt =chiều rộng tàu thiết kế Bt =21.7m)
=0.026 × 21.7 =0.56 m
Z1 :Dư phòng chạy tàu theo bảng 3/10,11 22TCN207 -92 ta có :
Z1=0.04 Td ( Td mớn nước dầy tải của tàu thiết kế Td =9.4 m)
Z1=0.04*9.4=0.38 m
Z2 : đđộ dự phòng do sóng ,vì cảng nằm trong sông nên bỏ qua sự ảnh hưởng của sóng
Z2=0 m
Z3 : đđộ dự phòng về vận tốc tốc tính đến sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so
với mớn nước, Z3 =0 m
Z4 : đđộ dự phòng do sa bồi . theo mục 5.3.6 sách quy trình thiết kế công nghệ cảng
biển ta lấy Z4=0.5 m
⇒ H0=10.84

Vậy : CTĐ =MNTTK- Ho=0.49- 10.84=-10.35 m
Chiều cao khu bến
Hbến= CTĐB-CTĐ= 4.94-(-10.35)=15.29

19


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

c.Chiều dài bến
Trong đđó :

Lb : chiều dài bến cho một tàu được tính theo công thức trang 90 sách quy hoạch cảng
Lbến = Lt + d
Lt : chiều dài tàu thiết kế Lt =161.0 m
d :khoảng cách an toàn giữa 2 tàu liền nhau để đảm bảo thuận lợi cho tàu ra vào và
cập bến (m) theo bảng VI _1 trang 91 Quy hoạch cảng d= 1 m
Lbến = Lt + d =143.0+15.0 =158.0 m
d. Chiều rộng bến
Bbến=Bmẻp tước+ Bhoạt động +Bméép sau
Trong đó :
Bbến :chiều rộng khu bến
Bmẻp tước :chiều rộng mép trước của bến .Bmẻp trước =2.75 m
Bhoạt động chiều rộng khu vực hoạt đđộng của thiết bị bốc xếp chính trên cảng lấy
Bhoạt động = 20 m
Bméép sau ;chiều rộng mép sau của cảng từ 7 đến 15 m ,lấy Bméép sau = 10 m
Bbến=Bmẻp tước+ Bhoạt động +Bmép sau =2.75+15+10=27.75m
3./ Nhu cầu về kho bãi của cảng
Theo sách quy hoạch cảng trang 323
a/.. Nhu cầu về bãi :
Eb =

Qb .k th .Tb
Tn .

Eb : Sức chứa của bãi (T)
Qb : Khối lượng hàng thông qua bãi(T)
Qb = 650000T
kth : Hệ số không đều của lượng hàng năm

20



ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

kth = 1,15
Tb : Thời gian lưu bãi của của hàng hóa (ngày-đêm)
Tb = 15 (ngày-đêm)
Tn : Thời gian khai thác của bến trong năm (ngày-đêm)
Tn = 330 (ngày-đêm)
⇒ Eb = 33977.3 T
+ Diện tích bãi :
Fb =

Eb
q.k f

Fb : Diện tích bãi (m2)
Eb : Dung tích bãi (T)
q : Tải trọng của hàng hóa
q = 2,5 (T/m2)
kf : Hệ số sử dụng diện tích bãi (theo sách quy hoạch cảng)
kf = 0,7
⇒ Fb = 19415.5 m2
b/.. Nhu cầu về kho kín :
E kk =

Qkk .k th .Tkk
Tn .

Ekk : Sức chứa của kho (T)
Qkk : Khối lượng hàng thông qua kho (T)

Qkk = Qn × λ k =650000 × 0.85 = 552500 T
kth : Hệ số không đều của lượng hàng năm
kth = 1,15
Tkk : Thời gian lưu kho của hàng hóa (ngày-đêm)
Tkk = 15 (ngày-đêm)
Tn : Thời gian khai thác của bến trong năm (ngày-đêm)
Tn = 330 (ngày-đêm)
⇒ Ekk = 28880.6 T
+ Diện tích kho kín :
Fkk =

E kk
q.k f

Fkk : Diện tích kho (m2)
Ekk : Dung tích kho (T)

