Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Tổng quan về hệ thống thư tín điện tử.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 83 trang )

Khai thác và làm chủ Exchange Server-
phần I
tổng quan về hệ thống th tín điện tử
Chơng 1
khái niệm chung về hệ thống th điện tử
1.1. Giới thiệu th điện tử
1.1.1.Th điện tử là gì ?
Để gửi một bức th, thông thờng ta có thể mất một vài ngày với một bức
th gửi trong nớc và nhiều thời gian hơn để gửi bức th đó ra nớc ngoài. Do đó,
để tiết kiệm thời gian và tiền bạc ngày nay nhiều ngời đã sử dụng th điện tử.
Th điện tử đợc gửi tới ngời nhận rất nhanh, dễ dàng và rẻ hơn nhiều so với th
truyền thống.
Vậy th điện tử là gì ? nói một cách đơn giản, th điện tử là là một thông
điệp gửi từ máy tính này đến một máy tính khác trên mạng máy tính mang
nội dung cần thiết từ ngời gửi đến ngời nhận. Do th điện tử gửi qua lại trên
mạng và sử dụng tín hiệu điện vì vậy tốc độ truyền rất nhanh.
Th điện tử còn đợc gọi tắt là E-Mail(Electronic Mail). E-Mail có nhiều
cấu trúc khác nhau tuỳ thuộc vào hệ thống máy tính của ngời sử dụng. Mặc
dù khác nhau về cấu trúc nhng tất cả đều có một mục đích chung là gửi hoặc
nhận th điện tử từ một nơi này đến một nơi khác nhanh chóng. Ngày nay, nhờ
sự phát triển của Internet ngời ta có thể gửi điện th tới các quốc gia trên toàn
thế giới. Với lợi ích nh vậy nên th điện tử hầu nh trở thành một nhu cầu cần
phải có của ngời sử dụng máy tính. Giả sử nh bạn đang là một nhà kinh
doanh nhỏ và cần phải bán hàng trên toàn quốc.Vậy làm thế nào bạn có thể
liên lạc đợc với khách hàng một cách nhanh chóng và dễ dàng. Th điện tử là
cách giải quyết tốt nhất và nó đã trở thành một dịch vụ nổi tiếng trên Internet.
Trang 7
Tại các nớc tiến tiến cũng nh các nớc đang phát triển, các trờng đại
học, các tổ chức thơng mại, các cơ quan chính quyền v. v. Đều đã và đang kết
nối hệ thống máy tính của họ vào Internet để việc chuyển th điện tử nhanh
chóng và dễ dàng


1.1.2. Lợi ích của th điện tử
Th điện tử có rất nhiều công dụng vì chuyển nhanh chóng và sử dụng
dễ dàng. Mọi ngời có thể trao đổi ý kiến, tài liệu với nhau trong thời gian
ngắn. Th điện tử ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống, khoa
học, kinh tế, xã hội, giáo giục, và an ninh quốc gia. Ngày nay ngời ta trao đổi
với nhau hàng ngày những ý kiến, tài liệu bằng điện th mặc dù cách xa nhau
hàng ngàn cây số.
Vì th điện tử phát triển dựa vào cấu trúc của Internet cho nên cùng với
sự phát triển của Internet, th điện tử ngày càng phổ biển trên toàn thế giới.
Ngời ta không ngừng tìm cách để khai thác đến mức tối đa về sự hữu dụng
của nó. Th điện tử phát triển sẽ đợc bổ sung thêm các tính năng sau:
Mỗi bức th điện tử sẽ mang nhận dạng ngời gửi. Nh vậy ngời gửi sẽ
biết ai đã gửi th cho mình một cách chính xác.
Ngời ta sẽ dùng th điện tử để gửi th viết bằng tay. Có nghĩa là ngời
nhận sẽ đọc th điện mà ngời gửi đã viết bằng tay.
Thay vì gửi lá th điện tử bằng chữ, ngời gửi có thể dùng điện th để
gửi tiếng nói. Ngời nhận sẽ lắng nghe đợc giọng nói của ngời gửi khi nhận đ-
ợc th.
Ngời gửi có thể gửi một cuốn phim hoặc là những hình ảnh lu động
cho ngời nhận.
Nhng trở ngại lớn nhất hiện giờ là đờng truyền tải tín hiệu của Internet
còn chậm cho nên khó có thể chuyển tải số lợng lớn các tín hiệu. Ngoài ra
còn trở ngại khác nh máy tính không đủ sức chứa hay xử lý hết tất cả tín hiệu
mà nó nhận đợc.Vì thế gần đây ngời ta đã bắt đầu xây dựng những đờng
Trang 8
truyền tải tốc độ cao cho Internet với lu lợng nhanh gấp trăm lần so với đờng
cũ. Hy vọng rằng với đà tiến triển nh vậy, mọi ngời trên Internet sẽ có thêm
đợc nhiều lợi ích từ việc sử dụng điện th.
1.2. Kiến trúc và hoạt động của hệ thống th điện tử
1.2.1.Những nhân tố cơ bản của hệ thống th điện tử

Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan hệ thống th điện tử
Hầu hết hệ thống th điện tử bao gồm ba thành phần cơ bản là MUA, MTA
và MDA.
MTA(Mail Transfer Agent)
Khi các bức th đợc gửi đến từ MUA. MTA có nhiệm vụ nhận diện ng-
ời gửi và ngời nhận từ thông tin đóng gói trong phần header của th và điền
các thông tin cần thiết vào header. Sau đó MTA chuyển th cho MDA để
chuyển đến hộp th ngay tại MTA, hoặc chuyển cho Remote-MTA.
Việc chuyển giao các bức th đợc các MTA quyết định dựa trên địa chỉ
ngời nhận tìm thấy trên phong bì.
Nếu nó trùng với hộp th do MTA (Local-MTA) quản lý thì bức th đợc
chuyển cho MDA để chuyển vào hộp th.
Nếu địa chỉ gửi bị lỗi, bức th có thể đợc chuyển trở lại ngời gửi.
Trang 9
Nếu không bị lỗi nhng không phải là bức th của MTA, tên miền đợc sử
dụng để xác định xem Remote-MTA nào sẽ nhận th, theo các bản ghi
MX trên hệ thống tên miền.
Khi các bản ghi MX xác định đợc Remote-MTA quản lý tên miền đó
thì không có nghĩa là ngời nhận thuộc Remote-MTA. Mà Remote-
MTA có thể đơn giản chỉ trung chuyển (relay) th cho một MTA khác,
có thể định tuyến bức th cho địa chỉ khác nh vai trò của một dịch vụ
domain ảo(domain gateway) hoặc ngời nhận không tồn tại và Remote-
MTA sẽ gửi trả lại cho MUA gửi một cảnh báo.
MDA (Mail Delivery Agent)
Là một chơng trình đợc MTA sử dụng để đẩy th vào hộp th của ngời
dùng. Ngoài ra MDA còn có khả năng lọc th, định hớng th... Thờng là MTA
đợc tích hợp với một MDA hoặc một vài MDA.
MUA (Mail User Agent)
MUA là chơng trình quản lý th đầu cuối cho phép ngời dùng có thể
đọc, viết và lấy th về từ MTA.

MUA có thể lấy th từ Mail Server về để xử lý(sử dụng giao thức
POP) hoặc chuyển th cho một MUA khác thông qua MTA (sử dụng giao thức
SMTP).
Hoặc MUA có thể xử lý trực tiếp th ngay trên Mail Server (sử dụng
giao thức IMAP).
Đằng sau những công việc vận chuyển thì chức năng chính của MUA
là cung cấp giao diện cho ngời dùng tơng tác với th, gồm có:
- Soạn thảo, gửi th.
- Hiển thị th, gồm cả các file đính kèm.
- Gửi trả hay chuyển tiếp th.
- Gắn các file vào các th gửi đi (Text,HTML, MIME.v.v).
Trang 10
- Thay đổi các tham số(ví dụ nh server đợc sử dụng, kiểu
hiển thị th, kiểu mã hoá th.v.v).
- Thao tác trên các th mục th địa phơng và ở đầu xa.
- Cung cấp số địa chỉ th (danh bạ địa chỉ).
- Lọc th.
1.2.2. Giới thiệu về giao thức POP và IMAP
Trong giai đoạn đầu phát triển của th điện tử ngời dùng đợc yêu
cầu truy nhập vào máy chủ th điện tử và đọc các bức điện ở đó. Các chơng
trình th thờng sử dụng dạng text và thiếu khả năng thân thiện với ngời dùng,
để giải quyết vấn đề đó một số thủ tục đợc phát triển để cho phép ngời dùng
có thể lấy th về máy của họ hoặc có các giao diện sử dụng thân thiện hơn với
ngời dùng. Điều đó đã đem đến sự phổ biến của th điện tử.
Có hai thủ tục đợc sử dụng phổ biến nhất để lấy th về hiện nay là
POP(Post Office Protocol) và IMAP(Internet Mail Access Protocol).
POP ( Post Office Protocol)
POP cho phép ngời dùng có account tại máy chủ th điện tử kết nối vào
và lấy th về máy tính của mình, ở đó có thể đọc và trả lời lại. POP đợc phát
triển đầu tiên vào năm 1984 và đợc nâng cấp từ bản POP2 lên POP3 vào năm

1988. Và hiện nay hầu hết ngời dùng sử dụng tiêu chuẩn POP3
POP3 kết nối trên nền TCP/IP để đến máy chủ th điện tử (sử dụng giao
thức TCP cổng mặc định là 110). Ngời dùng điền username và password. Sau
khi xác thực đầu máy khách sẽ sử dụng các lệnh của POP3 để lấy và xoá th.
POP3 chỉ là thủ tục để lấy th trên máy chủ th điện tử về MUA. POP3
đợc quy định bởi tiêu chuẩn RFC 1939.
Lệnh của POP3
Lệnh Miêu tả
User
Xác định username
Pass
Xác định password
Star
Yêu cầu về trạng thái của hộp th nh
Trang 11
số lợng th và độ lớn th
List
Hiện danh sách của th
Retr
Nhận th
Dele
Xoá một bức th xác định
Noop
Không làm gì cả
Rset
Khôi phục lại những th đã
xoá(rollback)
Quit
Thực hiện việc thay đổi và thoát ra
IMAP (Internet Mail Access Protocol)

Thủ tục POP3 là một thủ tục rất có ích và sử dụng rất đơn giản để lấy
th về cho ngời dùng. Nhng sự đơn giản đó cũng đem đến việc thiếu một số
công dụng cần thiết.
Ví dụ: POP3 chỉ làm việc với chế độ offline có nghĩa là th đợc lấy sẽ bị xóa
trên server và ngời dùng chỉ thao tác và tác động trên MUA.
IMAP đợc phát triển vào năm 1986 bởi trờng đại học Stanford. IMAP2
phát triển vào năm 1987. IMAP4 là bản mới nhất đang đợc sử dụng và nó đợc
các tổ chức tiêu chuẩn Internet chấp nhận vào năm 1994. IMAP4 đợc quy
định bởi tiêu chuẩn RFC 2060 và nó sử dụng cổng 143 của TCP . Giao thức
này cũng tơng tự nh POP3 nhng mạnh và phức tạp hơn POP3 nó hỗ trợ những
thiếu sót của POP3, nó có thêm các đặc trng sau:
Cho phép ngời sử dụng kiểm tra phần đầu của th trớc khi download th
Cho phép ngời sử dụng tìm kiếm nội dung th theo một chuỗi kí tự nào
đó trớc khi download.
Cho phép ngời sử dụng nạp từng phần của th điều này đăc biệt hữu ích
khi trong th có chứa Multimedia.
Cho phép ngời sử dụng tạo ra sự phân cấp các hộp th trong một th mục
để lu trữ th tín điện tử .
Trang 12
Cho phép ngời sử dụng tạo và xoá hoặc đổi tên hộp th ở trên Mail
Server.
IMAP hỗ trợ hoạt động ở chế độ online, offline hoặc disconnect. IMAP
cho phép ngời dùng tập hợp các th từ máy chủ, tìm kiếm và lấy message cần
ngay trên máy chủ, lấy th về MUA mà th không bị xoá trên máy chủ. IMAP
cũng cho phép ngời dùng chuyển th từ th mục này của máy chủ sang th mục
khác hoặc xoá th. IMAP hỗ trợ rất tốt cho ngời dùng hay phải di chuyển và
phải sử dụng các máy tính khác nhau.
Lệnh của IMAP4
Lệnh Miêu tả
Capability

