Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

hướng dẫn chi tiết sile chính sách về tiền lương môn chính sách xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 37 trang )

4


CHỦ ĐỀ : CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG
Thành viên nhóm 4
• Nguyễn Thị Huyền
• Trần Thị Hoa
• Vũ Đình Thanh Hương
• Ngô Thị Ngọc Hoa
• Nguyễn Hoàng Long


I- Các khái niệm
• 1.Tiền lương
Điều 90, Bộ luật Lao động (sửa đổi) năm 2012 ghi rõ: "Tiền lương là
khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để
thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức
lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản
bổ sung khác“

• 2.Tiền lương tối thiểu
Tiền lương tối thiểu là mức lương thấp nhất mà người làm công ăn
lương được hưởng.


Các phương thức trả
lương
• Trả lương bằng
tiền hoặc hiện vật
• Trả trực tiếp bằng
tiền mặt hoặc qua


tài khoản ( trả gián
tiếp qua trung
gian)
• Trả theo
ngày,ca,tuần,kỳ,
• tháng,năm

Các hình thức trả
lương
• Trả lương theo
sản phẩm
• Trả lương theo
thời gian

Hệ thống chế độ tiền
lương
• Mức lương tối
thiểu
• Chế độ lương
ngạch,bậc,cấp bậc
• Chế độ phụ cấp
lương
• Chế độ tiền thưởng
• Một số chế độ
khác

CƠ CẤU TIỀN LƯƠNG


II-Chính sách về tiền lương

1. Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu – chủ thể của chính
sách tiền lương
• 1.1.Hoàn cảnh ra đời

19471960

19922006

2006
đến
nay


1.2.Mục tiêu của chính sách
Tiền lương phải đáp ứng được mức lương tối
thiểu chung của CBCCVC trên cơ sở bù trượt
giá và tăng trưởng kinh tế
Trả tiền lương một cách công bằng, chính xác,
đảm bảo được quyền lợi của người lao động.
Từ đó tạo ra được sự quan tâm đúng đắn của
người lao động, tạo hiệu quả tốt trong công
việc.
Nâng cao được chất lượng cuộc sống của
người lao động. Tạo tiền đề tác động đa chiều
đối với động lực phát triển, tăng trưởng kinh
tế, phát triển xã hội.


1.3.Chủ thể của chính sách
Chủ thể hoạch định


• Bộ Kế Hoạch –
Đầu Tư
• Bộ Lao động
Thương binh và
Xã hội
• Bộ Tài Chính
• UBND các
huyện

Chủ thể thực thi

• Các bộ , ban ngành
trực thuộc Chính Phủ
• HĐND,UBND các
quận huyên
• Các công ty doanh
nghiệp Nhà
nước,ngoài Nhà nước
và doanh nghiệp FDI
• Người lao động

Chủ thể kiểm định
kiểm tra và đánh
giá chính sách
• Bộ Lao động –
Thương binh và Xã
hội
• Bộ Tài chính
• Chủ tịch UBND các

tỉnh
• Các hiệp hội : Công
Đoàn Lao Động Việt
Nam
• Người lao động


2.Quá trình thực
hiện chính sách
tiền lương


ngày 15/12/1999

Ngày
21/01/1997
Chính phủ đã
ban hành
Nghị định số
06/CP về việc
giải quyết tiền
lương và trợ
cấp năm 1997

Chính Phủ tiếp
tục điều chỉnh
mức lương tối
thiểu cho các
đối tượng
hưởng lương từ

ngân sách nhà
nước từ 144.000
đồng/ tháng lên
180.000 đồng /
tháng (theo
Nghị định số
175/1999/NĐCP).

Đến 15/12/2000,
mức tiền lương
tối thểu được
điều chỉnh lên
210.000đồng/
thángNghị định
số 77/2000/NĐCP) và mức tiền
lương tối thiểu
210.000đồng/th
áng được duy trì
đến 2004.

Giai đoạn từ 2004
đến nay, Một loạt
các điều chỉnh, sửa
đổi, tưởng như đó là
bước tiếp tục thực
hiện cải cách cơ bản
chế độ tiền lương,
bảo hiểm xã hội,
chính sách người có
công để thay thế chế

độ tiền lương quy
định tạm thời năm
1995,


Thực chất chỉ là điều chỉnh mức lương tối thiểu do áp lực của
giá cả, mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa,
bỏ bớt một số bậc lương.

1

Đã bổ sung, mở rộng khá nhiều các chế độ phụ cấp, trợ cấp riêng
222 lẻ cho các đối tượng theo đề nghị của một số bộ, ngành, cơ quan
với phương thức

2

3

4

Từ tháng 10-2004 có 14 loại phụ cấp, đến nay đã có 17
loại phụ cấp (bổ sung 3 loại phụ cấp mới, đồng thời vừa
nâng mức phụ cấp, vừa mở rộng đối tượng hưởng theo
đặc thù ngành, nghề), do đó đã bổ sung thu nhập đáng kể
cho người hưởng lương.

2004 Chính phủ đã 13 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu
chung nâng từ 290.000 đồng/ tháng lên 1.300.000đồng/tháng.
Tuy nhiên các mức lương tối thiểu hiện nay vẫn còn thấp,

chưa bảo đảm nhu cầu tối thiểu của người lao động.


 Dưới đây là kết quả của chính sách cải cách về tiền lương tối thiểu qua từng
thời kỳ đến nay.

