tr ờng thcs lê hồng phong
kế hoạch chuyên môn năm học 2008 2009
Các căn cứ để xây dựng kế hoạch
- Kế hoạch của trờng THCS Lê Hồng Phong năm học 2008 - 2009.
- Các hớng dẫn hoạt động chuyên môn của Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai và các
văn bản hớng dẫn thực hiện chuyên mon của phòng GD&ĐT TP Lào Cai.
Trờng THCS Lê Hồng Phong - TP Lào cai xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm
vụ năm học nh sau:
Phần I
Đánh giá tình hình đầu năm học
I. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học trớc
1. Kết quả học sinh:
Khối
TSố
HS
Đạo đức Học tập
lên lớp
sau thi
TN
Vào
THPT
Tốt Khá TB Yếu G Khá TB Yếu
Kém
6 108 51 50 7 1 33 55 19 99
7 108 62 45 1 3 37 58 10 108
8 102 64 33 5 1 39 49 12 1 99
9 118 44 70 4 1 32 76 9 109 109
Chung
436
127
56,7
172
39,4
17
3,9
6
1,4
140
32,1
238
54,6
50
11,5
1
0,2
415
95,2
109
92,4
- Học sinh giỏi các cấp K9: Trờng TP Tỉnh (theo môn)
Môn
Học sinh giỏi cấp
Trờng Thành phố Tỉnh
Môn Lịch sử 4 2 (2 ba) 1 (1 KK)
Môn Sinh học 7 5 (3 nhì, 2 KK) 2 (2 KK)
Môn Địa lý 5 3 (1 hnì, 2 ba) 2 (2 KK)
Máy tính bỏ túi 3
2.Đối với giáo viên:
Tổ
CM
TS
GV
Xếp loại chuyên môn
Xếp loại Đạo
đức
GV dạy giỏi
D.hiệu thi
đua
A B C KXL Tốt Khá TB Tr TP tỉnh
LĐTT
CSTĐ
Toán
Lý
9 4 3 2 7 2 5 1 5
Văn
Sử
9 5 4 7 2 5 2 5
SHĐ
NN
7 5 2 6 1 7 5 1 7
Cấp
Tỉnh
1
- Số chuyên đề đã tổ chức trong năm: 06 chuyên đề
Cấp tổ: 3 chuyên đề, xếp loại A: 1; B: 2
Cấp trờng: 3 chuyên đề, xếp loại A: 1; B: 2
3. Tập thể: - Nhà trờng đạt dạnh hiệu trờng tiên tiến.
- Công đoàn nhà trờng đạt công đoàn vững mạnh
- Liên đội đạt liên đội mạnh cấp tỉnh.
*Đánh giá: (những vấn đề có liên quan đến chuyên môn)
- Ưu điểm:
+ Nền nếp: Thực hiện nghiêm túc các nền nếp quy định và quy chế chuyên
môn, kỷ cơng trờng học đợc giữ vững, hiệu quả công việc đạt cao.
+ Trình độ CM, nghiệp vụ của giáo viên có chuyển biến đáng kể, đặc biệt công
tác tự bồi dỡng chuyên môn; bồi dỡng chuyên môn chu kỳ III (2004-2007) và vận
dụng các chuyên đề bồi dỡng vào giảng dạy có kết quả tích cực. Chất lợng giáo dục
có chuyển biến đáng kể.
- Tồn tại nổi bật:
+ Quá trình chuyển biến nhận thức về kiến thức của 1 bộ phận học sinh còn
yếu (về quá trình tiếp thu tri thức và thực hành vận dụng) Tác phong học tập, sinh
hoạt tập thể của học sinh còn hạn chế. Một số học sinh cha đợc đầu t quan tâm sâu
sát, đúng mức do hoàn cảnh gia đình.
+ Còn một số giáo viên hạn chế về chuyên môn ở kiến thức và PPGD, khả
năng tổ chức, quản lý học sinh. Còn 3 giáo viên cha đạt chuẩn đào tạo.
II/ Nhận định các điều kiện để thực hiện kế hoạch qua điều tra cơ bản:
1.Cơ sở vật chất: ( trang, thiết bị phục vụ chuyên môn)
a. Thuận lợi:
- Phòng học: Trờng hiện có 12 phòng học, Có riêng 2 phòng học ghép bộ môn:
Vật lý-Công nghệ và Hoá học-Sinh học.
- Bàn ghế học sinh: Có đủ chỗ ngồi cho 431 học sinh.
- Các phòng làm việc gồm: Phòng làm việc của hiệu trởng, hiệu phó, văn
phòng, phòng hành chính và phòng thiết bị dùng chung - th viện.
- Sân tập thể dục đủ điều kiện tối thiểu cho học bộ môn TD.
- Trang thiết bị dạy học: Cơ bản đợc trang bị đầy đủ ở một số môn (Công nghệ
8, 9; Hoá, Sinh). tranh ảnh ở các môn Lịch sử, Địa lí..