Yêu cầu danh sách các chức năng hỗ trợ
Authenticate
Xác định sử dụng các thực từ một server khác
Login
Cung câp username và password
Select
Chọn hộp th
Examine
Điền hộp th chỉ đợc phép đọc
Create
Tạo hộp th
Delete
Xoá hộp th
Rename
Đổi tên hộp th
Subscribe
Thêm vào một list đang hoạt động
Unsubscribe
Dời khỏi list đang hoạt động
List
Danh sách hộp th
Lsub
Hiện danh sách ngời sử dụng hộp th
Status
Trạng thái của hộp th (số lợng th,...)
Append
Thêm message vào hộp th
Check
Yêu cầu kiểm tra hộp th
Close

Thực hiện xoá và thoát khỏi hộp th
Expunge
Thực hiện xoá
Search
Tìm kiếm trong hộp th để tìm message xác
định
Fetch
Tìm kiếm trong nội dung của message
Store
Thay đổi nội dung của message
Copy
Copy message sang hộp th khác
Noop
Không làm gì
Logout
Đóng kết lỗi
Trang 13
So sánh POP3 và IMAP4
- Có rất nhiều điểm khác nhau giữa POP3 và IMAP4. Phụ thuộc vào
ngời dùng, MTA và sự cần thiết, có thể sử dụng POP3, IMAP4 hoặc cả hai.
Lợi ích của POP3 là:
Rất đơn giản.
Đợc hỗ trợ rất rộng.
Bởi rất đơn giản nên POP3 có rất nhiều giới hạn. Ví dụ nó chỉ hỗ
trợ sử dụng một hộp th và th sẽ đợc xoá khỏi máy chủ th điện tử khi lấy về.
IMAP4 có những lợi ích sau:
Hỗ trợ sử dụng nhiều hộp th.
Đặc biệt hỗ trợ cho các chế độ làm việc online, offline, hoặc không
kết nối.
Chia sẻ hộp th giữa nhiều ngời dùng.

Hoạt động hiệu quả cả trên đờng kết nối tốc độ thấp.
1.2.3. Giới thiệu về giao thức SMTP
Việc phát triển các hệ thống th điện tử (Mail System) đòi hỏi phải hình
thành các chuẩn chung về th điện tử. Có hai chuẩn về th điện tử quan trọng
nhất và đợc sử dụng từ trớc đến nay là X.400 và SMTP (Simple Mail Transfer
Protocol). SMTP thờng đi kèm với chuẩn POP3. Mục đích chính của X.400
là cho phép các E-mail có thể đợc truyền nhận thông qua các loại mạng khác
nhau bất chấp cấu hình phần cứng, hệ điều hành mạng, giao thức truyền dẫn
đợc dùng. Còn chuẩn SMTP miêu tả cách điều khiển các thông điệp trên
Trang 14
mạng Internet. Điều quan trọng của chuẩn SMTP là giả định MTA hoặc
MUA gửi th phải dùng giao thức SMTP gửi th điện tử cho một MTA nhận th
cũng sử dụng SMTP. Sau đó, MUA sẽ lấy th khi nào họ muốn dùng giao thức
POP ( Post Office Protocol). Ngày nay POP đợc cải tiến thành POP3 ( Post
Office Protocol version3).
POP
Server
MTA
MDA
Maibox
Mail server
POP
Server
MTA
MDA
Maibox
Mail server
MUA
Mailbox
PC

MUA
Mailbox
PC
MUA
Mailbox
PC
MUA
Mailbox
PC
POP
SMTP
SMTP
SMTP
POP
Hình 1.2 : Hoạt động của POP và SMTP
Thủ tục chuẩn trên Internet để nhận và gửi của th điện tử là SMTP
(Simple Mail Transport Protocol). SMTP là thủ tục phát triển ở mức ứng dụng
trong mô hình 7 lớp OSI cho phép gửi bức điện trên mạng TCP/IP. SMTP đ-
ợc phát triển vào năm 1982 bởi tổ chức IETF ( Internet Engineering Task
Fonce) và đợc chuẩn hoá theo tiêu chuẩn RFCS 821 và 822. SMTP sử dụng
cổng 25 của TCP.
Mặc dù SMTP là thủ tục gửi và nhận th điện tử phổ biến nhất nhng nó
vẫn còn thiếu một số đặc điểm quan trọng có trong thủ tục X400. Phần yếu
nhất của SMTP là thiếu khả năng hỗ trợ cho các bức điện không phải dạng
text.
Ngoài ra SMTP cũng có kết hợp thêm hai thủ tục khác hỗ trợ cho việc
lấy th là POP3 và IMAP4.
MIME và SMTP
Trang 15
MIME ( Multipurpose Internet Mail Extensions ) cung cấp thêm khả

