Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non quận thanh xuân, hà nội tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.73 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

PHAN NGỌC HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 TUỔI TRONG CÁC
TRƢỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN,
HÀ NỘI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH

Phản biện 1: PGS. TS. LÃ THỊ THU THỦY
Phản biện 2: TS. TRẦN HỮU HOAN

Luận văn được bảo vệ trước Hồng đồng chấm luận
văn thạc sỹ họp tại Học viện Khoa học xã hội
hồi……giờ……...ngày…….tháng…. năm 2017


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện khoa học xã hội.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong chương trình Giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc
là một hoạt động hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là
nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là phương tiện
hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non.
Ý thức rõ vai trò của âm nhạc cho nên hoạt động học “Giáo dục
âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp
Mầm non. Giáo dục âm nhạc là một trong những con đường hoàn thiện đạo
đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể lực. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu
giáo, đặc biệt là với trẻ 5 tuổi giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc
cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình
thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc.
Trong thực tế các trường mầm non hiện nay, hoạt động giáo dục âm
nhạc cho trẻ nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng đã được giáo viên quan tâm.
Tuy nhiên do công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng và trình độ của giáo
viên còn hạn chế dẫn đến hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
trong trường mầm non còn nhiều bất cập, hiệu quả thấp. Chính vì vậy, việc
quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc đóng một vai trò vô cùng quan
trọng, góp phần hiệu quả vào việc phát triển toàn diện cho trẻ.
Vì những lý do nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy
học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non quận Thanh
Xuân, Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ cuả mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1. Trên thế giới
Chuyên gia khoa học thần kinh, bác sĩ Dee Joy Coulter cho rằng trò

chơi đưa trẻ tương tác với âm nhạc có thể nâng khả năng ngôn ngữ và từ
vựng ở trẻ nhanh chóng.
Theo nhà nghiên cứu Tâm lý học Fran Rauscher và Gordon Shaw
thuộc Đại học California – Irvine, Hoa Kỳ cho rằng âm nhạc có khả năng
tăng sự thông minh đặc biệt của trẻ đến 46% so với những đứa trẻ không
được lớn lên cùng âm nhạc.

1


Đại văn hào M. Gorki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến
tận đáy lòng, người lớn cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc
cho trẻ càng sớm càng tốt” [13].
Nhà chỉ huy dàn nhạc nổi tiếng Lôtôkôpxki viết: “Cả người lớn, cả
trẻ em, thông thường khi nghe nhạc đều có ý muốn cử động theo nhịp tiết
tấu. Tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư. Đó là hình thức múa tự
phát. Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa tự ngẫu hứng điệu múa có
tiết tấu độc đáo của mình”[13].
Nhà sư phạm . u hômlinxki đã đánh giá rất cao hiệu quả giáo
dục toàn diện của âm nhạc: “Chất lư ng công việc giáo ục trong một nhà
trường đư c ác định phần lớn i mức độ hoạt động âm nhạc trong hoạt
động của nhà trường đó” [13].
Nhiều nhà hoạt động xã hội cũng đã đánh giá cao vai trò ca hát
với đời sống trẻ em, nó tác động trực tiếp đến tâm lí và sinh lí góp phần
quan trọng vào sự phát triển của trẻ.
2.2. Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Xuân Hà khẳng định: Việc cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với
các tác phẩm nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc, văn học…) trong nhà trường
dưới sự hướng dẫn của giáo viên được xem như là biện pháp tôt nhất để mở
rộng tầm hiểu biết, làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm của các em, mang

lại cho các những cảm giác và những xúc động do các sự vật, hiện tượng
trong cuộc đời đem lại.
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết thể hiện sự đồng quan điểm với V.V.
Đavưđốp, A.A. Vetlyghina (nhà tâm lý học) trong cuốn “Giáo ục mầm
non – những vấn đề lý luận và thực tiễn” xem trọng giáo dục trẻ thông qua
nghệ thuật. Theo tác giả thì nghệ thuật luôn là món ăn tinh thần bổ ích và lý
thú, không thể thiếu được của trẻ thơ [24].
Từ nhận định trên cho thấy, hoạt động âm nhạc là một trong những
nội dung không thể thiếu với trẻ. Hoạt động âm nhạc giúp giải toả tâm lý.
“Có thể nói trẻ em thường sống một cung bậc tình cảm cao hơn so với
người lớn, buồn vui yêu ghét mang tính tuyệt đối và cũng thường xuyên
phải tìm cách giải toả những ấm ức vướng mắc. Không phải lúc nào cũng
giải toả đư c trong thực tế. May mà ngoài cuộc sống thực tế với thế giới
vật chất và xã hội, trẻ em (và người lớn nói chung) còn có thể sống trong

2


một thế giới mơ tư ng”. Thế giới này có thể tìm thấy trong quá trình hoạt
động âm nhạc [24].
Tác giả Phạm Thị Hoà trong luận văn của mình đã nghiên cứu vấn
đề: “Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫu giáo từ 3 – 6 tuổi”. Luận văn
này tác giả đi sâu nghiên cứu âm nhạc trọng phạm vi rộng: Lứa tuổi mẫu
giáo từ 3 – 6 tuổi. Đây là nghiên cứu cơ bản về các sáng tác cho trẻ mẫu
giáo, tác giả phân tích nội dung tác phẩm âm nhạc dành cho trẻ em (dân ca,
đồng dao, ca khúc mới…) [13].
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
trong trường mầm non và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm

nhạc cho trẻ 5 tuổi mầm non ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà
Nội đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn quận.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi ở trường mầm non.
- Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi ở một số trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ
5 tuổi ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong các
trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài khảo sát trong phạm vi 5 trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: các hoạt động của trường mầm non quận Thanh Xuân
giai đoạn 2014-2016.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Chúng tôi thực hiện việc thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp
các tài liệu liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.

