Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tin hoc 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.91 KB, 8 trang )


Phòng giáo dục đào tạo quận đống đa
Trờng tiểu học cát linh
Sáng kiến kinh nghiệm

ng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học
Ngời viết: Trần Hồng Vân
Năm học 2005 - 2006
A. Đặt vấn đề
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phát
ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất
yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng
dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đa tin học vào giảng dạy,
học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng
CNTT trong giáo dục ở các trờng nớc ta còn rất hạn chế. Chúng ta
cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng, nghiệp vụ giảng dạy,
nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà
lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến
nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình,mục đích của
mình.
Hơn nữa,đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin có tác
dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy và học.
CNTT là phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Mặt khác, giaó dục
và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT
thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ giáo dục và
đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào
tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hớng dẫn học
CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp
dạy học ở các môn.
Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của bộ giáo dục và của sở giáa


dục và đào tạo, nhận thức đợc rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ
cho việc đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những hớng tích
cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phơng pháp dạy học và
chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng phổ thông trong
một vài năm tới, tôi đã mạnh rạn học tập và đa CNTT vào giảng dạy
ba năm nay.
Nhng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết
dạy đó là vấn đề mà bất cứ một vấn đề nào cũng gặp phải khi có ý
định đa CNTT vào giảng dạy. Trong bản sáng kiến này, tôi sẽ đa ra
những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình, cũng nh một số tiết
dạy tôi đã thử nghiệm trong các năm học vừa qua để cùng các bạn
đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết
dạy của mình.
B. Nội dung
I. Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử
Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng
sẽ tốn thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện một bài
giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động trên các
slide trong các giờ học lý thuyết là một điều mà các giáo viên không
muốn nghĩ đến. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhièu
thời gian chuẩn bị mà đó chính là diều mà các ciáa viên thờng hay
tránh. Khảo sát hiệu quả từ phía HS cho thấy, nếu sử dụng phơng
pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu qua
mang lại chỉ có 30%,trong khi hiệu quả của phơng pháp multêmedia
(nhìn - nghe) lên đến 70%. Việc sử dụng phơng pháp mới đòi hỏi
một giáo án mới. Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự
hiệu quả thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy
truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo
phần mềm power point, giáa viên cần phải có niềm đam mê thật sự
với công việc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ

để săn tìm t liệu từ nhiều nguồn.
Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có đợc một GAĐT tốt, từng
cá nhân giáa viên còn gặp không ít trong việc tự đi tìm hình ảnh
minh hoạ, âm thanh sôi động, t liệu dẫn chứng phù hợp với bài
giảng. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà một số
giáo viên thờng đa ra để tránh né việc thực hiện dạy bằng CNTT.
Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng
CNTT khi có nhu cầu. Tức là chỉ có thao giảng mới sử dụng và việc
làm này chỉ mang tính chất đối phó. Tình trạng này cũng phổ biến
trong các trờng phổ thông. Mục đích sử dụng máy tính phục vụ cho
công tác giảng dạy chỉ đợc áp dụng trong các tình huống này.
II. Yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tử
Mặc dù giáo án điện tử (GAĐT) cha đợc các trờng học đón nhận
rộng rãi, cha thực sự phổ biến nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không
khí học tập và làm việc khác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền
thống. Phải chăng việc dạy bằng giáa án điện tử sẽ giúp ngời thầy đỡ
vất vả bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để
tiết dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải chịu bỏ công tìm
hiểu, làm quen với cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần
phải:
- Có một ít kiến thức về sử dụng máy tính
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint
- Biết cách truy cập Internet
- Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các
ảnh động, cắt các file âm thanh
- Biết cách sử dụng projector
Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự muốn ứng dụng CNTT
vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên?
Câu trả lời là không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi môn học mà
các yêu cầu khác nhau đợc đặt ra cho các giáo viên. Tuy nhiên nếu