- Văn phòng phẩm phục vụ cho dạy và học đợc cung cấp đủ, kịp thời.
CSVC cơ bản đảm bảo đủ cho dạy học chính khoá và phụ đạo buổi chiều.
b. Khó khăn:
- Thiếu các phòng chức năng.
- Bàn ghế học sinh không phù hợp (mặt bàn nghiêng không phù hợp cho thực
hành thí nghiệm trên lớp)
- Thiết bị dạy học không đồng bộ, chất lợng thấp (dễ hỏng), độ chính xác
không cao, .... Thiếu thiết bị dạy học ở các môn: Âm nhạc (đàn Ogan); Ngoại ngữ
(đài cát xet, băng đĩa..) đèn chiếu, máy chiếu....; Hoá học (hoá chất, thiết bị)....
- Thiếu máy tính phục vụ cho chủ đề năm học (là năm học ứng dụng công
nghệ thông tin); thiếu các phần mềm phục vụ quản lý và dạy học (phần mềm quản lý
điểm, quản lý học sinh....)
2. Tình hình đội ngũ:
a. Giáo viên:
Giáo viên chia ra theo chuyên ngành đào tạo.
Văn
sử
Lịch
sử
Toán
Toán
- lý
Toán
- CN
Sinh
Sinh
hoá
Sinh
địa
Thể
dục
Âm
nhạc
Tiếng
Anh
6 1 1 7 1 1 1 1 1 1 3
CBQL: 2, Trình độ Đại học 2; Chuyên môn đào tạo: Văn 1, Toán 1.
Giáo viên: 25 . Trong đó: Đại học 9. Cao đẳng: 13, Trung học: 3
So với nhu cầu: Thiếu giáo viên Mĩ thuật, Công nghệ, Giáo dục công dân.
Hầu hết GV nhiệt tình trong công tác, có ý thức vơn lên, có tinh thần đoàn kết
tơng trợ giúp đỡ nhau về chuyên môn. Một số GV là nòng cốt chuyên môn vững ở
các môn Sinh, Địa, TD...
Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận giáo viên yếu kém về chuyên môn (Tổ Toán
03 ngời, tổ Văn 01 ngời)
b. Học sinh:
*Thuận lợi:
- Học sinh có đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập và đợc gia đình mua sắm ngay
từ đầu năm học.
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức và tích cực trong học tập, rèn luyện.
* Khó khăn:
- Chất lợng qua khảo sát đầu năm thấp:
- Dân c không tập trung, học sinh ở xa trờng (có em ở cách trờng 4 km).
- Nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, khoảng 25% số HS của trờng (38 HS
mồ cô cha hoặc mẹ và 28 học sinh ở trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh chiếm 15,34%,
nhiều HS có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế hoặc gia đình không hạnh phúc, nhiều
gia đình không quan tâm đến tình hình học tập của con em...) do đó ảnh hởng không
nhỏ đến chất lợng dạy và học của nhà trờng.
3. Những điều kiện thuận lợi khác:
Có sự quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời của cấp trên (phòng GD&ĐT, phờng).
Các hoạy động ngoài giờ lên lớp phong phú, sôi nổi tạo phấn khởi cho học sinh khi
đến trờng. Tỷ lệ chuyên cần và duy trì số lợng đạt tỷ lệ cao đã giúp cho học sinh nắm
kiến thức một cách có hệ thống nhằm nâng cao chất lợng.
Phần thứ II
Phơng hớng nhiệm vụ năm học mới
I. Nhiệm vụ chung
Mục tiêu: Thực hiện có hiệu quả chủ đề năm học: ứng dụng CNTT và đổi mới
quản lý tài chính; Xây dựng trờng học thân thiện và học sinh tích cực.
1. Nâng cao năng lực, tăng cờng hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo và
quán lý giáo dục THCS:
Mục tiêu:
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các văn bản chỉ đạo về chuyên môn của Sở
GD&ĐT, của phòng GD&ĐT.
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chơng trình, kế hoạch dạy học tất cả các môn học
theo phân phối chơng trình mới của Sở GD&ĐT.
- Đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
- Tăng cờng nề nếp, kỷ cơng. Tổ chức thực hiện nghiêm túc Điều lệ trờng THCS
ban hành kèm theo QĐ số 07/2007/QĐ-BGD - ĐT ngày 02/ 4/2007 của Bộ GD - ĐT và
cuộc vận động Hai không theo tinh thần Chỉ thị 33/2006 - CT - TTg.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả công tác quản lý của các tổ trởng chuyên môn. Tổ
chức Hội thi và giao lu giáo viên dạy giỏi cấp trờng, tham gia cấp thành phố.