3


5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn ản tài liệu.
5.2.2. Phương pháp điều tra bằng hỏi.
5.2.3 Phương pháp quan sát.

5.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu.
5.2.5. Phương pháp khảo nghiệm.
5.2.6. Phương pháp chuyên gia.
5.2.7. Phương pháp thống kê toán học.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Đề tài thực hiện thành công sẽ giúp cho Giáo dục quận Thanh Xuân
có những biện pháp quản lý phù hợp về hoạt động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi ở các trường Mầm non những năm tới; góp phần thực hiện
phát triển giáo dục của quận Thanh Xuân nói riêng và thành phố Hà Nội nói
chung.
7. Cơ cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của nghiên cứu được trình bày thành 3 chương chính
như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi trong các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi trong các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM
NHẠC CHO TRẺ 5 TUỔI TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học
1.1.1. Quản lý
a. Khái niệm

Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có
hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó.
b. Các chức năng quản lý:
Các chức năng của quản lý được coi là những hoạt động nghiệp vụ
đặc trưng của người quản lý. Gồm có 4 chức năng cơ bản đó là: Chức năng
lập ế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng iểm tra.
1.1.2. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là sự tác động có định hướng, có mục đích, có
kế hoạch và có hệ thống thông tin của chủ thể nhằm đưa nhà trường vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục mục tiêu đào tạo
đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.
1.1.3.Quản lý dạy học
1.1.3.1. Khái niệm Dạy học
Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học
nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt
động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát
triển năng lực sáng tạo và hình thành các phẩm chất của nhân cách người
học.[19]
1.1.3.2. Khái niệm quản lý hoạt động dạy học
Quản lý dạy học là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, h p
quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong quá trình dạy học
nhằm đạt đư c mục tiêu đề ra.
Như vậy, quản lý hoạt động dạy học là phải tổ chức, thực hiện tốt
những nhiệm vụ cơ bản là:
- Quản lý việc thực hiên mục tiêu dạy học
- Quản lý việc thực hiện nội dung dạy học
- Quản lý hoạt động của thầy
- Quản lý hoạt động học tập của trò

5



- Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, và các điều
kiện khác phục vụ dạy học
- Tổ chức kiểm tra đánh giá ết quả dạy và học
- Xây dựng môi trường dạy học tích cực và hiệu quả.
1.2. Hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ mầm non
1.2.1. Khái niệm hoạt động dạy học
Dạy học được hiểu là một hình thức đặc biệt của giáo dục ( nghĩa rộng)
xem như một trường hợp riêng của nó. Dạy học là con đường đặc biệt quan
trọng trong mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con đường, các
hoạt động khác trong quá trình giáo dục để thực hiện các mục đích và
nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
1.2.2. Khái niệm dạy học môn âm nhạc cho trẻ mầm non
Dạy học môn mâm nhạc trong trường mầm non là một quá trình sư phạm
nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực cảm thụ và nhận thức
đúng đắn về cái đẹp trong tự nhiên, trong xã hội và trong nghệ thuật. Giáo
dục cho học sinh tình yêu cái đẹp và năng lực sáng tạo ra cái đẹp.
1.2.3. Vai trò hoạt động môn âm nhạc với sự phát triển toàn diện cho trẻ
em
1.2.3.1. Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức
1.2.3.2. Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ
1.2.3.3. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mĩ
1.2.3.4. Âm nhạc tác động đến sự phát triển sinh lý của trẻ.
1.2.4. Vị trí của môn âm nhạc trong chương trình dạy học cho trẻ 5 tuổi
trong trường mầm non.
Với thời lượng 35 tuần trong một năm và số lượng một tiết trong một tuần,
môn âm nhạc có một vị trí quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của
trẻ. Môn âm nhạc có vị trí ngang với các môn học khác.
Với chương trình học như vậy, đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi yêu cầu

cần đạt được của trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi và theo kết quả
mong đợi cuối độ tuổi của trẻ đã hẳng định được vị trí của môn âm nhạc
trong chương trình giáo dục cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non.
1.2.5. Đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ 5 tuổi
- Biết chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu
- Biết vận động toàn thân với một trình tự tương đối phức tạp