( Nguồn: Bộ lao động – thương binh xã hội )


 Năm 2016, Chính
phủ thông qua
nghị định
153/2016/NĐ-CP
có hiệu lực từ ngày
1/1/2017 về mức
lương tối thiểu
vùng cho người
lao động quy định
 Mức lương tối
thiểu vùng 2017
cao hơn mức
lương tối thiểu
vùng năm 1016 từ
180.000
đồng/thàng 250.000đồng/thán
g
Nguồn: Bộ lao động – thương binh xã hội )


• Mức tiền lương tối thiểu vùng đối với người lao động gần đây

được điều chỉnh thường xuyên lần .
• điều đó thể hiện sự qua tâm của Nhà Nước đến việc đảm bảo mức
lương tối thiểu vùng cho người lao động, phù hợp với từng thời
kỳ

• Việc áp dụng tiền lương tối thiểu giữa 4 vùng khá hợp lý theo chỉ
số giá sinh hoạt, điều kiện tự nhiên , xã hội, kinh tế của vùng.

• Để bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người lao động, phù hợp
khả năng của nền kinh tế

3

2
1

Tiền lương tối thiểu vùng


Nguồn ngân sách cho tiền lương


Cơ chế tiền lương đối với các loại hình doanh
nghiệp
Doanh nghiệp nhà
nước
Từng bước theo cơ chế thị
trường, có sự quản lý của Nhà
nước, phù hợp với quá trình
tái cơ cấu doanh nghiệp nhà

nước
Tiền lương đối với doanh
nghiệp nhà nước chưa thực sự
gắn với năng suất lao động,
hiệu quả kinh doanh

Doanh nghiệp
nước ngoài
Có xu hướng ép tiền lương
của người lao động gần mức
lương tối thiểu, trong khi năng
lực thỏa thuận tiền lương còn
hạn chế dẫn đến quyền lợi của
người lao động chưa được
đảm bảo, quan hệ lao động có
xu hướng diễn biến phức tạp.


Doanh nghiệp FDI
đạt 5,47 triệu
đồng/tháng (tăng
9%).

2015 ước đạt 5,53 triệu
đồng/người/tháng, tăng
khoảng 8% so với năm
2014.

2000
DOANH

NGHIỆP
Năm 2015

Doanh nghiệp tư nhân
đạt 4,99 triệu
đồng/tháng (tăng 6%)

Doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước đạt 7,04 triệu
đồng/tháng, tăng 8% so với
năm 2014.


Thu nhập bình quân theo các loại hình
doanh nghiệp
8
7
6
5

7,49

7,04

5,69 5,47

5,47
4,49

Khu vực

Doanh nghiệp FDI
Doanh nghiệp tư nhân

4
3
2
1
0

năm 2015

năm 2016

(Nguồn :Theo số liệu cập nhật thu nhập bình quân tháng theo các loại hình
doanh nghiệp )


(Nguồn : Bộ lao động – Thương binh xã hội)



Mức tiền lương của các Việt Nam so với các
nước trong khu vực

(Nguồn :Bảng số liệu so sánh về mức lương tối thiểu của Việt Nam so với các nước

trong khu vực của world Bank, (Đơn vị USD/ tháng)


Trong các nước ASEAN,


mức lương bình quân
của Việt Nam ở mức 3,8
triệu đồng/tháng (181
USD). Mức lương này chỉ
cao hơn Lào (119 USD),
Campuchia (121 USD) và
thấp hơn so với nhiều
nước trong khu vực
ASEAN như Philippines
(206 USD), Thái Lan (357
USD), Malaysia (609
USD), Singapore (3.547
USD). Việt Nam vẫn
thuộc nhóm có mức
lương tối thiểu thấp
nhất trong khu vực.

(Nguồn :Theo báo cáo về tiền lương toàn cầu 2014-2016
của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO))


3.Kết quả thực thi chính sách
Quan điểm và chỉ đạo của nhà
nước

• Quan điểm, chủ trương về cải
cách chính sách tiền lương
của đúng đắn, phù hợp với
nền (KTTT) định hướng

XHCN
• Công tác lập kế hoạch, báo
cáo cải cách hành chính đã
được các bộ, ngành, địa
phương thực hiện thống nhất.

Công tác tuyên truyền
chỉ đạo

• Tuyên truyền chính
sách rộng rãi, đảm
bảo phổ cập đến mọi
đối tượng liên qua
đến chính sách .
• Xây dựng các văn bản
hướng dẫn, tổ chức
triển khai thực hiện


3.Kết quả thực thi chính sách
Tách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực
hành chính nhà nước (HCNN) và khu vực sự nghiệp cung cấp
dịch vụ công; chính sách tiền lương với chính sách bảo hiểm
xã hội và ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội
Gắn liền cải cách tiền cho CBCCVC với cải
cách hành chính , tinh giản biên chế.
Đổi mới cơ chế tiền lương, mở rộng và làm rõ trách nhiệm, quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập trong
việc xếp lương, trả lương gắn với chất lượng và hiệu quả



3.Kết quả thực thi chính sách
Tiền lương danh nghĩa của CBCCVC có xu hướng tăng
Mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa.
Tiền tệ hóa các khoản ngoài lương nhằm khắc phục bình quân,
bao cấp và ổn định đời sống của cán bộ công chức, viên chức.

Xã hội hóa các hoạt động sự
nghiệp công chậm và đạt kết quả
thấp gây khó khăn cho cải cách
tiền lương và tạo nguồn để trả
lương cao.


4.Những vấn đề chính sách còn tồn tại
Hệ thống
thang bảng
lương chưa
hợp lý
Mức lương
tối thiểu
quá thấp
Xã hội hóa
các dịch vụ
công chậm
và kết quả
thấp

Tỷ lệ người
hưởng

lương từ
ngân sách
cao


×