Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Bài giảng Nguyên lý động cơ đốt trong Chương 3 Chu trình thực tế dùng trong động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 106 trang )

CHU TRÌNH THỰC TẾ
DÙNG TRONG Đ.C.Đ.T
A-QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ
B-QUÁ TRÌNH NÉN
C-QUÁ TRÌNH CHÁY

D-QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ


QUÁ TRÌNH TRAO
ĐỔI KHÍ

A-QUÁ TRÌNH NẠP

B-QUÁ TRÌNH THẢI
C-DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH QUÉT THẢI
CỦA ĐỘNG CƠ HAI KỲ
D-HỆ THỐNG QUÉT THẢI CỦA ĐỘNG
CƠ HAI KỲ
E-HỆ THỐNG NẠP THẢI CỦA ĐỘNG
CƠ TĂNG ÁP


A-QUÁ TRÌNH NẠP
Quay về quá trình trao đổi khí

I-DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NẠP

1-Diễn biến quá trình nạp
động cơ 4 kỳ không tăng áp
2-Diễn biến quá trình nạp


động cơ 4 kỳ tăng áp
3-Diễn biến quá trình nạp
động cơ 2 kỳ


1-Diễn biến quá trình nạp động cơ 4 kỳ
không tăng áp Quay về quá trình nạp
*3 r : Góc mở sớm của
SN  giảm tổn thất áp
suất trên đường ống nạp.
*r 2 : (r  r’) : quá trình
khí sót giản nở (góc đóng
muộn ST)
*2  a (r’  a) : khí nạp
mới đi vào nhờ chênh
lệch áp suất
*a  4 : góc đóng muộn SN


Cuối quá trình thải
khí sót chiếm toàn bộ
thể tích xi lanh (lúc
này = VC) có áp suất
Pr, Tr. QT Nạp lý
thuyết được xẩy ra ở
ĐCT (QTNạp về lý
thuyết : ĐCT 
ĐCD), nhưng tại r thì
Pr > Po khí sót giản
nở đến r’ thì quá

trình nạp thực sự
được tiến hành.


2-Diễn biến quá trình nạp động cơ 4 kỳ
tăng áp Quay về quá trình nạp
*2  r : góc mở sớm của SN
*r  a : áp suất luôn luôn tăng
và quét khí sót ra khỏi xi lanh,
đồng thời khí nạp đi vào xi lanh
(PK > Po, PK > Pr )
*a  4 : góc đóng trể của SN
1.Nếu không làm mát khí nén thì
: PK = Ptăng áp
Ptăng áp là áp suất tại cửa ra của
máy nén khí, phụ thuộc vào mức
độ tăng áp suất của máy nén.
*m = chỉ số nén (m = 1,6  1,8)


2.Nếu có làm mát

PK = Ptăng áp - Pm
*Pm = Trở lực của
két làm mát khí
*

 Ptăngáp 

TK  TO 

 PO 

m 1
m

 Tm

*Tm = độ giảm nhiệt
của khí nén trong két
làm mát


3-Diễn biến quá trình nạp động cơ 2 kỳ
Quay về quá trình nạp

*m’am = hành trình nạp

*ma’ = góc lọt khí nạp mới
*Động cơ 2 kỳ quá trình nạp
được tiến hành với quá trình
quét khí thải ra khỏi xi lanh.
*Khi piston đi xuống tại l cửa
thải mở  SVC thải ra ngoài
tự do. Đến điểm m’ cửa nạp
mở, áp suất trong xi lanh < PK
 khí nạp mới đi vào xi lanh
quét khí thải ra ngoài và chiếm
đầy thể tích xi lanh
*p suất khí quét đi vào cửa
quét cũng bò giảm một lượng



*p suất khí quét đi vào cửa quét cũng bò
giảm một lượng P.
p suất trong xi lanh
khí đóng cửa quét (d)
vẫn > áp suất khí thải
trong đường thải. Giai
đoạn đóng cửa quét d
tới khi đóng cửa thải e
( đoạn ma’) là giai
đoạn lọt khí nạp mới.
*Động cơ 2 kỳ bao giờ
cũng được tăng áp để
thực hiện quét khí


4-Nhận xét
Trong cả 3 loại động cơ đều:
1-Khí nạp mới đi vào xi lanh phải
khắc phục sức cản lưu động
Pa
2-Khí nạp mới không thể gạt hết

sản vật cháy ra ngoài
có r
3-Khí nạp mới đi vào xi lanh tiếp
xúc với các chi tiết nóng và hòa trộn
với khí sót Ta > TK



TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA
QUÁ TRÌNH NẠP
*p suất cuối quá trình nạp Pa
*Pr, Tr, Mr

*Hệ số khí sót
*Nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới
*Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta

*Hệ số nạp


II -TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA
QUÁ TRÌNH NẠP
Quay về Các thông số

1-p suất cuối quá trình nạp (Pa)
Pa = Po - PK Đ/cơ 4 kỳ không tăng áp
Pa = Po - PK Đ/cơ 4 kỳ tăng áp
Tính toán:
Giả thiết: * Khối lượng của khí là
không đổi tại tất cả các tiết diện  =
K = const


*Quá trình đưa dòngkhí nạp mới đi
vào xi lanh là quá trình lưu động
liên tục và ổn đònh
Hệ quả: Tại tất cả các tiết diện,

lưu lượng dòng khí không đổi.

