Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Hiện trạng và tiềm năng cảng biển vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.2 KB, 20 trang )

TỔNG QUAN VỀ TỈNH BRVT
Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng
Nai ở phía bắc, Thành phố Hồ Chí Minh ở phía tây, tỉnh Bình Thuận ở phía đông, còn phía nam
giáp Biển Đông.
Thành phố Vũng Tàu là tỉnh lỵ của tỉnh.
Diện tích và dân số :
















1991 (số liệu Tổng cục Thống kê): 1.967 km², 587.499 người
1992: 637.000 người
1993: 657.100 người
1994 (TĐBKVN) 1.965 km², 670.800 người
1995 (Tổng cục Thống kê): 708.900 người
1996 (Tổng cục Thống kê): 1.965 km², 706.200 người
1998: 1.965,2 km², 744.300 người
1999 (Tổng điều tra dân số 1-4): 1.975 km², 800.568 người; (Tổng cục Thống kê):
805.100 người (trung bình năm)


2000 (Tổng cục Thống kê): 822.000 người
2001: 839.000 người (Tổng cục Thống kê), 841.519 người
2002 (Tổng cục Thống kê): 856.100 người
2003 (TĐBKQSVN): 1.975,15 km², 884.900 người
2004 (Tổng cục Thống kê): 1.982,2 km², 897.600 người (trung bình năm)
2005 (Tổng cục thống kê): 1.982,2 Km², 913.100 người, 461Người/km² (Mật độ dân số )
2009 (Tổng điều tra dân số 1-4): dân số 994.837 người

Khí Hậu :
Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 °C, tháng thấp nhất khoảng 24,8 °C, tháng cao nhất
khoảng 28,6 °C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ. Lượng mưa trung
bình 1500 ẩm.
Bà Rịa-Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.
Các tiềm năng khai thác của tỉnh:
1. Trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan
thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thương mại lớn
như: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông ... Trữ lượng công nghiệp của các mỏ này cho phép
khai thác 20 triệu tấn dầu mỗi năm. Khí đồng hành và khí thiên nhiên cũng có trữ lượng lớn
(khoảng 300 tỉ m3) cho phép mỗi năm khai thác 6 tỉ m3. Riêng khu vực lòng chảo Côn Sơn đã
phát hiện hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây - Lan Đỏ trữ lượng 58 tỉ m 3, mỗi năm có thể khai thác
1-3 tỉ m3.
2. Tiềm năng về khai thác và chế biến hải sản là rất lớn. Theo số liệu của ngành Thủy sản, vùng
biển Bà Rịa - Vũng Tàu có nguồn lợi rất đa dạng gồm 660 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực, cho


phép mỗi năm khai thác 200.000 tấn. Sản lượng đánh bất năm 2002 là 160.465 tấn hải sản các
loại, trong đó hàng chục nghìn tấn có giá trị chế biến để xuất khẩu. Vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu

cường độ gió không cao, ít bão, có nhiều cửa lạch cho tàu thuyền neo đậu nên hoạt động khai
thác hải sản gặp rất nhiều thuận lợi. Tỉnh còn có 5.700 ha mặt nước có thể phát triển việc nuôi
trồng các loài thủy hải sản, trong đó đặc biệt là nuôi tôm - một mặt hàng có giá trị kinh tế cao.
Nghề khai thác kéo theo nghề chế biến hải sản phát triển. Đó là nghề truyền thống với nhiều
thành phần kinh tế tham gia ở nhiều qui mô khác nhau. Năm 2002, riêng về hàng hải sản xuất
khẩu, tổng khối lượng chế biến là 46.848 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 85 triệu USD. Ngoài ra là một
khối lượng rất lớn khoảng 9 triệu lít nước mắm, 20.000 tấn bột cá, 6.000 tấn cá khô phục vụ thị
trường nội địa.
3. Bà Rịa - Vũng Tàu là một trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tỉnh có khoảng 150 km bờ
biển có bãi tấm đẹp, bãi cát dài thoai thoải, nước trong và sạch quanh năm như :Bãi Trước, Bãi
Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa (Vũng Tàu), Long Hải (Long Đất), Hồ Cốc, Hồ Tràm (Xuyên Mộc), và
dải bờ biển Côn Đảo. Gắn liền với các bãi tắm biển là các khu rừng nguyên sinh nh Bình Châu Phước Bửu diện tích 11.293 ha với suối nước khoáng nóng Bình Châu,Vườn Quốc gia Côn Đảo
6.043 ha với hệ động thực vật phong phú. Đặc biệt ở đây có di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo.
Điều kiện thiên nhiên lý tưởng và hệ thống phong phú các di tích lịch sử cách mạng và văn hóa,
các danh lam thắng cảnh là những nguồn tài nguyên du lịch mà Bà Rịa - Vũng Tàu đang khai
thác.
4. Do có tiềm năng lớn về dầu khí, cảng biển, có trung tâm điện năng lớn nhất cả nước là Phú
Mỹ và nhiều điều kiện thuận lợi khác nên Bà Rịa - Vũng Tàu có khả năng thu hút đầu tư phát
triển các khu công nghiệp. Tỉnh đã và đang huy động các nguồn vốn để đầu tư hạ tầng kỹ thuật
7 khu công nghiệp (KCN) đã được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch và cho phép thành lập, bao
gồm: KCN Đông Xuyên 160,8 ha, KCN Phú Mỹ (I) 954,4 ha, KCN Mỹ Xuân (A) 122,6 ha,
KCN Mỹ Xuân A (mở rộng) 146,6 ha, KCN Mỹ Xuân (Bi) 222,8 ha, KCN Mỹ Xuân (A2) 312,8
ha, KCN Cái Mép 670 ha. Đến nay, tại các KCN này đã có 89 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng
ký gần 3 tỉ USD.
5. Về tài nguyên đất đai, tỉnh có 9 trong tổng số 12 nhóm đất của cả nước, trong đó nhóm đất đỏ
bazan có diện tích lớn gần 64.000 ha, bằng 34,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh và chiếm 9,8% quỹ
đất đỏ bazan của toàn vùng miền Đông Nam Bộ. Đất đỏ bazan rất thích hợp với việc trồng các
loại cây công nghiệp dài ngày như cao su, cà phê, tiêu, điều, và cáy ăn trái Toàn tỉnh có khoảng
19.150 ha cao su, 12.000 ha cà phê, 12.360 ha điều, 2.400 ha tiêu, 7.800 ha cây ăn trái....