21


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

q : Tải trọng của hàng hóa
q = 2,5 (T/m2)
kf : Hệ số sử dụng diện tích kho
kf = 0,7
⇒ Fkk = 16503.2 m2
III/ Khu nước của cảng_Khu đất của cảng
1/. Khu nước của cảng
Khu nước trước nến được tính theo giáo trình quy hoạch cảng trang 113 và tính chung

cho 2 bến và tính với tàu thiết kế lớn nhất của 2 bến
a./ Vũng bốc xếp và chạy tàu
Vũng bốc xếp và chạy tàu được bố trí sát bến đảm bảo tàu đỗ bốc xếp hàng vừa
đi lại dọc bến .Chiều rộng của vùng này được tính toán trong trường hợp sự
quay vòng của tàu tiến hành ở nơi khác của khu nước.Chiều rộng của vũng tính
trong trường hợp số bến <3 và bến thẳng dọc bờ ,theo cong thức trang 125 sách
quy hoạch cảngVũng bốc xếp và chạy tàu được bố trí sát ngay bến vừa bảo đảm
tàu đỗ bốc xếp hàng vừa để cho tàu đi lại dọc bến. Chiều rộng của vũng này
được tính toán trong trường hợp sự quay vòng của tàu tiến hành ở nơi khác của
khu nước (ở vũng quay tàu).
Chiều rộng của vũng tính cho trường hợp khi số bến N b < 3 với bến bố trí thẳng
chạy dài theo đường bờ. Công thức tính toán như sau :
B = 2Bt + Bl + Bn + ∆B
Trong đó :
B : chiều rộng của vũng, m
Bt : chiều rộng lớn nhất của các tàu vào cảng, m
Bl : chiều rộng của tàu lai dắt, m
Bn : chiều rộng của tàu nạp nhiên liệu, m
∆B : khoảng cách an toàn giữa các tàu, m
đây tính được B trong trường hợp quay tàu có sự trợ giúp của tàu lai
Bt = 23.5m
Bl = 10m (Tàu lai dắt 300DWT)
Bn = 0
∆B = 1,5.Bt = 1,5.23,5 = 43.2m
Vậy chiều rộng của vũng bốc xếp và chạy tàu là : B =100,2m
Chọn B=100m.

22



ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

b./Vũng quay vòng của tàu
Vũng quay tàu được bố trí ở phía trên thượng lưu, trong điều kiện có sự giúp đỡ
của tàu lai, có đường kính quay vòng Dqv như sau :
Dqv = (1,5 ÷ 2).Lt
Chọn Dqv = 1,5.Lt = 1,5.161 = 241.5 m lấy Dqv=242m
c/.Chiều rộng của luồng tàu
Chiều rộng của luồng tàu vào cảng được tính toán theo “Quy trình thiết kế công
nghệ cảng biển”
Đối với kênh chạy tàu hai chiều thì chiều rộng chạy tàu B c được tính theo công
thức sau:
Bl = 2Bhd + 2C1 + ∆B + C
C1 : Độ mở rộng dự phòng xét đến sự an toàn giữa tàu
và mái kênh.
C : Khoảng cách an toàn giữa các tàu, C = Bt =23.5
∆B : Độ dự phòng mở rộng xét đến sự sa bồi trở lại của
mái kênh.Căn cứ vào số liệu đo đạc năm 1992, tháng
2/1997, 11/1997 thấy rằng lòng sông trong phạm vi cảng tương
đối ổn đònh ,mức bồi lắng không lớn nên ∆B=0
* Tính Bhđ :
Bhđ = Lt.sin(α1 + α2) + Bt.cos(α1 + α2) + Vmax. (t.sinβ)
Với :
Lt : Chiều dài của tàu . Lt

=161

Bt : Chiều rộng của tàu . Bt = 23.5
Vmax
=1.6m

t.sinβ

: Vận tốc chạy tàu lớn nhất trong kênh . V max
: Thời gian tàu đi lệch hướng .