đáp ứng đợc các nhu cầu trên thì thật tuyệt vời.
Tại sao tôi lại đặt ra các yêu cầu nh trên? Chúng ta thử tởng t-
ợng xem nếu một ngời không có khái niệm gì về CNTT liệu họ có
bật máy tính lên và chọn cho mình một chơng trình làm việc? Liệu
họ có biết đợc tài liệu của mình ở đâu trên máy tính? Cách copy tài
liệu từ nơi này sang nơi khác hay xoá một tài liệu nào đó khi không
còn dùng?... Nghĩa là dù ít hay nhiều họ cũng phải sử dụng đợc
chiếc máy tính theo ý muốn của mình.
Thứ hai, từ những giáa án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình
bày lại trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc
trình bày trên màn chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy phải biết sử
dụng PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong bộ MS Office
dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên máy tính. Nếu chỉ dừng ở
mức độ gõ những nội dung cần thiết cộng thêm một ít định dạng về
màu sắc, font chữ, chúng tôi thiết nghĩ giáa viên nào cũng có thể làm
đợc. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự thấy đợc sức
mạnh của PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng
pháp giảng dạy mới này. Lờy ví dụ trong một tiết tập đọc Bè xuôi
sông La- lớp 4, thay vì giáa viên hay các em cầm sách để đọc bài
thì bây giờ, trên màn hình lớn hiện ra các khổ thơ, bên dới các dòng
thơ là hình ảnh dòng sông La êm đềm và thơ mộng. Giọng ngâm thơ
của nghệ sĩ nào đó đợc thay cho lời đọc của thầy, của trò. Ngời thầy
chỉ việc nhìn vào màn hình và cứ thế phân tích từng câu thơ. Với
hình thức giảng dạy nh thế, chúng tôi tin rằng các em học sinh đều
cảm nhận đợc cái hay của bài thơ, cảm nhận đợc tình yêu thiên
nhiên, đất nớc của tác giả.
Ngo i nh ững nội dung trên,,hình ảnh minh họa đợc đa vào bài
giảng,thao tác cơ bản nhất đòi hỏi ngời thầy phải nắm đợc là cách thiết
lập các hiệu ứng để làm cho bài giảng sinh động,mang lại không khí
học tập ,giảng dạy mới mẻ.Các hiệu ứng này là gì?Đó chính là các hoạt

ảnh của các đối tợng (văn bản,hình ảnh...)đợc thiết lập có thứ tự.Có thể
dòng chữ nbày xuất hiện trớc dòng chữ kia hay khi dòng chữ này xuất
hiện từ dới lên,khi từ trên rơi xuống...chẳng hạn trong giờ học toán khi
tổ chức trò chơi,giáo viên cho học sinh đoán kết quả trớc,sau đó mới
hiển thị kết quả trên màn hình,nh thế mới tiết kiệm đợc thời gian chép
câu hỏi lên bảng,đồng thời tăng khả năng t duy cuả học sinh.Ngoài
ra ,đặc điểm này giúp cho giáo viên tiết kiệm đợc thời gian viết nôi
dung lên bảng,nội dung hiển thị đến đâu,giaó viên giảng đến đó,làm
cho thời gian giảng bài nhiều hơn,các em học sinh hiểu bài sâu hơn.
Đối với các môn học nh lịch sử,địa lý,bài giảng thờng đi kèm
với nhiều hình minh họa.Có thể là hình ảnh mô tả một trận chiến,các
căn cứ địa cách mạng hay hình ảnh các vùng kinh tế,diện tích lãnh thổ
của vùng văn hóa nào đó...
Nếu chỉ trình bày suông,chúng tôi nghĩ cũng chẳng có vấn đề gì cả,nh-
ng tại sao khi chúng ta đã chấp nhận làm GAĐT chúng ta lại không làm
bài tập phong phú hơn?Hiện tại những hình ảnh minh họa cho các nội
dung nói trên tơng đối nhiều trên Internet.Chúng tôi thiết nghĩ,nếu chỉ
cần bỏ chút thời gian mà có đợc những nội dunh,hình ảnh cần minh học
cho bài giảng thì ngời thầy nào cũng sẵn lòng cả.Điều này cũng đồng
nghĩa với việc giáo viên cần biết cách thức truy cập Internet để lấy
thông tin.Tuy nhiên,không phải hình ảnh nào chúng ta lấy từ Internet
đều thỏa mãn ý muốn của chúng ta.Chẳng hạn,chúng ta cần hình ảnh
của một hình lập phơng để minh họa trong giờ học toán nhng hình ảnh
chúng ta lấy từ internet lại quá nhỏ hay nó lại nằm chung với một hình
khác .Nh vậy chúng ta bó tay , không cần minh họa hay vẽ lên bảng
hay tìm một hình khác cho đến khi vừa ý ? Không , giải pháp đơn giản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×