6


- Sử dụng bàn phím ở mức độ đơn giản
- Có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết thể hiện nhạc cảm
- Sự nhạy cảm về âm nhạc giảm dần
- Có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc, biết so sánh.
1.2.6. Nội dung hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non
- Ca hát
- Vận động theo
- Nghe nhạc
- Trò chơi âm nhạc
1.2.7. Phương pháp hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non.
Phương pháp trực quan thính giác (trực quan truyền cảm)
Phương pháp ùng lời (giảng giải, chỉ dẫn)
Phương pháp thực hành nghệ thuật
1.2.8. Hình thức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non
- Hình thức dạy học cả lớp
- Hình thức dạy học theo nhóm
1.3. Quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong

trƣờng mầm non
1.3.1. Khái niệm
Quản lý dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non
là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, h p quy luật của hiệu
trư ng tới giáo viên và trẻ mầm non trong quá trình dạy học nhằm đạt
đư c mục tiêu đề ra của nhà trường.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở trường mầm
non
1.3.2.1. Quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi của giáo viên
- Lập kế hoạch dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi.
- Xây dựng nội dung, chương trình dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi theo
chương trình giáo dục mầm non

7


Bên cạnh đó giáo viên cần phải xây dựng sự kiện, chủ đề, ngân hàng nội
dung cho cả năm học phù hợp với kết quả mong đợi, bộ chuẩn phát triển trẻ
5 tuổi và đặc điểm của từng trẻ tại lớp
1.3.2.2. Quản lý việc thực hiện tổ chức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi trong trường mầm non
a. Quản lý phân công chuyên môn cho giáo viên
Phân công cho giáo viên thực chất là công tác tổ chức cán bộ trong nhà
trường.
b. Quản lý thực hiện nội ung chương trình, phương pháp, hình thức tổ
chức hoạt động với môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong mầm non.
Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình xem đã đúng với mục
tiêu đề ra, đúng với kế hoạch đã đề tra hay chưa? Quản lý về mặt số lượng
các loại tiết âm nhạc, các hình thức tổ chức trong tiết học. Quản lý phương

pháp giảng dạy hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi.
c. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên:
+ Kế hoạch cá nhân, tổ, nhóm, lớp
+ Phân phối chương trình, ế hoạch hoạt động được phân công giảng
dạy
+ Tập bài soạn
+ Sổ dự giờ
+ Sổ theo dõi và đánh giá ết quả học tập của trẻ.
d. Quản lý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên
Quá trình chuẩn bị thể hiện ở một số công việc cụ thể là: Soạn giáo
án, chuẩn bị phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học phong phú, trang phục
đẹp, tạo môi trường hấp dẫn thu hút trẻ.
e. Quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn cho giáo viên
Một trong những việc không thể thiếu trong quản lý nhà trường là
có hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm sư phạm và kiểm tra chuyên môn.
g. Quản lý hoạt động đánh giá của giáo viên về kết quả của trẻ
Quản lý tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá ết quả học tập trẻ, qua đó
Hiệu trưởng nhà trường sẽ nắm được kết quả thực tế của hoạt động dạy học,
chất lượng dạy học bộ môn. Trên cơ sở đó, giáo viên có ế hoạch cải tiến
hoạt động giảng dạy của mình; Hiệu trưởng nhà trường có biện pháp quản
lý hoạt động dạy học hữu hiệu hơn nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện.

8


1.3.2.3. Quản lý cơ s vật chất phục vụ dạy học
+ Quản lý trường lớp, phòng học
+ Quản lý đồ dùng, thiết bị, dạy học
+ Quản lý thư viện phục vụ cho hoạt động học tập của trẻ
1.3.2.4. Quản lý công tác bồi ưỡng giáo viên

Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo
viên là yếu tố góp phần quyết định tới thành công của quá trình đổi mới và
nâng cao chất lượng giáo dục ở các nhà trường trong bối cảnh hiện nay.
1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non
1.4.1. Trình độ nhận thức, năng lực của giáo viên mầm non.
1.4.3. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giáo dục âm nhạc
1.4.4. Vai trò của các nhà quản lý
1.4.5. Năng lực của trẻ
1.4.6. Sự quan tâm, phối hợp của phụ huynh
Kết luận chƣơng 1
Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã trình bày một số khái niệm có liên
quan đến quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non. Qua đó cũng nói lên được vai trò của quản lý hoạt động
dayj học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi và các yếu tố ảnh hưởng đến việc
quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ trong các trường mầm non
quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Những vấn đề lý luận được trình bàu trong chương 1 sẽ làm cơ sở để
nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội hiện
nay.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM
NHẠC CHO TRẺ 5 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN
THANH XUÂN, HÀ NỘI
2.1. Khái quát về kinh tế- xã hội-giáo dục quận thanh Xuân, Hà Nội
2.1.1. Khái quát về kinh tế- xã hội

9



Quận Thanh uân nằm ở phía tây của Thành phố Hà Nội, với diện
tích 78,1 ha, dân số 255,8 nghìn người.Trên địa bàn Quận tập trung nhiều
cơ quan, các trường Đại học như cũng là nơi có nhiều hu tập thể đông dân
cư. ới những tiềm năng lợi thế này, quận Thanh uân có những điều iện
vô cùng thuận lợi để phát triển inh tế xã hội một cách toàn diện, trở thành
địa bàn đặc biệt quan trọng về chính trị, inh tế, văn hóa của Hà Nội.
2.1.2. Khái quát về giáo dục và giáo dục mầm non quận Thanh Xuân
Bảng 2.1:Mạng lƣới trƣờng lớp
Cấp học
Mầm
non
Tiểu học
THCS
Tổng số