Các đơn vị hành chính:
Bà Rịa Vũng Tàu có một thành phố trực thuộc tỉnh, một thị xã và 6 huyện. Theo kết quả
điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số Bà Rịa-Vũng Tàu là 994.837 người.


Ðơn vị
Thành
hành
Huyện
phố
Thị xã
chính
Long
Vũng Bà Rịa
cấp
Điền
Tàu
Huyện
Diện
tích
140
87
77
(km²)
Dân số
241.500 80.00 110.485
(người)
Số đơn
16
vị hành

8phường 6 xã, 2
phường,
chính
, 3 xã thị trấn
1 xã
cấp xã

Huyện
lỵ

-

-

Huyện
Đất Đỏ

Huyện
Tân
Thành

Huyện
Châu
Đức

Huyện
Xuyên
Mộc

Huyện Côn Đảo


190
62.830

-

7 xã, 2 xã, 1 thị xã, 1 thị xã, 1 thị xã, 1 thị
thị trấn
trấn
trấn
trấn
trấn

Thị trấn
Thị trấn
Đất
Long
Thị trấn Thị trấn
Đỏ,Thị Thị trấn
Thị trấn
Điền,Thị
Ngãi
Phước
trấn
Phú Mỹ
Côn Đảo
trấn
Giao
Bửu
Phước

Long Hải
Hải

Lĩnh vực giao thông :
• Đường bộ: Tỉnh có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh nối các huyện thị với nhau. Quốc
lộ 51A (4 làn xe) chạy qua tỉnh dài gần 50 km. Trong 5-7 năm tới sẽ có đường cao tốc
Biên Hòa-Vũng Tàu 8 làn xe song song với Quốc lộ 51A.


Đường sông: Hệ thống các cảng biển như nêu trên. Từ Vũng Tàu có thể đi Tp HCM bằng
tàu cánh ngầm.



Hàng không: Sân bay Vũng Tàu chủ yếu phục vụ cho máy bay trực thăng thăm dò khai
thác dầu khí. Trong tương lai, Sân bay Quốc tế Long Thành được xây dựng cách Vũng
Tàu 70 km, ranh giới tỉnh khoảng 20 km.

Đường sắt: hiện tại chưa có đường sắt đến tỉnh. Theo quy hoạch đến năm 2015 của ngành
đường sắt, một đường sắt đôi cao tốc khổ rộng 1.435 m sẽ được xây dựng nối Tp HCM
và Vũng Tàu, tốc độ thiết kế: trên 300 km/g.
Phát triển cảng là một thế mạnh của Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, các cụm cảng đang từng
bước hình thành như cụm cảng trên sông Dinh, cụm cảng trên sông Thị Vải, cụm cảng Bến
Đầm... Đi liền với các hoạt động của cảng là các loại hình công nghiệp dịch vụ cảng, hàng hải
như công nghiệp cơ khí, đóng sửa tàu biển, sản xuất các thiết bị nâng hạ, vận chuyển, bốc xếp,
công nghiệp đóng gói, bao bì, công nghiệp chế biến gắn liền với việc xuất nhập khẩu nguyên vật