năng cho SMTP và cho phép các file có dạng mã hoá đa phơng tiện
(Multimedia) đi kèm với bức điện SMTP chuẩn.
SMTP yêu cầu nội dung của th phải ở dạng 7 bit ASCII. Tất cả các
dạng dữ liệu khác phải đợc mã hóa về dạng mã ASCII. Do đó MIME đợc
phát triển để hỗ trợ SMTP trong việc mã hóa dữ liệu chuyển về dạng ASCII
và ngợc lại.
Một th khi gửi đi đợc SMTP sử dụng MIME để định dạng lại về dạng
ACSII và đồng thời phần header đợc điền thêm các thông số của định dạng
cho phép đầu nhận th có thể định dạng trở lại dạng ban đầu của bức điện.
MIME là một tiêu chuẩn hỗ trợ bởi hầu hết các ứng dụng hiện nay.
MIME đợc quy chuẩn trong các tiêu chuẩn RFC 2045-2094.
Lệnh của SMTP
SMTP sử dụng một cách đơn giản các câu lệnh ngắn để điều khiển bức
điện
Lệnh Mô tả
Helo
Sử dụng để xác định ngời gửi điện. Lệnh này đi kèm với
tên của host gửi điện. Trong ESMTP(extended protocol)
thì lệnh này sẽ là EHLO
MAIL
Khởi tạo một giao dịch gửi th. Nó kết hợp from để xác
định ngời gửi th.
RCPT
Xác định ngời nhận th.
DATA
Thông báo bắt đầu nội dung thực sự của bức điện (phần
thân của th). Dữ liệu đợc mã hoá thành dạng mã 128-bit
ASCII và nó kết thúc với một dòng đơn chứa dấu chấm
.
RSET

Huỷ bỏ giao dịch th.
VRFY
Sử dụng để xác thực ngời nhận th.
NOOP
Nó là lệnh no operation xác định không thực hiện hành
động gì.
QUIT
Thoát khỏi tiến trình để kết thúc.
Trang 16
SEND
Cho host nhận biết rằng th còn phải gửi đến đầu cuối
khác.
Mã trạng thái của SMTP
Khi một MTA gửi một lệnh SMTP tới MTA nhận thì MTA nhận sẽ trả
lời với một mã trạng thái để cho ngời gửi biết đang có việc gì xảy ra tại đầu
nhận. Và dới đây là bảng mã trạng thái của SMTP theo tiêu chuẩn RFC 821.
Mức độ của trạng thái đợc xác định bởi số đầu tiên của mã (5xx là lỗi nặng,
4xx là lỗi tạm thời ,1xx-3xx là hoạt động bình thờng ).
SMTP mở rộng(Extended SMTP)
SMTP thì đợc cải tiến để ngày càng đáp ứng nhu cầu cao của ngời
dùng và là một thủ tục ngày càng có ích. Nhng dù sao cũng có sự mở rộng
tiêu chuẩn SMTP, và chuẩn RFC 1869 ra đời để bổ sung cho SMTP. Nó
không chỉ mở rộng mà còn thêm các tính năng cần thiết cho các lệnh có sẵn.
Ví dụ: Lệnh SIZE là lệnh mở rộng cho phép nhận giới hạn độ lớn của
bức điện đến. Không có ESMTP thì sẽ không giới hạn đợc độ lớn của bức th.
Khi hệ thống kết nối với một MTA, nó sẽ sử dụng khởi tạo thì ESMTP
thay HELO bằng EHLO. Nếu MTA có hỗ trợ SMTP mở rộng (ESMTP)thì nó
sẽ trả lời với một danh sách các lệnh mà nó sẽ hỗ trợ. Nếu không nó sẽ trả
lời với mã lệnh sai (500 command not recognized) và host gửi sẽ quay trở về
sử dụng SMTP.

Các lệnh cở bản của ESMTP
Lệnh Miêu tả
Ehlo
Sử dụng ESMTP thay cho HELO của
SMTP
8bitmime
Sử dụng 8-bit MIME cho mã dữ liệu
Size
Sử dụng giới hạn độ lớn của bức điện
SMTP Headers
Có thể lấy đợc rất nhiều thông tin có ích bằng cách kiểm tra phần
Header của th. Không chỉ xem đợc bức điện từ đầu đến, chủ đề của th, ngày
gửi và những ngời nhận. Bạn còn có thể xem đợc những điểm mà bức điện đã
Trang 17
đi qua trớc khi đến hộp th của bạn. Tiêu chuẩn RFC 822 quy định header
chứa những gì. Tối thiểu có ngời gửi (from), ngày gửi và ngời nhận (TO, CC,
hoặc BCC).
Header của th khi nhận đợc cho phép bạn xem bức điện đã đi qua
những đâu trớc khi đến hộp th của bạn. Nó là một dụng cụ rất tốt để kiểm tra
và giải quyết lỗi.
Các u điểm và nhợc điểm của SMTP
Ưu điểm:
SMTP rất phổ biến.
Nó đợc hỗ trợ bởi nhiều tổ chức.
SMTP có giá thành quản trị và duy trì thấp.
SMTP có cấu trúc địa chỉ đơn giản.
Nhợc điểm:
SMTP thiếu một số chức bảo mật (SMTP thờng gửi dới dạng text do đó
có thể bị đọc trộm - phải bổ sung thêm các tính năng về mã hóa dữ
liệu S/MIME).