t.sinβ = 3 s
α1, α2
: Góc lệch do dòng chảy, do gió được xác đònh
theo Bảng 4 và 5 của quy trình thiết kế kênh biển , α1+ α2
=100 → 150 chọn α1+ α2 =150
Bhd =161.sin(150 )+3.1,6+23,5.cos(150 )=69.2 m

23


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG

* Tính C1 :độ mở rộng dự phòng xét đến sự an toàn giữa
tàu và mái kênh
C1 = 0,5. 23,5 =0,5.23,5=11,75
B2L =2.69,2+2.23,5+0+11,75 =197,15
Chọn chi e à u rộn g luo à n g ta ø u là 19 7 m
d/.Chi e à u sa â u luo à n g ta ø u
Độ sâu chạy tàu được tính toán theo Tiêu chuẩn “22 TCN
207 - 92”
Độ sâu chạy tàu
Hct = T + ZO + Z1 + Z2 + Z3
Trong đó :
T


: Mớn nước đầy hàng(m) T=9.4

ZO : Độ dự phòng do sự nghiêng lệch tàu,( m)
Z1 : Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu đảm bảo an toàn và
độ lái tốt của tàu khi chuyển động, m
Z2 : Độ dự phòng do sóng, m Z2 =0
Z3 : Dự phòng về vận tốc tính đến sự thay đổi của mớn
nước khi vận tốc thay đổi đột ngột, m
Tàu tính toán có kích thước :
Tàu 15.000 DWT có kích thước (L x B x T) là
x 9.4)m

: (161 x 21.7

* Tính Z1 : được xác đònh theo Bảng 3, tuỳ thuộc vào loại
đất ở khu nước trong phạm vi độ sâu từ Hct đến Hct + 0,5m
Với đất cát hạt lẫn đá dăm trạng thái chặt vừa tại
công trình ⇒ Z1 = 0.04 T
Tàu 15.000 DWT : Z1 = 0,04T = 0,04.9,4 = 0,38 m
* Tính Z3 : xác đònh theo Bảng 5 trong quy trình
⇒ Z3 = 0.15(v=1.6m/s)
* Tính Z0 : xác đònh theo Bảng 6
Với tàu chở hàng khô, tàu hỗn hợp : Z0 = 0,026B
ZO =0,026.Bmax=0,026.23,5=0.61 m
Hct =9.4+0,61+0,38+0+0,15=10.54 m

24


ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH CẢNG


Chiều sâu luồng tàu
Ho = Hct + Z4
Trong đó :
Hct : Độ sâu chạy tàu, m
Z4 : Độ sâu dự phòng do sa bồi, m
Z4 lấy tuỳ thuộc vào mức độ sa bồi dự kiến trong thời
gian giữa hai lần nạo vét duy tu (kể cả bò hàng rời rơi vãi
xuống trong khu nước), nhưng không được được nhỏ hơn trò số
0,4m để đảm bảo tàu nạo vét có năng suất.
Z4 = 0,4 m
Vậy độ sâu thiết kế luồng là :
Ho = 10.54 + 0,5 = m
e/.Vu õ n g chơ ø tà u
Theo sách quy hoạch cảng ,vững chờ tàu
được tính

với 2 điểm neo

-Chiều dài vũng chở tàu:
Lv= Lt +10H
Trong đó:
Lt chiều dài tàu thiết kế lớn nhất , Lt =161 m
H chiều sâu khu nước thả neo lấy H=10m
Lv= 161+ 10.10 =261 m
Bv=Bt+ ∆ B

- Chiều rộng vũng chờ tàu

Trong đó : Bt=23.5chiều rộng tàu lớn nhất cho 2 bến

∆ B= 3 Bt =3*23,5= 70,5 : khoảng cách an toàn giữa 2 vũng

Bv=Bt+ ∆ B =23,5+70,5=94 m
 Khu đất của cảng
Khu đất của cảng bao gồm diện tích kề liền với tuyến bến (
lãnh thổ phía trước) và phần diện tích ngoài vùng hàng
của cảng tính theo sách quy hoạch cảng trang 139 . Lãnh thổ
phía trước được chia làm 3 vùng :
+ Vùng trước bến (A+B+C)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×