Công
lập
20

Số trƣờng
Ngoài công
lập
15

11
10
41

02

05
22

188

586

Số học sinh
Công
Ngoài
lập
công lập
9.418
13.103

349
228
765

43
43
672

19.564
9.206
38.188

Công lập

Số lớp

Ngoài công lập

1.147
1.046
15.296

( Nguồn áo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)
2.1.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non
Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên mầm non Quận Thanh Xuân
Lứa tuổi

Nhà trẻ
Mẫu giáo

Mẫu giáo
nhỡ
Mẫu giáo
lớn
Tổng số

Tổng số
giáo viên

ĐH

672
364

138
122


Tỷ lệ
%
20.5%
33.5%

390

146

297
1723

Trình độ đội ngũ giáo viên

Tỷ lệ %
TC

Tỷ lệ %

276
123

41.1%
33.8%

258
119

38.4%

32.7%

37.4%

127

32.6%

117

30%

136

45.8%

78

26.2%

83

30%

542

31.5%

604


35%

577

33.5%

( Nguồn áo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)
2.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học
Một số trường cơ sở vật chất đã cũ hỏng, xuống cấp, nhiều trường
diện tích hẹp hông có các phòng chức năng, các tiết học âm nhạc hông có
phòng học riêng. Mặt hác rất hầu như các trường chỉ sử dụng 1 loại nhạc
cụ để đệm cho học sinh nên trẻ hông có điều iện biết đến các loại nhạc cụ
hác đặc biệt là nhạc cụ dân tộc.
2.1.5. Thực trạng đội ngũ quản lý giáo dục mầm non

10


Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ quản lý Quận Thanh Xuân
Tổng số
Đại học
Số lƣợng Tỷ lệ %
116
50%

232

Trình độ đội ngũ quản lý
Cao đẳng
Trung cấp

Số lƣợng
Tỷ lệ %
Số lƣợng
Tỷ lệ %
52
22.4%
63
27.6%

( Nguồn áo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)
2.2. Quy trình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên
cứu.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
Quy ƣớc điểm số
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình

Điểm
4
3
2

Yếu

1

* Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học môn âm nhạc

Bảng 2.4: Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng
của hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm
non.
TT
1
2
3
4

Mức độ nhận thức
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Không quan trọng

Số lƣợng
83
14
2
1

Tỷ lệ %
83%
14%
2%
1%

- Đa phần cán bộ quản lý và giáo viên được điều tra đều khẳng định tầm
quan trọng của hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trường
mầm non là “rất quan trọng” và “quan trọng” lần lượt chiếm tỷ lệ là 83% và

14%.
* Mức độ thực hiện của giáo viên
Bảng 2.5: Mức độ thực hiện hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi của giáo viên
TT
1
2
3
4

Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu

11

Số lƣợng
51
36
8
5

Tỷ lệ %
51%
36%
8%
5%



- 51% số người được hỏi cho rằng việc thực hiện của giáo viên là “tốt” và
mức độ thực hiện “ há” là 36%. Có đến 13 % số người cho rằng việc thực
hiện của giáo viên “ trung bình” và “ yếu”
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
trong các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
2.4.1. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ
5 tuổi trong các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Bảng 2.6: Mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm
quan
trọng của việc quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
trong trƣờng mầm non.
TT
1
2
3
4

Mức độ nhận thức
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Không quan trọng

Đánh giá
85
10
3
2


Tỷ lệ (%)
85%
10%
3%
2%

- tỷ lệ “ rất quan trọng” và “ quan trọng” là 95%, trong hi đó nhận thức ở
mức độ “ bình thường” và “ hông quan trọng” lần lượt là 3% và 2%, điều
đó cho thấy được rằng một bộ phận nhỏ giáo viên và cán bộ còn hạn chế
trong nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động dạy học môn
âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non.
2.4.2. Thực trạng về nội dung quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non quận Thanh Xuân của hiệu trưởng
nhà trường đối với giáo viên.
2.4.2.1. Thực trạng quản lý xây dựng nội dung hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non của giáo viên.
Bảng 2.7: Mức độ quản lý của Ban giám hiệu đối với việc xây dựng
kế hoạch, nội dung hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
của giáo viên
Stt
1
2

Nội dung
Lập kế hoạch dạy môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi
Xây dựng ngân hàng nội dung
phù hợp với độ tuổi và bộ
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.


Tốt
65%

Khá
27%

57%

20%

12

Mức độ (%)
Trung bình
5%
18%

Yếu
3%
5%


- Việc quản lý xây dựng kế hoạch dạy môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi của giáo
viên được người hiệu trưởng thực hiện “tốt” và “ há” đạt 65% và 27%,
mức độ “trung bình” và “ yếu” là 8%. iệc quản lý xây dựng ngân hàng nội
dung phù hợp với độ tuổi được đánh giá ở mức cao với 97% “tốt” và
“ há”. Tuy nhiên vẫn có 23% hiệu trưởng thực hiện “trung bình” và”yếu”
nguyên nhân được thống kê từ một số ý kiến hác được cho là do hiện nay
có rất nhiều bài hát trong chương trình giáo dục mầm non đã cũ, nhiều chủ
đề không có bài hát mới, các bài hát đã cũ hông còn phù hợp với trẻ hiện