liệu và thành phẩm qua các cảng ... Các loại hình công nghiệp này được ưu tiên phát triển tại khu

công nghiệp Phú Mỹ, Đông Xuyên, Cái Mép... Tiềm năng về cảng biển là lợi thế vô cùng to lớn
của Bà Rịa - Vũng Tàu. Dự trữ công suất cảng biển của Bà Rịa - Vũng Tàu có thể đạt tới 80 triệu
tấn hàng hoá luân chuyển mỗi năm. Sông Thị Vải chảy qua tỉnh với chiều dài 25 km, chiều rộng
trung bình 600 - 800 mét, sâu từ 10 - 20 mét cho phép xây dựng một hệ thống cảng công suất từ
18 - 21 triệu tấn hàng hóa/năm và tàu trọng tải lớn từ 40-60 nghìn tấn ra vào dễ dàng. Tại đây
hiện đã có Cảng Baria - Serese dài 132 mét, công suất 1,2 triệu tấn/năm đang hoạt động. Khu
vực Sao Mai - Bến Đình thuộc Thành phố Vũng Tàu có khả năng xây dựng cảng nước sâu cho
tàu trọng tải trên 100.000 tấn ra vào được với tổng công suất 50 triệu tấn hàng hóa luân chuyển
hàng năm. Côn Đảo có vịnh Bến Đầm rộng trung bình 1,6 km, dài 4 km, sâu từ 6 - 18 mét, kín
gió; tại đây đã xây dựng và đưa vào sử dụng Cảng Bến Đầm có chiều dài cầu cảng 336 mét, có
khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 tấn. Tại Vũng Tàu trên sông Dinh phần chảy qua thành
phố dài 10 km hiện đã đầu tư và khai thác một loạt cảng đang khai thác, tàu 10 nghìn tấn ra vào
được như Cảng Dịch vụ dầu khí, Cảng cá, Cảng dầu, Cảng thương mại...
THƯƠNG CẢNG VŨNG TÀU
1. Tên và địa chỉ liên hệ:
THƯƠNG CẢNG VŨNG TÀU (Vung Tau Commercial Port)

Chủ khai thác: Cty CP Thương cảng Vũng Tàu
Vị trí cảng: 10°24'40"N - 107°03'00"E
Địa chỉ: 973 đường 30 Tháng 4, P. 11, Tp. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
ĐT: (84.64) 3848312 / 3848544
Fax: (84.64) 3848193
E-mail:
Website: www.vungtauport.com.vn


2. Ban Lãnh Đạo:
Tổng giám đốc Cty

Mr. Nguyễn Quốc Thái

Tel: (84.64) 621979

Giám đốc XN cảng

Mr. Trương Hữu
Tel: (84.64) 848544

Hạnh

Sơ đồ cảng thương cảng Vũng Tàu

3. Luồng vào Cảng:
Dài: 14 Km. Độ sâu luồng: -4.5m. Chế độ thủy triều: bán nhật triều.
Chênh lệch bình quân: 3.8m. Mớn nước cao nhất tàu ra vào cảng: -7 m
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 8,000 DWT.
4. Cầu bến:
Tên/Số hiệu
Dài
Sâu
Loại tàu/Hàng


Cầu hàng tổng hợp

250 m

-7 m

Công-ten-nơ, bách hóa,
hàng lỏng


5. Kho Bãi:
Kho thường: 12,032 m2. Kho lạnh : 950 MT. Bãi: 82,680 m2. Bãi container : 10.249 m2
Kho ngoại quan: 15,659 m2 (phần kho/shed: 2,205 m2, phần bãi/yard: 13,454 m2)., bãi kho:
9.728m2
6. Thiết bị chính:
Loại / Kiểu

Số lượng

Sức nâng / Tải / Công suất

Cẩu bờ

03

12 ~ 100 MT

Xe nâng

05

1.5 ~ 7MT

Đầu kéo + rờ moóc

07

Xe tải


06

10MT

Tàu lai

01

2.800HP

7. Hàng hoá thông qua:
2003
Tổng
lượng

sản 85,126
MT

2004

2005

2006

2007

2008

217,274
MT


274,809
MT

414,665
MT

643,480
MT

855.455
MT

Nhập

9,381
MT

29,836 MT

22,425 MT

21,747
MT

35,051
MT

31.724
MT


Xuất

25,417
MT

89,410 MT

44,440 MT

32,647
MT

272,333
MT

704.398
MT

Nội địa

50,328
MT

98,208 MT

207,944
MT

360,271

MT

336,096
MT

670.378
MT

Container
Số tàu đến

251 TEUs
216

476

472

472

524

467

8. Kế hoạch phát triển:
Mục tiêu tổng quát đặt ra của tỉnh là: phấn đấu đến năm 2010, Bà Rịa-Vũng Tàu cơ bản
trở thành một trong nhưng trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khai thác hải sản của khu vực và cả
nước, một thương cảng quốc gia và quốc tế.
9. Các dịch vụ chính:



Xếp dỡ công-ten-nơ và các lọai hàng hóa. Lưu kho bãi. Dịch vụ kho ngọai quan. Đại lý
tàu biển. Kiểm đếm hàng hóa. Đại lý giao nhận. Dịch vụ vận chuyển công-ten-nơ từ Vũng Tàu đi
các cảng trong và ngòai nước. Các dịch vụ hàng hải khác .
10. Hệ thống máy tính:
05 máy

KHAI THÁC LỢI THẾ ICD CỦA THƯƠNG CẢNG VŨNG TÀU

Tàu
nước
ngoà
i
đang
bốc
dỡ
hàng
hóa
tại
Thươ
ng
Cản
g
Vũng
Tàu
So với các cảng thương mại khác, Thương cảng Vũng Tàu nhỏ hơn nhưng lại có vị trí
thuận lợi và tiềm năng khai thác dịch vụ cảng khá tốt. Công ty Cổ phần Thương cảng Vũng Tàu
hiện đang khai thác tối đa lợi thế được làm dịch vụ cho điểm thông quan nội địa - ICD nằm trong
thương cảng.( Địa điểm thông quan nội địa ICD, hay còn gọi cảng container nội địa/cảng khô
(Inland Container Depot). Điểm thông quan nội địa cho phép hàng hóa nhập khẩu (cảng đích),



hoặc hàng hóa xuất khẩu (cảng đi) đều được ghi trên vận tải đơn là ICD (ví dụ như ICD Cát LởVũng Tàu). Mục đích của việc thành lập ICD nhằm giải phóng nhanh hàng hóa, giảm ách tắc tại
cửa khẩu nhập hàng, giảm thời gian đi lại và chi phí cho doanh nghiệp chủ hàng. Về căn bản,
ICD được xem như một cảng cửa khẩu, mọi hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, mọi khâu thủ
tục hải quan đều được làm ở đây.) .
Công ty cổ phần Thương cảng Vũng Tàu hiện đang khai thác kinh doanh Phân cảng Cát Lở,
phục vụ nhu cầu2 XNK hàng hóa cho các doanh nghiệp của tỉnh và vùng phụ cận. Cầu cảng Cát
Lở nằm trên luồng Sông Dinh, cách phao số 0 khoảng 12 hải lý, mớn nước cầu cảng -7m so với
cos 0 hải đồ theo thiết kế có khả năng tiếp nhận tàu tải trọng 3.000-5.000 tấn vào cảng xếp dỡ
hàng hóa.
Thời gian qua, công ty vẫn chưa khai thác hết công năng của cảng, chưa đáp ứng được hết nhu
cầu của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, bởi nguyên nhân chủ yếu là giao thông trên
luồng Sông Dinh còn khó khăn. Tàu biển tải trọng hơn 5.000 tấn chưa thể vào thương cảng để
bốc dỡ hàng hóa. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến thời gian khai thác tàu của các hãng tàu biển,
nhất là tàu vận tải container, do vậy các hãng tàu không cho tàu vào thương cảng của công ty.
Thương cảng Vũng Tàu, hay còn gọi Cảng Cát Lở nằm bên bờ sông Dinh, thuộc khu vực
phường 11 - TP. Vũng Tàu. Hiện nay, thương cảng thuộc quyền quản lý, khai thác kinh doanh
của Công ty Cổ phần Thương cảng Vũng Tàu (VCP). Công ty VCP có hơn 200 lao động làm
việc tại 4 đơn vị sản xuất trực thuộc gồm Thương cảng, Xí nghiệp Dịch vụ, Xí nghiệp Bia-Nước
giải khát. Hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty rất đa dạng, nhưng chủ yếu vẫn
là khai thác dịch vụ cảng biển.
Trước đây, hàng hóa xuất nhập khẩu qua Cảng Cát Lở, muốn chuyển cửa khẩu phải làm
thủ tục kiểm tra tại địa điểm thông quan nội địa (ICD) Phước Thắng ở số 1711, đường 30-4,
phường 12, TP. Vũng Tàu. Ngày 12-10-2004, Chi cục Hải quan Phước Thắng di chuyển trụ sở
làm việc về Cảng Cát Lở, theo đó, địa điểm thông quan nội địa ICD cũng được di chuyển về
Cảng Cát Lở. Và từ cuối năm 2004, Công ty VCP được phép khai thác kinh doanh dịch vụ ICD
Cát Lở.
Cả nước hiện chỉ có 11 địa điểm ICD được Chính phủ cho phép hoạt động và Bộ Tài
chính ra quyết định công nhận. Do vậy, làm dịch vụ cho ICD là một lợi thế rất tốt cho một doanh