2. Tập trung củng cố, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện và hiệu quả
giáo dục; tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lợng dạy học ở từng trờng học, giảm
thiểu tối đa học sinh học yếu kém:
Mục tiêu:
- Tập trung mọi biện pháp để củng cố, nâng cao chất lợng dạy và học tạo sự
chuyển biến rõ rệt về kiến thức, kỹ năng ở mỗi học sinh, trong từng môn học, lớp học,
giảm số học sinh yếu kém nhằm đạt và vợt chỉ tiêu năm học mà phòng GD&ĐT giao.
Đảm bảo chất lợng, hiệu quả giáo dục toàn diện. Thực hiện dạy ngoại ngữ Tiếng Trung
và tự chọn Tiếng Anh 3 lớp khối 6.
- Bồi dỡng HSG ở hai môn Sinh học và Địa lý phấn đấu để có ít nhất 4 giải cấp
TP, 2 giải cấp tỉnh. Duy trì phụ đạo HS yếu kém vào các buổi chiều.
3. Củng cố, duy trì kết quả PCGD THCS đã đạt đợc; tập trung nâng cao
chất lợng giáo dục và các tiêu chuẩn PCGD, phấn đấu đạt kết quả bền vững.
4. Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng: Trờng THCS đạt chuẩn quốc
gia; Thực hiện Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
Mục tiêu:
- Từng bớc đạt các chuẩn của trờng chuẩn quốc gia, đặc biệt quan tâm đến chỉ
tiêu chất lợng, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất.
- Thực hiện đúng 5 nội dung của trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
5. Tiếp tục thực hiện 3 cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức HCM; Hai không với 4 nội dung; Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gơng đạo
đức, tự học và sáng tạo. Thực hiện chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí th về xây dựng,
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức chính trị, ý thức trách nhiệm, lơng tâm đạo đức nhà
giáo, năng lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm thực hiện nghiêm túc các phong trào và các
cuộc vận động của ngành, từ đó thúc đẩy nâng cao chất lợng dạy và học.
6. Đẩy mạnh ứng dựng CNTT trong các hoạt động giáo dục:
Mục tiêu:
- GV ứng dụng soạn bài bằng máy vi tính, sử dụng tốt phần mềm tiện tích của
giáo viên chủ nhiệm. Mỗi GV có ít nhất từ 1 - 2 tiết dạy ứng dụng công nghệ máy
chiếu vào dạy học.
- Nhà trờng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điểm của học
sinh.
2. Nhiệm vụ cụ thể
2.1. Những công việc trọng tâm cần tạo chuyển biến trong năm học
Cần tạo chuyến biến mạnh về nâng cao chất lợng dạy và học; đổi mới kiểm tra
đánh giá; tỷ lệ học sinh lớp 9 thi đỗ vào các trờng THPT và bồi dỡng nâng cao chất l-
ợng đội gũ giáo viên.
Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn bài, giảng dạy, học tập.
2.2. Mục tiêu kế hoạch.
- Mục tiêu chung: Cần tạo chuyển biến rõ rệt về các vấn đề sau:
+ Phấn đấu duy trì và củng cố vững chắc kỷ cơng, nền nếp chuyên môn. Tiếp
tục nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Giữ vững tỷ lệ tốt nghiệp, số lợng học
sinh giỏi các cấp. Sử dụng có hiệu quả cao các trang thiết bị dạy học.
+ Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng học sinh đại trà, giảm tỷ lệ học
sinh yếu kém. Đặc biệt lu ý đến chất lợng môn Văn, Toán khối lớp 7 và chất lợng học
sinh khối lớp 9. Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
+ Đẩy mạnh công tác bồi dỡng chuyên môn. Duy trì vững chắc lề lối và đổi
mới sinh hoạt chuyên môn, tỷ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp, phấn đấu đến cuối năm
học không còn GV có chuyên môn xếp loại yếu, kém. ứng dụng CNTT trong soạn
bài, giản dạy và làm các loại hồ sơ, quản lý điểm.
- Mục tiêu cụ thể:
a) Duy trì số lợng:
- Tổng số lớp : 12 ( Khối 6: 3 lớp, khối7: 3 lớp, khối 8: 3 lớp, Khối 9: 3 lớp.
- Tổng số học sinh: 430 ( Khối 6:101, khối 7:104, khối 8:123, Khối 9:102 )
Phấn đấu không có học sinh bỏ học, tỷ lệ chuyên cần đạt 99,8% trở lên.
b) Chất lợng giáo dục:
TS
HS
Học lực (tỷ lệ) Hạnh kiểm (TL) TN
%
TL Lên lớp Số HS giỏi
Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Thẳng
Sau thi
lại
Trờng T phố Tỉnh
429 1.1 29
57.9 11.4
0.6
55.5 39.5
4.3
0.7 95 89 95.5 10 4 2
Kết quả học nghề phổ thông: Đạt tỷ lệ 95%.