nay, nhiều bài hát cùng một chủ đề sử dụng cho cả 3 độ tuổi
2.4.2.2. Thực hiện tổ chức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
trong trường mầm non.
2.4.2.2.1. Phân công chuyên môn cho giáo viên
Hàng năm vào mỗi đầu năm học, hiệu trưởng làm nhiệm vụ phân
công công việc chuyên môn giảng dạy cho từng giáo viên dựa vào các trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm, thâm niên công tác, thế mạnh của
từng giáo viên… Qua hảo sát cán bộ quản lý và giáo viên chúng tôi thấy
việc mức độ thực hiện phân công chuyên môn cho giáo viên của hiệu
trưởng của các trường mầm non trong Quận Thanh uân được đánh giá là
97% xếp loại “tốt” và “ há”, 2% xếp loại “ trung bình”, chỉ có 1% xếp loại
“yếu”.
2.4.2.2.2. Quản lý việc thực hiện nội ung chương trình, phương pháp
giảng dạy và hình thức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi của
giáo viên
Bảng 2.8: Mức độ quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình,
phƣơng pháp giảng dạy, hình thức hoạt động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi của giáo viên
TT
1
2
3

Tốt
68%

Mức độ (%)
Khá
Trung bình
32%

2%

Yếu
0%

54%

23%

20%

3%

58%

35%

7%

0%

Nội dung
Quản lý việc thực hiện nội
dung chương trình
Quản lý việc thực hiện
phương pháp giảng dạy
Quản lý việc thực hiện
hình thức giảng dạy

- Kết quả thăm dò cho thấy, mức độ quản lý việc thực hiện chương trình

được đánh giá là 68% “tốt” và 32% “ há”, mức độ “trung bình” chỉ là 2%.

13


- Việc quản lý thực hiện phương pháp giảng dạy được đánh giá ở mức độ
“tốt” và “ há” là 77%, có 23% ở mức độ “ trung bình” và “yếu” nguyên
nhân được cho là từ giáo viên, có giáo viên thực hiện chưa tốt các phương
pháp giảng dạy, việc thực hiện các phương pháp đó hông phù hợp với đổi
mới giáo dục hiện nay. Việc quản lý về hình thức dạy học môn tạo hình
được đánh giá mức độ “Tốt” 58%, mức độ “ há” là 35%, mức độ “ trung
bình” là 7%, hông có mức độ “yếu”
2.4.2.2.3. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Bảng 2.9: Mức độ quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên
Số tt

Yếu

71%

Mức độ(%)
Khá
Trung
bình
27%
2%

67%

30%


2%

1%

70%
60%
62%

29%
36%
29%

1%
4%
6%

0%
0%
3%

Nội dung
Tốt

1

2
3
4
5


Phân phối chương trình,
kế hoạch hoạt động được
phân công giảng dạy
Kế hoạch cá nhân, tổ,
nhóm, lớp
Sổ soạn bài
Sổ dự giờ
Sổ theo dõi và đánh giá
kết quả học tập trên trẻ

0%

- Có 98% cho rằng Ban giám hiệu đã quản lý “tốt” và” há” việc phân phối
chương trình, kế hoạch hoạt động được phân công giảng dạy. Việc quản lý
kế hoạch cá nhân, tổ nhóm được đánh giá ở mức 67% “tốt”, 30% “ há”,
2% “trung bình”, 1% “yếu” nguyên nhân được cho là một số Ban giám hiệu
đã có tuổi chưa cập nhập nhanh được máy tính để kiểm tra. Có 70% mức
độ “tốt” và 29% mức độ “ há” dành cho quản lý sổ soạn bài, chỉ có 1 %
xếp loại “yếu”. Sổ dự giờ cũng được quản lý một cách thường xuyên liên
tục và đạt kết quả cao ở mức 96% mức độ “tốt” và “ há”, chỉ có 4% mức
độ trung bình. Kết quả khảo sát việc quản lý số theo dõi và đánh giá ết quả
học tập trên trẻ cho thấy có 91% đạt mức độ “tốt” và “ há”, có 9% đạt mức
độ “trung bình” và “yếu”. Nguyên nhân của tỷ lệ này được thống kê từ các
ý kiến khác cho rằng một số trẻ có ốm yếu nghỉ học nên việc theo dõi gặp
hó hăn.
2.4.2.2.4. Quản lý việc chuẩn bị đồ dùng hoạt động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi của giáo viên

14



Kết quả khảo sát cho thấy mức độ quản lý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học
của giáo viên được đánh giá đạt mức độ “ Tốt” và “Khá” lần lượt là 76%
và 17%, mức độ “Trung bình” là 4%, mức độ “Yếu” là 3%. Điều này cho
thấy, việc quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng đối với giáo viên là
rất sâu sát, thường xuyên. Đa số giáo viên thực hiện nghiêm túc việc chuẩn
bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.
2.4.2.2.5. Quản lý hoạt động dự giờ, kiểm tra chuyên môn cho giáo viên.
Kết quả khảo sát mức độ quản lý hoạt động dự giờ, kiểm tra chuyên
môn cho giáo viên 12 cho thấy, đa số cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá cao
mức độ quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn của Ban giám
hiệu nhà trường là “tốt” và “ há”, đạt 75% và 17%. Tỉ lệ đánh giá mức độ
quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn của hiệu trưởng nhà
trường đạt “Trung bình” là 6% và “yếu” là 2%.
2.3.2.2.6. Quản lý đánh giá của giáo viên về kết quả trên trẻ.
Số đông ý iến được hỏi cho rằng việc nội dung quản lý đánh giá
của giáo viên về kết quả của trẻ “tốt” và “ há” 70% và 22%, mức độ
“Trunh bình” là 8%, hông có mức độ “yếu”.
Bảng 2.10: Tổng hợp mức độ quản lý của Ban giám hiệu về việc thực
hiện tổ chức hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong các
trƣờng mầm non quận Thanh Xuân.
STT