Hỗ trợ định dạng dữ liệu yếu (phải chuyển sang dạng ASCII sử
dụng MIME).
Nó chỉ giới hạn vào những tính năng đơn giản. (Nhng cũng là một u
điểm do chỉ giới hạn những tính năng đơn giản nên nó sẽ làm việc hiệu
quả và dễ dàng).
1.2.4. Đờng đi của th
Mỗi một bức th truyền thống phải đi đến các bu cục khác nhau trên đ-
ờng đến với ngời dùng. Tơng tự th điện tử cũng chuyển từ máy chủ th điện tử
này (Mail server) tới máy chủ th điện tử khác trên Internet. Khi th đợc
chuyển tới đích thì nó đợc chứa tại hộp th điện tử tại máy chủ th điện tử cho
đến khi nó đợc nhận bởi ngời nhận. Toàn bộ quá trình xảy ra trong vài phút,
Trang 18
do đó nó cho phép nhanh chóng liên lạc với mọi ngời trên toàn thế giới một
cách nhanh chóng tại bất cứ thời điểm nào dù ngày hay đêm.
Gửi, nhận và chuyển th
Để nhận đợc th điện tử thì bạn cần phải có một tài khoản (account) th
điện tử. Nghĩa là bạn phải có một địa chỉ để nhận th. Một trong những thuận
lợi hơn với th thông thờng là bạn có thể nhận th điện tử bất cứ ở đâu. Bạn chỉ
cần kết nối vào máy chủ th điện tử để lấy th về máy tính của mình.
Để gửi đợc th bạn cần phải có một kết nối vào Internet và truy nhập
vào máy chủ th điện tử để chuyển th đi. Thủ tục tiêu chuẩn đợc sử dụng để
gửi th là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol). Nó đợc kết hợp với thủ tục
POP ( Post Office Protocol) và IMAP (Iinternet Message Access Protocol) để
lấy th.
Hình 1.3 : Hoạt động của POP và SMTP
Trên thực tế có rất nhiều hệ thống máy tính khác nhau và mỗi hệ thống
lại có cấu trúc chuyển nhận th điện tử khác nhau. Do vậy ngời ta đặt ra một
giao thức chung cho th điện tử gọi là Simple Mail Transfer Protocol viết tắt là
Trang 19
SMTP. Nhờ vào SMTP mà sự chuyển vận th điện tử trên Internet dễ dàng,

nhanh chóng.
Khi gửi th điện tử thì máy tính của bạn cần phải định hớng đến máy
chủ SMTP (MTA) Máy chủ sẽ tìm kiếm địa chỉ th điện tử (tơng tự nh địa chỉ
điền trên phong bì ) sau đó chuyển tới máy chủ của ngời nhận và nó đợc chứa
ở đó cho đến khi đợc lấy về.
Gửi th (Send)
Sau khi ngời sử dụng máy tính dùng MUA để viết th và đã ghi rõ địa
chỉ của ngời nhận và bấm gửi th thì máy tính sẽ chuyển bức th lên MTA của
ngời gửi. Căn cứ vào địa chỉ ngời gửi, máy chủ gửi sẽ chuyển th đến một
MTA thích hợp. Giao thức để kết nối từ chơng trình soạn th (MUA) đến máy
chủ gửi th (MTA) là SMTP.
Chuyển th (Delivery)
Nếu máy gửi (Local-MTA) có thể liên lạc đợc với máy nhận (Remote-
MTA) thì việc chuyển th sẽ đợc tiến hành. Giao thức đợc sử dụng để vận
chuyển th giữa hai máy chủ th điện tử cũng là SMTP. Trớc khi nhận th thì
máy nhận sẽ kiểm soát tên ngời nhận có hộp th thuộc máy nhận quản lý hay
không. Nếu tên ngời nhận th thuộc máy nhận quản lý thì lá th sẽ đợc nhận
lấy và lá th sẽ đợc bỏ vào hộp th của ngời nhận . Trờng hợp nếu máy nhận
kiểm soát thấy rằng tên ngời nhận không có hộp th thì máy nhận sẽ khớc từ
việc nhận lá th. Trong trờng hợp khớc từ này thì máy gửi sẽ thông báo cho
ngời gửi biết là ngời nhận không có hộp th (user unknown).
Nhận th (Receive)
Sau khi máy nhận (Remote-MTA) đã nhận lá th và bỏ vào hộp th cho
ngời nhận tại máy nhận. MUA sẽ kết nối đến máy nhận để xem th hoặc lấy
về để xem. Sau khi xem th xong thì ngời nhận có thể lu trữ (save), hoặc xoá
(delete), hoặc trả lời (reply) v.v..Trờng hợp nếu ngời nhận muốn trả lời lại lá
th cho ngời gửi thì ngời nhận không cần phải ghi lại địa chỉ vì địa chỉ của ng-
ời gửi đã có sẵn trong lá th và chơng trình th sẽ bỏ địa chỉ đó vào trong bức
Trang 20
th trả lời. Giao thức đợc sử dụng để nhận th phổ biển hiện nay là POP3 và

IMAP.
Trạm phục vụ th hay còn gọi là máy chủ th điện tử (Mail Server)
Trên thực tế, trong những cơ quan và các hãng xởng lớn, máy tính của
ngời gửi th không trực tiếp gửi đến máy tính của ngời nhận mà thờng qua các
máy chủ th điện tử (Máy chủ th điện tử - Mail Server bao hàm kết hợp cả
MTA, MDA và hộp th của ngời dùng).
Ví dụ : quá trình gửi th.
Hình 1.4: Gửi th từ A tới B
Nh mô hình trên cho thấy, nếu nh một ngời ở máy A gửi tới một ngời
ở máy B một lá th thì trớc nhất máy A sẽ gửi đến máy chủ th điện tử X. khi
trạm phục vụ th X sẽ chuyển tiếp cho máy chủ th điện tử Y. Khi trạm phục
vụ th Y nhận đợc th từ X thì Y sẽ chuyển th tới máy B là nơi ngời nhận. Tr-
ờng hợp máy B bị trục trặc thì máy chủ th Y sẽ gửi th.
Thông thờng thì máy chủ th điện tử thờng chuyển nhiều th cùng một
lúc cho một máy nhận. Nh ví dụ ở trên trạm phục vụ th Y có thể chuyển
nhiều th cùng một lúc cho máy B từ nhiều nơi gửi đến.
Một vài công dụng khác của máy chủ th là khi ngời sử dụng có chuyện
phải nghỉ một thời gian thì ngời sử dụng có thể yêu cầu máy chủ th giữ giùm
Trang 21
tất cả những th từ trong thời gian ngời sử dụng vắng mặt hoặc có thể yêu cầu
máy chủ th chuyển tất cả các th tới một hộp th khác.
1.3. Giới thiệu về hệ thống DNS
Trong các mục trớc chúng ta đã đề cập tới các khái niệm cơ bản của hệ
thống th điện tử. Tại phần này chúng ta tìm hiểu khái niệm về hệ thống tên
miền hay còn gọi là DNS (Domain Name System). Hệ thống tên miền giúp
chúng ta hiểu đợc cấu trúc địa chỉ th và cách vận chuyển th trên mạng.
1.3.1. Khái niệm về hệ thống tên miền:
Internet một khái niệm định nghĩa mạng máy tính toàn cầu, là sự kết
nối các hệ thống mạng máy tính của nhiều quốc gia và các tổ chức thành một
mạng rộng khắp.