Chất lợng dạy học theo từng môn học: (tính theo tỷ lệ %)
T
T
Môn Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9
TB
Khá
Giỏi
Yếu
Kém
TB
Khá
Giỏi
Yếu
Kém
TB
Khá
Giỏi
Yếu
Kém
TB
Khá
Giỏi
Yếu
Kém
1
N văn 83 30 17 83 30 17 83 30 17 83 30 17
2
Toán 83 15 17 80 17 20 83 15 16 83 11 17
3
Vật lý 93 36 7 93 35 7 94 35 6 92 35 8
4
C Ng 98 35 2 99 35 1 97 32 3 98 35 2
5
Hoá 88 25 12 88 25 12
6
Sinh 93 30 7 93 30 7 93 30 7 93 30 7
7
L.Sử 93 35 17 93 35 17 93 35 17 93 35 17
8
Địa lý 93 30 7 93 30 7 93 30 7 93 30 7
9
GDCD
95
40 5
95
40 5
95
40 5
95
40 5
10
N.N 83 20 15 2 83 20 15 2 83 20 15 2 83 20 15 2
11
ÂN 98 50 2 98 50 2 98 50 2 98 50 2
12
MT 98 50 2 98 50 2 98 50 2 98 50 2
13
TD 98 50 2
100
45 98 50 2 98 50 2
c. Chất lơng đội ngũ giáo viên, thi đua:
TS GV dạy giỏi Thi đua Liên đội
Công
đoàn
Trờng
Trờng T phố Tỉnh LĐ TT CSTĐ
GVG
CS
GVG
tỉnh
31 16 5 - 6 2 12 3 2 1
Mạnh cấp
tỉnh
Vững
mạnh XS
- Văn hoá
- TTXS
- Xếp loại giáo viên: Đạo đức tốt: 100%. Gia đình văn hoá: 100%.
Chuyên môn: Giỏi: 5 -Tỷ lệ: 19,2%.
Khá: 16 - Tỷ lệ: 61,6%.
TB : 5 - Tỷ lệ: 19,2%.
- Số chuyên đề BDGV: Cấp tổ: 3; Cấp trờng: 3 (mỗi tổ CM thực hiện 2 CĐ).
- Số SKKN: 6. Trong đó cấp thành phố: 5; cấp tỉnh: 1.
- Mỗi GV có ít nhất 01 đồ dùng dạy học tự làm có chất lợng và dùng đợc lâu
dài.
- Hồ sơ chuyên môn: XL A: 18 XL B: 8 Không có hồ sơ XL C
* Đổi mới phơng pháp dạy học :
- 100% giáo viên khai thác triệt để đồ dùng dạy học đợc trang bị, tích cực tự làm
đồ dùng dạy học.
- 100% giáo viên tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy, trong đó có 50% thực
hiện tốt phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của ngời học.
* Những mục tiêu khác
- Bảo vệ và khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học
hiện có. Tích cực làm đồ dùng dạy học cá nhân phục vụ cho đổi mới phơng pháp dạy
học.
- Tiếp tục cải tạo cảnh quan trờng học.
- Quản lý chặt chẽ và có hiệu quả mọi hoạt động của học sinh tại trờng. Tiếp tục
làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để xây dựng CSVC và nâng cao chất lợng dạy và
học .
Phần thứ III
Những biện pháp chính
I. Thực hiện ch ơng trình kế hoạch dạy học.
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chơng trình, kế hoạch dạy học và quy định
biên chế năm học của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Tổ chức khai giảng, thực học, sơ kết
học kỳ, tổng kết, xét tốt nghệp..... đúng lịch. Tổ chức dạy học tự chọn theo hớng dẫn
của Bộ GD - ĐT. Dạy tự chọn các môn Toán, Ngữ văn,Tiếng Anh theo chủ đề bám sát;
lớp 6 dạy ngoại ngữ Tiếng Trung và môn tự chọn Tiếng Anh. Xây dựng kế hoạch, lịch
chơng trình chi tiết cho học kì và cả năm. Dạy ngoại
- Thực hiện đủ, đúng chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đa nội dung hoạt
động NGLL, hớng nghiệp tích hợp và các bộ môn khác.
- Tổ chức cho học sinh lớp 8,9 học nghề phổ thông vào hè 2009.
- Về dạy thêm , học thêm: Theo nhu cầu của phụ huynh học sinh. Lập kế
hoạch và phân công cụ thể. Tổ chức, quản lý theo đúng nguyên tắc, quy định của Bộ
GD, Sở GD và phòng GD & ĐT.
II. Thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn:
* Hệ thống hồ sơ.