Nội dung
Tốt

1

2


3
4

5

Quản lý phân công
chuyên môn cho giáo
viên
Quản lý thực hiện nội
dung chương trình,
phương pháp, hình
thức tổ chức hoạt động
với môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi trong mầm
non.
Quản lý hồ sơ chuyên
môn của giáo viên
Quản lý việc chuẩn bị
đồ dùng dạy học của
giáo viên
Quản lý hoạt động dự

75

Mức độ
Khá
Trung
bình
22

2

Yếu

Tổng
điểm

Thứ
bậc

1

371

1

60

30

9

1

349

6

66


30

3

1

361

5

76

17

4

1

364

3

75

17

6

2


365

2

15


6

giờ và kiểm tra chuyên
môn cho giáo viên
Quản lý hoạt động
đánh giá của giáo viên
về kết quả của trẻ

70

22

8

0

362

4

2.4.2.3. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học.
Bảng 2.11: Mức độ quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học
Tốt

63%
52%

Mức độ(%)
Khá
Trung bình
29%
8%
19%
16%

Yếu
0%
13%

60%

27%

4%

Nội dung
Quản lý trường lớp, phòng học
Quản lý đồ dùng, thiết bị, dạy
học
Quản lý thư viện phục vụ cho
hoạt động học tập của trẻ

9%


- Mức độ “tốt” là trên 60%, mức độ “ há” là trên 25%, mức độ “trung bình”
và “yếu” hông đáng ể hoặc không có.
- Việc quản lý đồ dùng, thiết bi dạy học còn gặp nhiều hó hăn, chỉ có 52%
đạt loại “tốt”, 19% đạt loại “ há”, nhưng có đến 29% đạt loại “trung bình”
và “yếu”. Nguyên nhân được thống kê từ ý kiến khác là do từ giáo viên. Số
giáo viên mầm non hiện nay sử dụng được các loại nhạc cụ phục vụ hoạt
động dạy học môn âm nhạc còn thấp, một phần nữa là đồ dùng có những các
cô hông hai thác được triệt để công dụng của các loại đồ dùng.
2.4.2.4. Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên
Kết quả khảo sát của công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên cho thấy, ở mức
độ “tốt” và “ há” lần lượt được đánh giá là 50% và 28%, mức độ “trung
bình” là 13% và 9% là “yếu”. Tuy nhiên vẫn có 1 phần yếu kém là do chưa
có sự bồi dưỡng chuyên sâu cho những giáo viên có năng hiếu về âm nhạc
để trở thành giáo viên chuyên biệt, nòng cốt cho hoạt động giáo dục âm
nhạc.
2.4.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi trong trường mầm non.
Bảng 2.12: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố
TT
1
2
3

Nội dung
Trình độ nhận thức, năng lực của giáo viên
mầm non.
Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ
giáo dục âm nhạc
Vai trò của các nhà quản lý


16

Mức độ ảnh hƣởng (%)
Nhiều
Trung bình
Ít
71%
19%
10%
72%

23%

5%

95%

5%

0%


4
5

Năng lực của trẻ
Sự quan tâm, phối hợp của phụ huynh

68%
61%


22%
24%

10%
15%

95% GV và cán bộ quản lý được hỏi ý kiến đánh giá vai trò của các
nhà quản lý ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi của nhà trường. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và
trình độ nhận thức, năng lực của giáo viên chiếm trên 70% ở mức độ
“nhiều”, đứng thứ tư là năng lực của trẻ với mức độ ảnh hưởng “nhiều”
chiếm 68%, cuối cùng là sự quan tâm, phối hợp của phụ huynh với mức độ
ảnh hưởng “nhiều” là 61%
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn
âm nhạc cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân,
Hà Nội.
2.5.1. Ưu điểm
- Đa số đội ngũ các bộ quản lý và giáo viên các trường mầm non trên địa
bàn đã nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non hiện nay.
- Các nhà trường đều chủ động trong việc xây dựng sự kiện, chủ đề, kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với đặc điểm thực tế của trường mình.
- Đội ngũ cán bộ quản lý có thâm niên công tác, có trình độ chuyên môn
vững vàng, là những người có năng lực quản lý tương đối tốt, có nhiều inh
nghiệm, có nhiều sáng tạo trong công tác quản lý
- Đội ngũ cán bộ quản lý và hiệu trưởng đã có những định hướng dài hạn
cho nhà trường của mình, theo đó đã xây dựng ế hoạch và đề ra nhiều biện
pháp đạt hiệu quả trong công tác quản lý các hoạt động trong nhà trường
nói chung và hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi nói riêng