nghiệp khai thác cảng biển. Thấy rõ lợi thế này, thời gian qua, Công ty VCP đã mạnh dạn đầu tư
thêm cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu kiểm tra hải quan đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu qua cảng của các doanh nghiệp. Đến nay, thương cảng có cầu cảng dài 250m, mớn nước
sâu -7m, có khả năng tiếp nhận tàu tải trọng đến 5.000GTR cập cảng; bãi chứa container rộng
10.000m2, kho hàng có diện tích 7.735m2, kho ngoại quan 5.358m2, kho lạnh 500 tấn, bãi kho
ngoại quan 9.728m2; trang thiết bị có cần cẩu nổi dưới nước 45 tấn, cần cẩu trên bờ các loại từ
12 tấn đến 100 tấn và các thiết bị phục vụ tại kho bãi. Năm 2005, có 472 tàu biển cập cảng bốc
dỡ 275 ngàn tấn hàng hóa; hàng kiểm tra thông quan tại cảng 55 container 20’, 45 container 40’
và 1.978 tấn hàng đóng kiện. Kết quả kinh doanh năm 2005 lãi hơn 652 triệu đồng. Công ty đang
xúc tiến làm dịch vụ đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và khai thuế hải quan cho các
doanh nghiệp.
Với lợi thế của một địa điểm thông quan ICD, cùng phương thức quản lý linh hoạt của
Công ty VCP, Thương cảng Vũng Tàu sẽ ngày càng thu hút nhiều tàu vận chuyển hàng hóa xuất
nhập khẩu ra vào cảng, khơi tăng nguồn thu ngân sách của tỉnh, tạo thêm nhiều công ăn việc làm
cho lao động địa phương thông qua các loại hình kinh doanh - dịch vụ khác.


Ngoài ra , Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 7 khu

công nghiệp (KCN) gồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ I, Mỹ
Xuân A, Mỹ Xuân A mở rộng, Mỹ Xuân A 2, Mỹ Xuân
B1, Cái Mép. 7 KCN này đã được Chính phủ phê duyệt
quy hoạch, triển khai đấu tư xây dựng hoàn thiện hạ
tầng kỹ thuật cơ bản (san lấp mặt bằng, làm đường giao
thông, điện lực, cấp thoát nước, hạng mục hỗ
trợ...v.v...).Khu công nghiệp tập trung Đông Xuyên,
nằm không xa trung tâm thành phố, rộng 160 ha đã
được đầu tư hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, phục
vụ chủ yếu các dự án dịch vụ dầu khí, dịch vụ hàng hải,
sửa chữa tàu biển và các ngành công nghiệp không độc

hại. Hiện nay, trên địa bàn thành phố có hơn 40 công ty
có vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động chủ yếu trong các
ngành dịch vụ dầu khí, du lịch và công nghiệp. Ngoài ra, thành phố còn phát triển các ngành
công nghiệp chế biến hải sản, may mặc- giày da xuất khẩu, thu hút hàng ngàn công nhân. So với
các KCN của những địa phương khác trong khu vực, các KCN Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều lợi
thế so sánh về các điều kiện thu hút nhà đấu tư như: Nằm cạnh trung tâm công nghiệp lớn TP.Hồ
Chí Minh (cách hơn 100km); hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận tiện, trong đó
dòng sông Thị Vải có chiều dài hơn 10km, nhiều bến cảng được thành lập ven sông có khả năng
tiếp nhận tàu hàng tải trọng đến 6 vạn tấn. Nguồn năng lượng cung ứng cho hoạt động các cơ sở
sản xuất trong KCN dồi dào, chủ yếu là nguồn nhiệt điện của các nhà máy điện Phú Mỹ I, II, Bà
Rịa, sắp tới có thêm nhà máy điện Phú Mỹ III và Wartshila đang được xây dựng với tổng công
suất hàng ngàn MW; hệ thống đường ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ về đất liền với sản
lượng 1,5 tỷ m3/năm, hệ thống đường dẫn khí đất dự án Nam Côn Sơn đã khởi động thực hiện
giai đoạn I với công suất 3 tỷ m3/năm, khi hoàn thành sẽ đạt sản lượng đến 7 tỷ m3/năm. Mạng
lưới dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp khá đồng bộ. Nguồn nhân lực đã và đang được đào
tạo có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động của nhiều ngành sản xuất...Tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển các dịch vụ vận tải hàng hóa trong khu vực tỉnh và các vùng lân cận.
Việc lưu thông hàng hóa từ cảng đến cảng ,từ cảng đến các khu công nghiệp được dễ
dàng và thuận lợi bằng nhiều loại hình vận tải như đường sông, biển, đường bộ….Ngoài ra , địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi tiêu thụ mạnh các loại hàng công nghiệp từ ngoài nước
đến trong nước. Do vậy, v ùng hấp dẫn của thương cảng Vũng Tàu là phong phú từ các khu công
nghiệp trong khu vực tỉnh mà còn lan sang địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các địa bàn trọng
yếu khác xung quanh tỉnh.
Với vị trí là cửa ngõ của các tỉnh miền Đông Nam bộ hướng ra biển Đông, Vũng Tàu có
tiềm năng lớn trong việc lưu thông hàng hóa bằng các tuyến đường bộ và đường thủy. Khối
lượng hàng hóa do dịch vụ trên địa bàn vận chuyển đạt 240.000 tấn/năm, số lượng khách luân
chuyển khoảng 660.000 người/năm. Hệ thống cảng sông, cảng biển đã và đang tiếp tục được xây
dựng. Trên sông Dinh hiện đã có 7 cảng lớn, có thể tiếp nhận được tàu từ 5-10 ngàn tấn. Trong