Đối với cán bộ, giáo viên
1. Giáo án: Phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải soạn mới trớc khi lên lớp 1 ngày (không đợc sử dụng giáo án cũ), TP
theo quy định của phòng GD. Bài soạn đảm bảo đạt chuẩn về mặt kiến thức, kĩ năng,
đúng nội dung và chơng trình, phù hợp với đặc trng bộ môn, đảm bảo yêu cầu về đổi
mới phơng pháp. Đối với các môn có tổ chức thi HS giỏi các cấp (Sử, Địa; Sinh;
MTBT) phải hoàn thiện tiến trình bài giảng theo chơng trình, có nâng cao, bổ trợ kiến
thức phù hợp với đối tợng HS và yêu cầu cụ thể đối với các em trong đội tuyển. Đặc
biệt chú ý tính định hớng về nội dung thi học sinh giỏi khi bồi dỡng HS 6;7; 8 có liên
quan đến nội dung thi của khối 9 và nhất là thi vào THPT.
- Có vở soạn và vở giải bài tập nâng cao khi tham gia bồi dỡng HS.
2. Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần: Phải hoàn thành ngay vào tiết 1 thứ hai hàng
tuần, đúng tiến độ, đúng phân phối chơng trình.
3. Sổ dự giờ : Sổ dự giờ phải ghi dầy đủ nội dung, có nhận xét đánh giá từng phần và
nhận xét xếp loại, rút kinh nghiệm ngay sau tiết dự, đảm bảo hiệu quả trong khi rút
kinh nghiệm cho đồng nghiệp và nâng cao hiệu quả bồi dỡng của bản thân.
4. Sổ chủ nhiệm (đối với GVCN). Phải thực hiện đầy đủ các nội dung trong sổ, sử
dung và cập nhật thông tin thờng xuyên hàng ngày, hàng tuần, phát huy tác dụng
trong giáo dục đạo đức, ý thức học tập của HS. Chú trọng các biện pháp GD với các
đối tợng HS, dặc biệt HS cha ngoan, yếu kém về học tập.
5. Sổ điểm cá nhân: Cập nhật điểm thờng xuyên, đúng tiến độ, sửa điểm đúng quy
định.
6. Sổ bồi dỡng chuyên môn: Ghi chép nội dung kiến thức, phơng pháp dạy học của
bộ môn; rút kinh nghiệm bài dạy; ...
7. Sổ ghi chép: ghi nội dung các cuộc họp và công việc liên quan.
Đối với tổ chuyên môn :
1. Kế hoạch hoạt động: Do tổ trởng lập, xây dựng và cụ thể hoá từ kế hoạch chung
của nhà trờng, triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học của tổ.
2. Sổ ghi chép hoạt động của tổ: Ghi chép chi tiết nội dung các cuộc họp, sinh hoạt
bồi dỡng CM và nghiệp vụ, công tác kiểm tra của tổ trởng.
3. Sổ kiểm tra của tổ trởng chuyên môn: Lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra GV ngay
từ đầu năm học và thông báo với GV; ghi đầy đủ, rõ ràng nội dung và kết quả kiểm
tra, thanh tra của từng GV trong tổ.
III. Thực hiện đúng các Quy định về dự giờ dạy và kiểm tra, đánh giá.
1. BGH: Kiểm tra hồ sơ, dự giờ GV trong 1 học kỳ ít nhất 2 lần/GV
2. GV: Mỗi GV phải bố trí dự giờ đồng nghiệp ít nhất 1 tiết/tuần, cả năm dự ít nhất
30 tiết (tính cả các tiết hội thi GVDG cấp trờng). Có biện pháp khắc phục triệt để
những khuyết điểm sau kiểm tra, thanh tra. GV phải tham gia góp ý kiến, rút kinh
nghiệm giờ dạy của đồng nghiệp một cách tích cực, chú trọng giúp đỡ GV còn hạn
chế tiến bộ.
3. Kiểm tra, chấm chữa bài, cho điểm, đánh giá HS:
- Tích cực hởng ứng và thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức
nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp"
- Phải thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra cho điểm theo yêu cầu về tiến độ
thời gian và đúng quy định. Không lấy điểm kiểm tra 15 thay thế cho điểm kiểm tra
miệng hay 1 tiết. Cho điểm vào sổ cái và sổ cá nhân ngay sau khi trả bài kiểm tra.
Thực hiện chính xác các quy định cho điểm của các môn học. Kiểm tra thờng xuyên
vở ghi, vở bài tập, vở soạn bài của học sinh.
- Kiểm tra từ 1 tiết trở lên phải có ma trận, đề kiểm tra và đáp án ra đề chẵn lẻ,
tỷ lệ hợp lý giữa trắc nghiệm tự luận ở từng môn và nộp trớc khi kiểm tra 3 ngày
cho ngời duyệt. Bố trí kiểm tra song song giữa các lớp trong cùng khối đối với các
môn Toán, Ngữ văn. Các môn không bố trí kiểm tra song song cùng khối, nếu kiểm
tra khác ngày phải có đề riêng cho từng lớp. Trả bài kiểm tra cho HS không quá 1
tuần đối với bài dới 1 tiết, không quá 2 tuần đối với bài KTra 1 tiết trở lên và ghi
điểm vào sổ ngay tại lớp học (các môn có tiết trả bài KTra thì thực hiện nh PPCT).