- Đội ngũ giáo viên là những giáo viên có trình độ, tỷ lệ trình độ giáo viên
trên chuẩn cao, là những người có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn vững
vàng, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc, phần đông là
những giáo viên trẻ hông quản ngại hó hăn.
- Các trường trong quận đều được đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất, đồng bộ.
Nhiều trường có phòng chức năng, phòng thư viện với nhiều đồ dùng hiện
đại. Ban giám hiệu đã có những biện pháp để quản lý tốt trường lớp và hoạt
động của thư viện.
2.5.2. Tồn tại

17


- Trong việc xây dựng ế hoạch hoạt động còn hó hăn trong hi xây dựng
ngân hàng nội dung
- Một số giáo viên tuổi nghề còn trẻ, còn thiếu inh nghiệm
- Trình độ âm nhạc của đa số giáo viên còn thấp, đa số giáo viên mầm non
hông được đào tạo chuyên sâu về âm nhạc.
- Mặt hác do nhận thức về vai trò của hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi cũng như tầm quan trọng phải quản lý hoạt động này của một số
cán bộ quản lý và giáo viên mầm non chưa cao
- Hiệu quả sử dụng các thiết bị đồ dùng phục vụ dạy học còn ém
- Nội dung bồi dưỡng giáo viên còn chưa cụ thể, chưa chuyên sâu
- Mặt hác số lượng trẻ ở mỗi nhóm lớp còn đông, nên việc đánh giá ết
quả trên trẻ còn nhiều hạn chế.
Kết luận chƣơng 2
Trong chương này, luận văn trình bày từ mức độ nhận thức của đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của môn âm nhạc, về sự cần thiết
phải quản lý hoạt động dạy môm âm nhạc cho trẻ năm tuổi đến việc quản lý
xây dựng nội dung chương trình, quản lý việc thực hiện chương trình, quản

lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học và quản lý bồi dưỡng đội ngũ.
Tất cả những mô tả trên đều chứng tỏ được năng lực quản lý của
đội ngũ giám hiệu trong các trường mầm non quận Thanh uân để nâng
cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi nói riêng và giáo dục
mầm non trong quận nói chung.
Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM
NHẠC CHO TRẺ 5 TUỔI TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON
QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học:
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng của bộ môn

18


3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạccho trẻ ở
các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
3.2.1. Biện pháp 1: Giáo dục về nghĩa vụ, trách nhiệm của giáo viên và cán
bộ quản lý trong quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
trong trường mầm non
3.2.2. Biện pháp 2: Xây ựng kế hoạch hoạt động ạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi phù h p với đặc điểm tâm sinh lý, phù h p với giai đoạn hiện
nay.
3.2.3. Biện pháp 3: Bồi ưỡng chuyên môn sư phạm âm nhạc cho những
giáo viên có năng lực ạy âm nhạc

3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp ạy học môn âm nhạc theo
hướng tích h p và phù h p với tâm sinh lý trẻ 5 tuổi.
3.2.5: Biện pháp 5: Khai thác và sử ụng có hiệu quả phương tiện, công cụ
hỗ tr hoạt động ạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi.
3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp.
Các biện pháp nâng cao quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi trong các trường mầm non quận Thanh Xuân có mối quan hệ chặt chẽ,
biện chứng, đan xen, chi phối nhau, tác động qua lại lẫn nhau, là điều kiện
của nhau, hỗ trợ nhau để đạt được mục đích giáo dục. Tuy nhiên, mỗi biện
pháp có những ưu điểm và có những hạn chế nhất định, do đó 5 biện pháp
này phải thực hiện một cách có thệ thống đồng bộ.
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
3.4.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo nghiệm
3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.1.2. Đối tư ng khảo nghiệm
3.4.1.3. Phương pháp khảo nghiệm
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Sự cần thiết
Bảng 3.1: Sự cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non
TT

Mức độ

Các biện pháp
Rất

Cần

Ít


Không

cần

thiết

cần

cần

19

Tổng

Trung

Thứ

điểm

bình

bậc


thiết
1

Giáo dục về nghĩa vụ, trách


thiết

thiết

54

36

12

0

348

3.48

1

46

30

15

9

328

3.28


4

47

53

0

0

344

3.44

2

50

40

10

0

340

3.4

3


44

32

11

13

307

3.07

5

nhiệm của giáo viên và cán
bộ quản lý trong quản lý
hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non
2

Xây dựng kế hoạch hoạt
động dạy môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý và phù
hợp với giai đoạn hiện nay.

3


Bồi dưỡng chuyên môn sư
phạm âm nhạc cho những
giáo viên có năng lực dạy
âm nhạc

4

Đổi mới phương pháp dạy
học môn âm nhạc theo
hướng tích hợp và phù hợp
với tâm sinh lý trẻ 5 tuổi.