quy hoạch, cảng Sao Mai-Bến Đình có thể đón tàu từ 4-5 vạn tấn. Các cảng tại Vũng Tàu là cảng
thương mại và cảng chuyên dùng cho ngành dầu khí, hải sản với tổng chiều dài cầu cảng gần
2.000 m. Hệ thống đường giao thông nội thành dài hơn 120 km đã được đầu tư nâng cấp cùng
với hệ thống cây xanh, tiểu đảo, đèn giao thông, biển báo, đèn chiếu sáng khá đồng bộ.
Công việc tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa của cảng
nhanh chóng và được các công ty nước ngoài tin cậy. Từ
các số liệu thống kê tàu đến cảng qua các năm tuy không
lớn nhưng phần lớn là tàu nước ngoài . Ngoài ra , vùng
hấp dẫn của cảng có thể thay đổ theo từng năm cụ thể ,
do điều kiện kinh tế từng vùng, tuyến đường giao thông.(
hiện nay, có sự liên thông giữa thành phố Biên Hòa và
Vũng Tàu thông qua đường cao tốc , và đường quốc lộ
51 đang trong tình trạng nâng cấp đổi mới, làm mạng
lưới giao thông giữa cảng đến các khu công nghiệp trong
khu vực địa bàn tỉnh và các khu địa bàn trọng điểm như
thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Biên Hòa…ngày
càng được lưu thông làm khu vực hấp dẫn của cảng càng
ngày càng được mở rộng,và lưu thông dễ dàng hơn.).
Các lợi thế phát triển các khu công nghiệp tỉnh BR-VT:


Các khu công nghiệp (KCN) đều nằm dọc theo quốc lộ 51 gắn liền với hệ thống cảng
sông nước sâu Thị Vải – Vũng Tàu.



Quốc lộ 51nối liền Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu được mở rộng theo
tiêu chuẩn đường cấp 1 với tốc độ thiết kế là 120 km/h, rộng 24 m, 4 làn xe, đường phân
cách ở giữa.




Bộ Giao thông vận tải đang hoàn tất thủ tục trình Chính phủ phê chuẩn dự án tuyến
đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Vũng Tàu và hòa vào mạng lưới tuyến
đường sắt xuyên Á. Tốc độ khai thác cho tàu khách là 120 km/h, tàu hàng là 80 km/h,
đường đôi, khổ 1.000 mm ( tương lai sẽ xét mở rộng lên khổ tiêu chuẩn là 1.435 mm),
tổng chiều dài là 90 km, đường cấp 1. Dự án này sẽ vận chuyển khoảng 3.100.000 tấn
hàng hóa/năm và 9.500.000 hành khách /năm (chiếm 20 - 25% tổng lượng vận chuyển
của các loại phương tiện vận chuyển trong vùng ). Theo dự kiến hai ga hàng hóa và một
ga hành khách sẽ bố trí tại khu Phú Mỹ nhằm phục vụ cho cụm KCN Mỹ Xuân, Phú Mỹ
và Cái Mép.



Hệ thống nhà máy nước ngầm Mỹ Xuân với công suất 20.000 m 3/ngày. Trong tương lai
việc cung cấp nước sạch được hỗ trợ thêm từ nhà máy nước mặt Tóc Tiên công suất
20.000 m3/ngày. Từ năm 2000 trở đi sẽ hòa mạng với Biên Hòa-Vũng Tàu bằng hệ thống
cấp nước Thiện Tân – Đá Đen công suất trên 100.000 m3/ngày.



Đô thị mới Phú Mỹ đã được quy hoạch đến năm 2010 có khoảng 1 triệu dân để phục vụ
cho cụm KCN Phú Mỹ, Mỹ Xuân, Cái Mép.