Khi chấm phải chữa bài, sửa lỗi, ghi lời phê và làm tròn điểm đúng quy định. Bài
kiểm tra 1 tiết sau khi trả, GV thu lại và lu giữ để nhà trờng kiểm tra khi cần. Bài
kiểm tra học kỳ sau khi trả, GV thu lại và nộp về nhà trờng để lu giữ, kiểm tra khi
cần.
- Khi coi kiểm tra giáo viên phải thực hiện nghiêm túc các quy định: Không
làm việc riêng, không gây tâm lí quá căng thẳng đối với HS. Nhắc nhở ý thức làm bài
nghiêm túc và có biện pháp ngăn ngừa ngay từ đầu tiết, không để xảy ra hiện tợng vi
phạm rồi mới xử lý.
- Công tác đánh giá HS đảm bảo đúng thực chất đúng quy chế 40: GV dạy
nhóm ngang cần chú ý thống nhất cao về đáp án, biểu điểm để tránh tình trạng chấm
điểm không bình đẳng giữa các lớp của cùng một môn, của nhiều giáo viên cùng
giảng dạy.
- Quản lý điểm, cập nhật điểm kết quả học sinh trên máy vi tính.
IV. Thực hiện giờ giấc, nề nếp chuyên môn, thực hiện kỷ luật
lao động :
- Chấp hành nghiêm túc phân công nhiệm vụ chuyên môn và các nhiệm vụ
khác. Thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp và chế độ hội họp. Giáo viên phải có
mặt trớc lớp học từ 2-3 phút để chuẩn bị điều kiện và tâm thế cho tiết dạy và dạy đủ
45 phút/tiết. Giáo viên có tiết đầu phải chịu trách nhiệm về nền nếp giờ truy bài. Giáo
viên có tiết 2 phải đôn đốc và quản lý HS thực hiện giờ TDGG. Giáo viên có tiết cuối
phải giám sát HS đóng cửa, tắt điện, tắt quạt và quản lý HS thời gian cuối giờ, ngăn
chặn hiện tợng tụ tập và xử lý hiện tợng bất thờng có thể xẩy ra. Tất cả CB, GV, NV
phải có trách nhiệm uốn nắn giáo dục khi phát hiện các vi phạm của HS ở mọi lúc,
mọi nơi.
- Giáo viên nghỉ có lý do đột xuất phải báo trớc giờ truy bài. Nghỉ ốm từ 3
ngày trở lên phải có giấy chứng nhận của bệnh viện để chuyển lơng sang bảo hiểm và
phải có đủ hồ sơ, giáo án, SGK, SGV gửi lên trờng trớc gìơ truy bài hoặc có báo cáo
và gửi hồ sơ trớc một ngày. Giáo viên đi công tác cũng phải thực hiện quy định trên.
Nếu vi phạm nhà trờng không bố trí dạy thay, coi giờ trống đó là do giáo viên vi
phạm nền nếp chuyên môn. H. Trởng giải quyết 1 ngày, quá 1 ngày phải xin phép
phòng GD.
- Giáo viên bộ môn phải chịu trách nhiệm về nề nếp của học sinh trong tiết dạy
của mình và phải có biện pháp uốn nắn những vi phạm trong giờ, đôn đốc học sinh
học bài và làm bài của bộ môn mình phụ trách, không đợc đổ lỗi cho khách quan và
cho học sinh do hạn chế về năng lực của chính bản thân mình. Có trách nhiệm bàn
bạc với giáo viên chủ nhiệm để thống nhất hớng khắc phục những tồn tại và đánh giá
chính xác nền nếp giờ dạy. Phải quản lý học sinh trong giờ có hiệu quả, không đợc để
xảy ra tình trạng quản lý kém hiệu lực làm ảnh hởng đến chất lợng bộ môn cũng nh
làm ảnh hởng đến giờ học của các lớp khác.
V. Nâng cao trách nhiệm về chất l ợng, bồi d ỡng HS :
- Kiểm tra chất lợng đầu năm: Sử dụng kết quả khảo sát để phân loại ngay HS
và có kế hoạch phụ đạo, BD, đặc biệt HS yếu kém, HS mới vào lớp 6, HS lớp 9.
- Trách nhiệm về chất lợng: GV đăng ký và chịu trách nhiệm trớc nhà trờng về
chất lợng bộ môn do mình đảm nhiệm. Lấy hiệu quả công việc và chất lợng cuối mỗi
học kỳ và cả năm làm thớc đo đánh giá xếp loại GV cuối năm. GVCN đăng ký và
chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục, nề nếp HS lớp mình.
- Bồi dỡng HS :
+ BDHSG: Tập trung ở các môn Sinh, Địa. Tổ chuyên môn phân công GV
BDHSG và triển khai thực hiện ngay từ đầu tháng 9/2008. BGH quyết định về số l-
ợng, đối tợng HS ở từng môn.