1.3.2. Cấu tạo tên miền
Tên miền bao gồm nhiều thành phần cấu tạo nên cách nhau bởi dấu
chấm ..
ví dụ www.vnnic.net.vn.
Quy tắc đặt tên miền :
Tên miền nên đợc đặt đơn giản và có tính chất gợi nhớ với mục đích và
phạm vi hoạt động của tổ chức sở hữu tên miền.
Mỗi tên miền đợc có tối đa 36 kí tự bao gồm cả dấu ., tên miền đợc
đặt bằng các kí tự số và chữ cái (a-z A-Z 0-9) và kí tự (-).
Mỗi tên miền đầy đủ có chiều dài không vợt quá 255 kí tự.
1.3.3. Giới thiệu về hệ thống DNS
Mỗi máy tính khi kết nối vào mạng Internet thì đợc gán cho một địa
chỉ IP xác định. Địa chỉ IP của mỗi máy là duy nhất và giúp máy tính có thể
xác định đờng đi đến một máy tính khác một cách dễ dàng. Đối với ngời
dùng thì địa chỉ IP là rất khó nhớ (ví dụ địa chỉ IP 203.162.0.11 là của máy
DNS server tại Hà Nội). Cho nên, cần phải sử dụng một hệ thống để giúp
Trang 22
cho máy tính tính toán đờng đi một cách dễ dàng và đồng thời cũng giúp ng-
ời dùng dễ nhớ. Do vậy, hệ thống DNS ra đời nhằm giúp cho ngời dùng có
thể chuyển đổi từ địa chỉ IP khó nhớ mà máy tính sử dụng sang một tên dễ
nhớ cho ngời sử dụng và ngày càng phát triển.
Những tên gợi nhớ nh home.vnn.vn hoặc www.cnn.com thì đợc gọi là
tên miền (domain name hoặc DNS name). Nó giúp cho ngời sử dụng dễ dàng
nhớ vì nó ở dạng chữ mà ngời bình thờng có thể hiểu và sử dụng hàng ngày.
Hệ thống DNS sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán và phân cấp
hình cây. Vì vậy việc quản lý cũng dễ dàng và cũng rất thuận tiện cho việc
chuyển đổi từ tên miền sang địa chỉ IP và ngợc lại. Hệ thống DNS cũng giống
nh mô hình quản lý cá nhân của một đất nớc. Mỗi cá nhân sẽ có một tên xác
định đồng thời cũng có địa chỉ chứng minh th để giúp quản lý con ngời một
cách dễ dàng hơn

Hệ thống DNS đã giúp cho mạng Internet thân thiện hơn với ngời sử
dụng. Do vậy mạng Internet phát triển bùng nổ một vài năm gần đây. Theo
thống kê trên thế giới vào thời điểm tháng 7/2000, số lợng tên miền đợc đăng
ký là 93.000.000.
Nói chung mục đích của hệ thống DNS là:
- Địa chỉ IP khó nhớ cho ngời sử dụng nhng dễ dàng với máy tính.
- Tên thì dễ nhớ với ngời sử dụng nhng không dùng đợc với máy tính.
- Hệ thống DNS giúp chuyển đổi từ tên miền sang địa chỉ IP và ngợc
lại giúp ngời dùng dễ dàng sử dụng hệ thống máy tính.
1.3.4. Cấu trúc của hệ thống tên miền:
DNS đợc sắp xếp theo cấu trúc phân cấp. Mức trên cùng dợc gọi là
root và kí hiệu là .. Tổ chức quản lý hệ thống tên miền trên thế giới là The
Internet Coroperation for Assigned Names and Numbers.
Mỗi máy chủ quản lý tên miền (Domain Name Server - dns) theo từng
khu vực, theo từng cấp ví dụ nh : một trờng đại học, một tổ chức,một công ty
hay một bộ phận nào đó của công ty.
Trang 23
Hình 1.5
Trong hình trên chúng ta thấy ngay bên dới Root là tên miền cấp cao
nhất (Top Level Domain TLD). Hệ thống tên miền cấp cao nhất này đợc
chia thành hai loại là gTLDs (generic Top Level Domains) dành cho các lĩnh
vực dùng chung và ccTLDs (country- code Top Level Domain) là các mã
quốc gia của các nớc tham gia Internet.
Các lĩnh vực dùng chung (gTLDs)
Hiện nay hệ thống tên miền cấp cao nhất đại diện cho các lĩnh vực
dùng chung bao gồm 14 lĩnh vực:
1. COM : Thơng mại(commercial)
2. EDU : Giáo dục (Education)
3. NET: Mạng lới (Network)
4. INT : Các tổ chức quốc tế (International Organisations)