*Tất cả các đường ống nạp đều có
góc lượn rất lớn


Pot air WK, K , Pk

K

0
x
Wx, x,fx

BCHK

ĐCT

K

ZK

0 Mặt chuẩn
x

Za

a
a
Wa, a,fa,Pa ĐCD

= khối lïng riêng, Wx = tốc độ
của dòng khí


*Phương trình Bernoillie cho 2 tiết
diện: Pot air (K-K) và ĐCD (a-a)
(PK/K)+(W2K/2)+(g.ZK) = (Pa/a) +
(W2a/2)+ [o(W2x/2)]+(g.Za) (1)
Do tiết diện K-K lớn xem Wk=0, chọn
mặt chuẩn (0-0) sao cho: ZK= Za
 K =  a .(1) được viết lại như sau:
(PK/K) = (Pa/K) +(W2a/2)+ [o(W2x/2)]
 = (Wa/Wx)<1: hệ số bóp dòng chảy
PK = PK- Pa= (W2x/2)(2+ o)  K





THÔNG SỐ Pr, Tr, Mr
Quay về Các thông số

1-ÁP SUẤT KHÍ SÓT(Pr):
a- Pr = Pth + Pr
Trong đó: Pr = K2.(n2/f2th)
b-Chọn Pr theo kinh nghiệm:
Không tăng áp:
Tốc độ thấp:Pr= (1,03-1,06)Po
Cao tốc:
Pr= (1,05-1,25)Po

Tăng áp: Pr= (0,75-0,98)Pk


c-Tính Pr thay đổi theo n, áp dụng
công thức:
Pr = Po( 1,035 + Ap. 10-8.n2 )
Trong đó:
Ap=[PrN - 1,035 Po).108.(1/Po.nN2)]
+PrN = p suất khí sót ở chế độ
đònh mức.
PrN = 1,18 Po = 0,118 MN/m2
nN =
số vòng quay trục khuỷu ở
chế độ đònh mức (v/p).


2-LƯNG KHÍ SÓT(Mr):
Mr= r.M1 hoặc Mr = PrVc/RTr
3-NHIỆT ĐỘ KHÍ SÓT(Tr):
Tr phụ thuộc vào:  ,sự trao đổi
trong QTGN và thải, mức độ giãn
nở của SVC.
Động cơ xăng:  thay đổi trong
phạm vi nhỏ nên khi giảm tải Tr
thay đổi rất ít.


Động cơ diesel:Muốnthay đổi phụ
tải phải thay đổi trực tiếp  , nên
khi giảm tải, Trthay đổi nhiều.

*Động cơ diesel: có  cao hơn xăng
mức độ giãn nở khí thải lớn,
nhiệt độ trong QTGN tương đối
thấp
Hai yếu tố trên:
trò số Tr diesel< Tr xăng
*Xăng: Tr = ( 900 - 1100 )0K
*Diesel: Tr = ( 600 - 900 )0K


HỆ SỐ KHÍ SÓT (r)
Quay về Các thông số

*Đánh giá mức độ mức độ thải sạch bằng r,
r là tỉ số giữa số kmole khí sót Mr và số
kmole khí nạp mới M1. r = Mr / M1.
* Phương trình trạng thái khí sót:
Pr.Vr = Mr.R.Tr  Mr= (Pr.Vr)/ (R.Tr)
r= (Pr.Vr)/ (R.Tr.M1). (1)
*Gọi: 2 = Vr/Vc = Hệ số quét buồng cháy.
Khi không quét:2 = 1 Vr=Vc=Vh/(-1)

r= [Pr/(R.Tr.M1)].[Vh/ /(-1)]


Chú ý: muốn nạp
đầy khí thì r Mr
Mr
 Pr   hoặc
 phụ tải.

 Vr dùng biện
pháp quét sạch b/c
 Tr, biện pháp này
không có lợi vì  t


Chú ý: r xăng > r diesel
vì  xăng <  diesel

Động cơ 2 kỳ chất
lượng quét sạch khí
thải ra khỏi xi lanh
còn được đánh giá
bằng hệ số thải sạch
t = M1/(M1+Mr)
t = 1/(1+ r)


×