+ BD HS yếu kém: Tập trung ở các môn Ngữ văn, Toán, N.ngữ, Hoá, Lý GV
bồi dỡng do tổ CM phân công. Tổ chức học vào các buổi chiều và triển khai thực hiện
ngay từ trung tuần tháng 9/2008.
Cách thức tổ chức: GV đợc phân công phụ đạo học sinh căn cứ vào tình hình cụ
thể của môn học, có biện pháp cụ thể triển khai thực hiện theo các hớng sau:
*) Lựa chọn những giáo viên có kinh nghiệm và chuyên môn bồi dỡng học
sinh giỏi, dạy lớp cuối cấp.
*) Tăng cờng trách nhiệm của giáo viên trong giờ dạy chính khoá đảm bảo
truyền đạt đủ, chính xác, nội dung kiến thức theo hớng tích cực đổi mới về phơng
pháp giảng dạy.Tạo môi trờng học tập thân thiện đối với học sinh. Động viên, khích
lệ học sinh học tập tích cực. Bồi dỡng HS yếu kém ngay trong từng giờ học chính
khoá (nội dung bồi dỡng đợc ghi bổ sung vào giáo án). Hớng dẫn học sinh phơng
pháp tự học ở nhà.
*) Sử dụng các giờ học tự chọn (đối với môn Toán, Văn), tăng cờng tập trung
vào đối tợng học sinh cần phụ đạo.
Yêu cầu: Lên kế hoạch, nội dung bồi dỡng, duyệt với nhà trờng. Có bài soạn
đầy đủ, trong bài soạn có có nội dung cần củng cố những kiến thức học sinh còn hạn
chế, lên lớp đúng giờ, giảng dạy và học tập có hiệu quả, tiến hành kiểm tra, cho điểm,
đánh giá kết quả của từng học sinh.
* Quy định về dạy tích hợp một số nội dung ở các môn: triển khai thực hiện
theo HD của phòng GD&DDT.
* Quy định về giáo dục địa phơng: Thực hiện theo công văn 904/GDTrPT của
Sở GD&ĐT
VI. Xây dựng nề nếp cho học sinh
- Tích cực hởng ứng và thực hiện cuộc vận động trong ngành GD&ĐT.
- Nâng cao nhận thức của học sinh trong việc tự giác thực hiện nhiệm vụ, phấn
đấu để đại đa số học sinh ý thức đầy đủ về quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong
học tập và tu dỡng.
- Tổ chức các hoạt động theo đúng kế hoạch, tăng cờng khâu tự kiểm tra của
học sinh thông qua các hoạt động cờ đỏ, trực tuần.
- Yêu cầu HS toàn trờng thực hiện tốt những quy định cụ thể sau:
+ Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Thực hiện có hiệu
quả giờ truy bài, giờ TDGG. Xây dựng nội dung sinh hoạt ngoại khoá phong phú, bổ
ích có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, lối sống cho học sinh. Đặc biệt chú
trọng hiệu quả nâng cao nhận thức tự khẳng định mình của học sinh.
+ 100% HS trong trờng có đủ đồ dùng học tập, SGK, vở ghi bài theo quy định,
có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Trang phục gọn gàng, giản dị và nghiêm túc, đúng quy định của trờng và
Điều lệ trờng PT.
+ Không nói tục, chửi bậy. Lễ phép chào hỏi ngời trên, các thày cô giáo với
thái độ nghiêm túc. Không vi phạm điều cấm đối với học sinh.
+ Rèn luyện cho học sinh nề nếp nghiêm túc trong kiểm tra thi cử, xử lý
nghiêm minh đối với những trờng hợp vi phạm. Học sinh phải xác định đợc động cơ
học tập là: Học để lo cho chính quyền lợi của cá mình và gia đình mình.
+ Có ý thức bảo vệ của công: Không viết, vẽ bậy, bôi bẩn lên bàn ghế, tờng
nhà. Bảo quản và sử dụng tài sản, lớp học, trờng học đúng quy định: Làm hỏng phải
sửa, mất phải đền, giữ gìn cửa kính, cửa sổ cẩn thận, tránh để xảy ra vỡ, hỏng. Không
làm gì ảnh đến cây xanh và bồn hoa.
+ Sử dụng nhà vệ sinh đúng quy định, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Tiết
kiệm khi sử dụng điện, nớc. Ra khỏi lớp phải cài cửa sổ, tắt quạt, tắt điện thắp sáng.
+ Không leo trèo tờng rào, cây cối, cổng trờng và những khu vực có khả năng
gây nguy hiểm.
+ Quan hệ bạn bè phải lành mạnh, trong sáng. Không đợc rủ rê, lôi kéo HS tr-
ờng ngoài đến có hành vi làm ảnh hởng tình hình trật tự trong và ngoài nhà trờng, làm
ảnh hởng đến kết quả tu dỡng của bản thân, của bạn bè và của học sinh trờng khác.