5. ORG : Các tổ chức khác (Other organisations)
6. BIZ : Các tổ chức thơng nhân (Business Organisations)
Trang 24
7. INFO: Phục vụ cho việc chia sẻ thông tin (Informations)
8. AERO : Dành cho các nghành công nghiệp, vận chuyển hàng không
(aviation community)
9. COOP : Dành cho các tổ chức hợp tác (Co-operatives)
10.MUSEUM : Dành cho các viện bảo tàng
11.NAME : Dành cho các thông tin cá nhân
12.PRO : Dành cho lĩnh vực chuyên nghiệp (Professionals)
13.MIL : Dành cho các lĩnh vực quân sự (Military)
14.GOV : Chính phủ (Government)
Một hệ thống dịch vụ DNS tiêu chuẩn thờng gồm 2 dns, máy chính gọi
là primary dns và máy phụ là secondary dns. Máy phụ làm nhiệm vụ dự
phòng và san tải cho máy chính, cơ sở dữ liệu về tên miền chứa trên 2 máy
này thờng tơng ứng nhau. Thông tin về tên miền đợc lu giữ cập nhật, cũng
nh sửa đổi trên máy chính và theo định kỳ máy phụ sẽ hỏi máy chính, nếu có
thông tin mới hay thông tin đã đợc sửa đổi, máy phụ sẽ tự động cập nhật về.
Quá trình cập nhật này gọi là Zone transfer.
1.3.5. Hoạt động của DNS
Hệ thống DNS sử dụng giao thức UDP tại lớp 4 của mô hình OSI, mặc
định là sử dụng cổng 53 để trao đổi thông tin về tên miền.
Hoạt động của hệ thống DNS là chuyển đổi tên miền sang địa chỉ IP và
ngợc lại. Hệ thống cơ sở dữ liệu của DNS là hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán.
Các DNS server đợc phân quyền quản lý các tên miền xác định và chúng liên
kết với nhau để cho phép ngời dùng có thể truy vấn một tên miền bất kỳ (có
tồn tại) tại bất cứ điểm nào trên mạng một cách nhanh nhất.
Ví dụ : DNS client truy vấn tên miền vnn,vn
Trang 25
Local DNS

DNS Client
Root Server
VN
VN NIC DNS Server
VNN.VN
VDC DNS Server
1 8
7
6
5
4
3
2
Hình 1.6 Truy vấn DNS
- Bớc 1 : DNS Client truy vấn tên miền VNN.VN lên Local DNS (là
DNS server mà nó trực tiếp gửi truy vấn đến). Giả sử nh Local DNS
không quản lý tên miền VNN.VN.
- Bớc 2: Local DNS sẽ gửi thông tin truy vấn tên miền VNN.VN lên
cho ROOT Server.
- Bớc 3: ROOT Server sẽ trả lời cho Local DNS rằng DNS server nào đ-
ợc quyền quản lý tên miền VN( ở đây là DNS server của VNNIC đơn
vị đợc quyền quản lý hệ thống tên miền của Việt Nam).
- Bớc 4: Local DNS truy vấn VNNIC DNS Server tên miền VNN.VN
- Bớc 5: VNNIC DNS Server lại không quản lý trực tiếp tên miền
VNN.VN mà nó lại chuyển quyền quản lý tên miền VNN.VN cho
DNS của VDC quản lý, do đó nó sẽ trả lời địa chỉ DNS Server của
VDC cho Local DNS.
Trang 26
- Bớc 6: Local DNS sẽ truy vấn DNS Server của VDC cho tên miền
VNN.VN

- Bớc 7: VDC DNS Server sẽ trả lời địa chỉ tơng ứng của tên miền
VNN.VN cho Local DNS.
- Bớc 8: Local DNS sẽ chuyển câu trả lời đó về cho DNS Client.
1.3.6. Các bản ghi của DNS và liên quan giữa DNS và hệ thống E-
mail
Hệ thống DNS giúp cho mạng máy tính hoạt động dễ dàng bằng cách
chuyển đổi từ tên miền sang địa chỉ IP. Không chỉ vậy các bản khai của DNS
còn giúp xác định dịch vụ trên mạng:
Bản khai (address) : Bản ghi kiểu A đợc dùng để khai báo ánh xạ giã
tên của một máy tính với một địa chỉ IP tơng ứng của nó. Nói cách khác, bản
ghi kiểu A chỉ ra tên và địa chỉ IP của một máy tính trên mạng .
Bản ghi kiểu A có cú pháp nh sau :
Domain IN A<địa chỉ IP của máy >.
Ví dụ:
host1 vnn.vn. IN A 203.162.0.151
host2.vnn.vn. IN A 203.162.0.152
hn-mail05.vnn.vn. IN A 203.162.0.190
hn-mail06.vnn.vn. IN A 203.162.0.191
Bản khai CNAME: Bản ghi CNAME cho phép nhiều tên miền cùng
trỏ đến một địa chỉ IP cho trớc. Để có thể khai báo bản ghi CNAME, bắt
buộc phải có bản ghi kiểu A để khai báo tên của máy . Tên miền đợc khai
báo trong bản ghi kiểu A trỏ đến địa chỉ IP của máy đợc gọi là tên miền
chính (canonical domain). Các tên miền khác muốn trỏ đến máy tính này
phải đợc khai báo là bí danh của tên máy( alias domain).
Cú pháp của bản ghi CNAME:
< alias domain>IN CNAME< canonical domain>
Trang 27
Ví dụ:
home.vnn.vn. IN CNAME host1.vnn.vn.
home.vnn.vn. IN CNAME host2.vnn.vn.