Sơ bộ về tình hình của một số khu công nghiệp- vùng hấp dẫn của Thương cảng Vũng
Tàu:
KHU CÔNG NGHIỆP ĐÔNG XUYÊN

Chủ đầu tư: Công ty đầu tư và khai thác hạ

tầng KCN Đông Xuyên và Phú Mỹ I tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu.(IZICO)
2. Địa điểm: Phường 10, thành phố Vũng Tàu,
tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Nằm dọc theo quốc lộ
51, cách thành phố Hồ Chí Minh 125 km, cách
thành phố Vũng Tàu 7 km về đường bộ và 50
hải lý về đường sông.
3. Tổng diện tích KCN: 160,8 ha, trong đó diện
tích đất công nghiệp 104,3 ha.
1.


4. Chức năng KCN: công nghiệp dầu khí, công nghiệp
dịch vụ hàng hải, công nghiệp sạch hỗn hợp.
5. Tổng vốn đầu tư: 241,922 tỷ VND
6. Hệ thống đường giao thông nội bộ:


Đường trục chính (lộ giới 26 m): tổng
chiều dài 2.938 m



Đường trục chính (lộ giới 26 m): tổng
chiều dài 1.874 m



Đường trục phụ (lộ giớI 22,5 m): tổng
chiều dài 552 m


7. Hệ thống cấp điện:


Nguồn cung cấp: nhà máy điện Bà Rịa.



Đường dây 110 KV. Công suất 20 MW.

8. Hệ thống cấp nước:


Công suất: 13.000 m3/ ngày, đêm



Nguồn nước cung cấp: Công ty cấp nước Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

9. Hệ thống xử lý nước thải:
Nước thải được xử lý cục bộ trong từng nhà máy sau đó vào trạm xử lý tập trung của toàn
KCN. Công suất 10.000 m3/ngày.
10. Hệ thống thoát lũ:
Hệ thống thoát nước mưa được tách riêng với nước thải. Toàn bộ các tuyến cống, nhánh
được thu vào tuyến chính rồi đổ ra sông Dinh.
11. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
Có trạm phòng cháy chữa cháy chung cho toàn KCN. MỗI nhà máy trong KCN phải xây
dựng lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy chuyên ngành riêng .
12. Hệ thống xử lý rác:
Có bãi tập kết chất thải rắn, sau đó được chuyển đến nhà máy rác tại thị xã Bà Rịa bằng xe

chuyên dụng.
13. Các dự án khuyến khích đầu tư:
Dịch vụ hải sản, dịch vụ dầu khí, đóng mới sửa chữa tàu, sửa chữa phương tiện, thiết bị
dầu khí, công nghiệp cơ khí, công nghiệp không độc hại.
14. Giá cho thuê đất: 1,5 USD/m2/năm
Tính đến năm 2004, tỷ lệ lấp đầy diện tích KCN Đông Xuyên là 26,34 %


KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ MỸ I


1. Chủ đầu tư: Công ty đầu tư và khai thác hạ tầng KCN Đông Xuyên và Phú Mỹ I Tỉnh

Bà Rịa - Vũng Tàu (IZICO)
2. Địa điểm: thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu . Nằm dọc theo quốc lộ 51, cách thành
phố Hồ Chí Minh 75 km, cách thành phố Vũng Tàu 40
km.
3. Tổng diện tích KCN: 954,4ha, trong đó diện tích đất
công nghiệp 651ha.
4. Chức năng KCN: công nghiệp nặng như :vật liệu xây
dựng, điện, phân bón, thép, hóa chất, kho tàng, bến bãi.
5. Tổng vốn đầu tư: 879,44 tỷ VND
6. Hệ thống đường giao thông nội bộ:
• Đường trung tâm (lộ giới 46m): tổng chiều dài 1.500m
• Đường trục chính:
o Loại mặt cắt 2-2(lộ giới 50m): tổng chiều dài
4.191m
o Loại mặt cắt 4-4(lộ giới 31m): tổng chiều dài
13.943m

• Đường nhánh (lộ giới 23 m): tổng chiều dài 5.180m
7. Hệ thống cấp điện:
• Nguồn cung cấp: nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ
• Xây dựng đường dây 110KV lộ kép từ trạm phân phối
110 KV của nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ đến 2 trạm
biến áp 110/22V đặt tại KCN với công suất là 2x40
MVA và 2x63 MVA.