Không giao du với những phần tử ham chơi, lời học. Không ngộ nhận về tình cảm
giữa các bạn khác giới, tự cho là mình đã đủ lớn để có những biểu hiện lệch lạc trong
nhận thức về tình cảm để hiện tợng đó chi phối và phân tán t tởng, ảnh hởng đến kết
quả học tập cũng nh nhân cách bản thân.
Phấn đấu để: Học sinh đợc Học thật, kiểm tra thật, kết quả thật, thành tích thật .
VII. Hoạt động của tổ chuyên môn
- Xây dựng các tổ chuyên môn vững mạnh đảm bảo: Tổ chức các hoạt động
thiết thực, giáo viên cốt cán pháp huy đợc vai trò, tạo môi trờng để giáo viên đợc bồi
dỡng, rèn luyện.
- Tiếp tục triển khai thực hiện chuyện đề Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ
chuyên môn của phòng GD&ĐT. Các tổ chuyên môn căn cứ vào tình hình thực tế
và bám sát vào kế hoạch của nhà trờng để xây dựng kế hoạch hoạt động một cách chi
tiết, cụ thể có tính khả thi. Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng giáo viên, từng khối lớp đúng
với tình hình thực tế và khả năng của học sinh. Xây dựng biện pháp thực hiện của
từng bộ môn chi tiết, phù hợp.
- Lên nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tuần chi tiết, đẩy mạnh tác dụng
của hoạt động nhóm ngang. Chú trọng hiệu quả của công tác bồi dỡng giáo viên
thông qua các hoạt động đổi mới phơng pháp, rèn kỹ năng nghiệp vụ s phạm qua dự
giờ và góp ý kiến cho đồng nghiệp.
- Xây dựng các chuyên đề đối với từng bộ môn một cách hợp lý, có hiệu quả.
Mỗi tổ phải thực hiện ít nhất một chuyên đề cấp trờng và 1 chuyên đề cấp tổ.
- Xây dựng biện pháp giúp đỡ giáo viên còn hạn chế về chuyên môn, phân
công cụ thể giáo viên vững về chuyên môn giúp đỡ giáo viên còn hạn chế về năng lực
nghiệp vụ.
- Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém cho từng khối
lớp một cách chi tiết, thực hiện từ tuần 3 tháng 9/2008.
VIII. Công tác bồi d ỡng giáo viên .
- Chỉ đạo tốt việc thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng chơng trình môn học, các
tài liệu hớng dẫn đổi mới PPDH, các nội dung bồi dỡng hè, BDTX vào dạy học ở tất
cả các khâu ở từng đối tợng học sinh.. Lấy hiệu quả giờ dạy làm thớc đo đánh giá giờ
dạy.
- Khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Soạn giáo án trên
máy vi tính (tổ chức khảo sát, kiểm tra giáo viên ), tra cứu tài liệu trên Intenet. Dạy
đủ các bài thực hành, thí nghiệm. Tăng cờng sử dụng ĐD, thiết bị thí nghiệm, phát
huy tối đa 2 phòng bộ môn.
- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng về t tởng chính trị, đạo đức lối sống và
chuyên môn. Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm và ý thức xây dựng truyền thống nhà
trờng, địa phơng.
- Phát huy vài trò cá nhân trong công tác bồi dỡng chuyên môn kết hợp với
giúp đỡ của đồng nghiệp và tổ chuyên môn.
- Tham gia tích cực vào hoạt động các tổ, nhóm chuyên môn. Xây dựng các
chuyên đề bồi dỡng chuyên môn tập trung vào đổi mới PP GD, PP giáo dục, kiến
thức mới, khó...thực hành nội dung bồi dỡng thờng xuyên.
- Giáo viên tiếp tục đăng ký đi học nâng cao trình độ tiêu chuẩn, đạt chuẩn.
- Tăng cờng kiểm tra, đặc biệt quan tâm đến giáo viên còn hạn chế và những
hồ sơ kém chất lợng, nhằm nâng cao tác dụng bồi dỡng giáo viên. Chú trọng việc
khắc phục tồn tại sau kiểm tra.
- Có kế hoạch xây dựng điển hình trong công tác bồi dỡng giáo viên. Nhận xét,
đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên một cách công bằng, công khai, khách quan, dân
chủ đúng với trách nhiệm và hiệu quả công việc. Không để xảy ra hiện tợng cả nể,
cào bằng.
IX. Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo.
1. Triển khai thực hiện PP CT mới do Sở GD & ĐT ban hành theo hớng đảm
bảo dạy lý thuyết, ôn tập, luyện tập, thực hành và kiểm tra định kỳ phù hợp , đúng
tiến độ. Các tổ chuyên môn, giáo viên thờng xuyên cập nhật chơng trình, dạy thay,
dạy bù kịp thời, hạn chế giờ trống.