5

Khai thác, sử dụng có hiệu
quả phương tiện, công cụ
hỗ trợ hoạt động dạy học
môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi.
Điểm trung bình

3.33

3.4.2.2. Tính khả thi.
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non
TT

Mức độ


Các biện pháp
Rất

Khả

Ít

Không

khả

thi

khả

khả

thi

thi

thi

20

Tổng

Trung

Thứ


điểm

bình

bậc


1

Giáo dục về nghĩa vụ, trách

57

38

2

3

349

3.49

1

55

30


8

7

333

3.33

3

43

50

3

4

332

3.32

4

53

35

10


2

339

3.39

2

46

32

6

17

309

3.09

5

nhiệm của giáo viên và cán bộ
quản lý trong quản lý hoạt
động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi trong trường
mầm non
2

Xây dựng kế hoạch hoạt động

dạy môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi
phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý và phù hợp với giai đoạn
hiện nay.

3

Bồi dưỡng chuyên môn sư
phạm âm nhạc cho những giáo
viên có năng lực dạy âm nhạc

4

Đổi mới phương pháp dạy học
môn âm nhạc theo hướng tích
hợp và phù hợp với tâm sinh lý
trẻ 5 tuổi.

5

Khai thác, sử dụng có hiệu quả
phương tiện, công cụ hỗ trợ
hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi.
Điểm trung bình

3.32

3.4.2.2. Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi.
Bảng 3.3. Tƣơng quan sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT

1

Các biện pháp

Sự cần thiết

Giáo dục về nghĩa vụ, trách nhiệm
của giáo viên và cán bộ quản lý trong
quản lý hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm

21

Tính khả thi

Điểm

Thứ

Điểm

TB

bậc

TB

3.48


1

3.49

Thứ bậc
1


non
2

Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy

3.28

4

3.33

3

3.44

2

3.32

4


3.4

3

3.39

2

3.07

5

3.09

5

môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý và phù hợp
với giai đoạn hiện nay.
3

Bồi dưỡng chuyên môn sư phạm âm
nhạc cho những giáo viên có năng lực
dạy âm nhạc

4

Đổi mới phương pháp dạy học môn
âm nhạc theo hướng tích hợp và phù
hợp với tâm sinh lý trẻ 5 tuổi.


5

Khai thác, sử dụng có hiệu quả
phương tiện, công cụ hỗ trợ hoạt động
dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi.

Kết luận chƣơng 3
Nội dung của chương này bao gồm đề xuất của tác giả về một số
biện pháp (cụ thể gồm 5 biện pháp) quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc
cho trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non quận Thanh uân, Hà Nội.
Trình bày 5 biện pháp tác giả đã đi từ việc xác định những nguyên tắc đề
xuất biện pháp.Với mỗi biện pháp đề ra, luận văn triển hai trình bày đều
trải qua 4 bước. Mục tiêu của biện pháp, nội dung của biện pháp, cách tiến
hành biện pháp và điều kiện thực hiện.
Một điểm được nhấn mạnh là tất cả các biện pháp được đề xuất ở chương
này đều đã được người đề xuất tiến hành khảo nghiệm thực tế về sự cần
thiết và tính khả thi của chúng. Các đối tượng, phương pháp hảo nghiệm
cũng như ết quả khảo nghiệm đã được tác giả luận văn trình bày với sự mô
tả cụ thể kèm theo các bảng thống kê, các biểu đồ để người đọc dễ hiểu, dễ
theo dõi.

22


Kết luận và Khuyến nghị
1. Kết luận
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật, là một bộ môn học đặc thù trong
các trường mầm non nói chung và với trẻ 5 tuổi nói riêng. Chính vì tính đặc
thù của âm nhạc mà nó có những đặc điểm rất riêng và có sự tác động rất to

lớn đối trẻ mẫu giáo, nhất là trẻ 5 tuổi- tiền đề trẻ bước vào lớp 1, giai đoạn
mạnh nhất để hình thành và phát triển nhân cách con người. Âm nhạc góp
phần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về đức, trí, thể mĩ. Hoạt động
dạy học âm nhạc cho trẻ 5 tuổi là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện đối với trẻ 5 tuổi. Để hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non hông chỉ có chất lượng và hiệu
quả mà còn đạt “ tính nghệ thuật” cao thì cần có những biện pháp quản lý
nói chung, quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi nói riêng
thật tốt, tác động đến các lĩnh vực trong quản lý hoạt động giáo dục âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi như xây dựng ế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ
đạo và iểm tra, dánh giá hoạt động dạy môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi nhằm
thực hiện tốt mục tiêu của ngành học.
Đề tài tiến hành hảo sát tìm hiểu thực trạng về hoạt động dạy học môn âm
nhạc cho trẻ 5 tuổi và quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5
tuổi ở 5 trường mầm non để tìm hiểu thực trạng nhận thức, thực trạng xây
dựng ế hoạch, tổ chức thực hiện, cơ sở vật chất, các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho trẻ 5 tuổi trong
trường mầm non, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn đến những
mặt yếu ém trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc cho
trẻ 5 tuổi trong các trường mầm non quận Thanh uân.
Kết quả thăm dò ý iến của các chuyên gia, của các cán bộ quản lý, giáo
viên có inh nghiệm, tâm huyết với nghề của các trường mầm non Quận
Thanh uân đã xác nhận tính cần thiết và hả thi của các biện pháp này.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Phòng GD&ĐT
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, các cấp ủy Đảng, chính
quyền địa phương làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường tổ chức
các hoạt động văn hóa văn nghề trong trường và các cụm trường. Từng

23



×