8. Hệ thống cấp nước:
Sử dụng nguồn nước ngầm Mỹ Xuân, nguồn nước mặt Tóc Tiên và Phú Mỹ với tổng
công suất là 40.000m3/ngày, đêm.
9. Hệ thống xử lý nước thải:
• Tập trung nước thải công nghiệp để xử lý 2 lần theo tiêu chuẩn môi trường nước thải
công nghiệp TCVN 5945-1995. Sau đó nước thải được làm sạch trong điều kiện tự
nhiên bằng hồ điều tiết.
• Hai trạm làm sạch nước thải với công suất trung bình
18.000m3/ngày
10. Hệ thống thoát lũ:
• Mạng lưới thoát nước mưa thiết kế theo nguyên tắc
bám theo địa hình sao cho thoát nhanh nhất. Chia làm
3 khu vực thoát nước: sông Thị Vải, suối Dao và hồ
điều tiết.
11. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
• Có trạm phòng cháy chữa cháy chung cho toàn KCN.
MỗI nhà máy trong KCN phải xây dựng lắp đặt hệ
thống phòng cháy chữa cháy chuyên ngành riêng.
12. Hệ thống xử lý rác:
• Khu chứa rác tập trung rộng 7 ha, được phân loại và
chuyển đến nhà máy xử lý phế thải.

13. Các dự án khuyến khích đầu tư:
• Liên doanh góp vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp nặng gắn liền với cảng nước
sâu Thị Vải, công nghiệp điện, hóa chất, phân bón, sản xuất thép, vật liệu xây dựng,
công nghiệp sử dụng khí đốt,công nghiệp có quy mô lớn, kho tàng bến bãi.
14. Giá cho thuê đất và phí sử dụng hạ tầng:
+ Trả từng năm: 1,33 USD/m2/năm
+ Trả 5 năm 1 lần: giảm 10%.
+ Trả 10 năm 1 lần: giảm 20%
+ Trả 20 năm 1 lần: giảm 40%
+ Trả 1 lần cho toàn bộ thời gian hoạt động dự án: giảm 50%


15. Giá điện: theo quy định của Ban vật giá Chính phủ.
16. Giá nước: 3.200 đ/m3 (chưa có VAT)
Ghi chú : Giá cho thuê lại đất đã có hạ tầng và giá nước nêu trên chưa bao gồm thuế GTGT.


Đến năm 2004, tỷ lệ lấp đầy diện tích KCN Phú Mỹ I là 56,43%

KHU CÔNG NGHIỆP MỸ XUÂN B1


1.

Chủ đầu tư: Công ty xây dựng Dầu khí - Bộ xây dựng

2.
Địa điểm: xã Mỹ Xuân và Hắc Dịch, huyện Tân thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Giáp
quốc lộ 51, cách thành phố Hồ Chí Minh 67 km, cách thành phố Vũng tàu 45 km.
3.


Tổng diện tích KCN: 226,15 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp 154 ha.

4.
Chức năng KCN: công nghiệp nhẹ, điện tử, điện lạnh, chế biến lương thực, thực phẩm
và công nghiệp cơ khí .
5.

Tổng vốn đầu tư: 286,6 tỷ VND

6.

Hệ thống đường giao thông nộI bộ:
Đường trục chính (lộ giới 49m)
: tổng chiều dài 4.240m
Đường nhánh ( lộ giớiI 27.25 & 19.5m) : tổng chiều dài 20.780m
Hệ thống cấp điện:
Nguồn điện chính: nhà máy điện Phú mỹ
Đường dây 110KV, công suất 100KW.
Hệ thống cấp nước:
Nguồn nước lấy từ nhà máy nước ngầm Mỹ Xuân và nước mặt Bà Rịa.
Trạm bơm áp với công suất 10.000m3/ngày.




7.




8.




9.
Hệ thống xử lý nước thải: Nước thải được xử lý cục bộ trong từng nhà máy sau đó vào
trạm xử lý tập trung. Công suất 20.000m3/ngày.
10. Hệ thống thoát lũ: Hệ thống thoát nước mưa là hệ thống riêng, toàn bộ các tuyến đều đổ
ra lạch thoát nước Thị vải.
11. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: có trạm phòng cháy chữa cháy riêng với đầy đủ trang
thiết bị cần thiết. Mỗi nhà máy trong KCN phải xây dựng lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa
cháy chuyên ngành riêng.
12. Hệ thống xử lý rác: Chất thải rắn được xử lý hàng ngày, sau khi gom sẽ vận chuyển ngay
đến nhà máy xử lý phế thải.
13. Các dự án khuyến khích đầu tư:

Liên doanh đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Đầu tư các dự án công nghiệp chế tạo, sữa chữa rắp ráp cơ khí.

Đầu tư các dự án công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp nhẹ: dệt,
da, may, văn phòng phẩm.

Đầu tư các dự án công nghiệp điện tử, điện lạnh.
14. Giá cho thuê đất dự kiến khoảng 1 USD/m2/năm
Đến năm 2004, tỷ lệ lấp đầy diện tích KCN Mỹ Xuân B1 là 6,87%.







×