Bản khai CNAME cho phép xác định trang web có domain là
home.vnn.vn đợc chỉ về hai host: host1.vnn.vn (203.162.0.151) và
host2.vnn.vn (203.162.0.152). Trên hệ thống DNS có cơ chế cho phép các
truy vấn thứ nhất về trang web home.vnn.vn chỉ đến host1.vnn.vn và truy vấn
thứ hai về home.vnn.vn sẽ đợc chỉ đến host2.vnn.vn cứ nh vậy truy vấn 3 chỉ
đến host1.vnn.vn...
Bản khai MX (Mail Exchanger): xác định domain của th điện tử đợc
chuyển về một Server Mail xác định.
Ví dụ:
hn.vnn.vn. IN MX10 hn-mail05.vnn.vn
hn.vnn.vn. IN MX20 hn-mail06.vnn.vn
Với giá trị 10 tại bản ghi số một và giá trị 20 của bản ghi số hai là giá
trị u tiên mà th sẽ gửi về host nào (giá trị càng nhỏ thì mức độ u tiên càng
cao). Nếu không gửi đợc đến host có độ u tiên cao thì nó sẽ gửi đến host có
độ u tiên thấp hơn.
Bản khai MX cho phép xác định tất cả các th thuộc domain hn.vnn.vn
đợc chuyển về host hn-mail05.vnn.vn (203.162.0.190). Nếu host hn-
mail05.vnn.vn có sự cố thì các th sẽ đợc chuyển về host hn-mail06.vnn.vn
(203.162.0.191)
Bản khai PTR (pointer): xác định chuyển đổi từ địa chỉ IP sang tên
miền
Ví dụ:
203.162.0.18 IR PTR webproxy.vnn.vn.
203.162.0.190 IR PTR hn-mail05.vnn.vn.
203.162.0.191 IR PTR hn-mail06.vnn.vn.
Trang 28
Bản khai PTR có rất nhiều mục đích:
- Nh kiểm tra một bức th gửi đến từ một domain có địa chỉ IP xác định
và đồng thời kiểm tra ngợc lại IP cũng phải tơng đơng với domain đó thì mới
đợc nhận. Để đảm bảo trách nhiệm việc giả mạo địa chỉ để gửi th rác.

- Truy nhập từ xa: chỉ cho phép một host có domain tơng ứng với địa
chỉ IP và ngợc lại mới đợc phép truy nhập để tránh việc giả mạo để truy nhập.
Bản ghi NS: Dùng để dns cấp trên khai báo uỷ quyền cho dns nào sẽ
quản lý một tên miền . Cụ thể nó cho biết các thông tin về tên miền này đợc
khai báo trên máy chủ nào .
Cú pháp của bản ghi NS :
<Tên miền > IN NS <Tên của máy chủ tên miền >
Ví dụ :
Vnnic.net.vn. IN NS dns2.vnnic.net.vn
Vnnic.net.vn. IN NS dns3.vnnic.net.vn
Với khai báo nh trên, tên miền vnnic.net.vn sẽ do 2 máy chủ tên miền
dns2.vnnic.vn(primary dns) và dns3.vnnic.net.vn(secondary dns) quản lý.
Điều này có nghĩa , các bản ghi nh A , CNAME ,MX . Của tên miền
vnnic.net.vn và các tên miền cấp dới của nó (sub domain) sẽ đợc khai báo
trên các máy chủ dns2.vnnic.net.vn và dns3.vnnic.net.vn
Quan hệ giữa DNS và hệ thống Mail
Trang 29
Hình 1.7: Quan hệ giữa DNS và hệ thống Mail.
MTA muốn chuyển một bức th đến MTA2.
- MTA1 sẽ kiểm tra phần header của bức th tại phần địa chỉ ngời nhận
xác định địa chỉ ngời nhận. MTA1 sẽ tách phần domain của ngời nhận và
truy vấn hệ thống DNS để xác định địa chỉ IP của phần domain của ngời gửi
đến MTA2.
- Khi xác định đợc địa chỉ của MTA2 thì căn cứ vào routing của mạng
để kết nối tiến trình SMTP đến MTA2 để chuyển th. Sau đó MTA2 sẽ chuyển
vào hộp th tơng ứng của ngời nhận.
1.4.Danh bạ tích cực Active Directory
1.4.1 Giới thiệu Active Directory
Active Directory (AD) là nơi lu trữ các thông tin về các tài nguyên
khác trên mạng , các tài nguyên đợc AD lu trữ và theo dõi gồm : file server ,

printer, fax server , applycation , database ,use, webserver.
Thông tin lu trữ này sử dụng để truy cập các tài nguyên trên mạng .
Thông qua AD ngời sử dụng có thể tìm tới mức chi tiết của bất kì tài nguyên
nào dựa trên một hay nhiều thuộc tính của nó.
Trang 30
1.4.2 Các thành phần của Active Directory
AD gồm có 2 cấu trúc là logic và vật lý
Cấu trúc logic của AD gồm:
- Miền (domain ).
- Đơn vị tổ chức (organization unit_OU).
- Cây (tree, hệ miền phân cấp ).
- Rừng (forest :tập hợp các cây).
Cấu trúc vật lý của AD
Cấu trúc logic của một AD đợc tách ra từ một cấu trúc vật lý của nó
và hoàn toàn tách biệt với cấu trúc vật lý.
Cấu trúc vật lý đợc sử dụng để tổ chức việc trao đổi trên mạng
trong khi đó cấu trúc logic đợc sử dụng để tổ chức các tài nguyên
có sẵn trên mạng.
Cấu trúc vật lý của AD gồm 2 phần
o Site(các vị trí, địa bàn) : Một site là một sự kết hợp của một
hoặc nhiều mạng con IP đợc kết nối bởi đờng truyền tốc độ
cao. Các site đợc định nghĩa để tạo sự thuân lợi đặc biệt cho
chiến lợc truy cập và nhân bản một AD.
o Domain controller(điều khiển miền):Là một máy tính chạy
Win 2k server và chứa một bản sao của AD của miền, trong
một miền có thể có nhiều hơn một domain
controller(DC).Tất cả các DC trong miền đều lu một bản sao
của AD.
1.5. Cấu trúc của E-Mail.
Tơng tự nh việc gửi th bằng bu điện, việc gửi th điện tử cũng cần phải

có địa chỉ của nơi ngời gửi và địa chỉ của nơi ngời nhận. Địa chỉ của E-Mail
đợc theo cấu trúc nh sau:
Trang 31

×