Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

giáo án sinh học 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 213 trang )

Bài 1
Giáo Án Sinh Học 7

TUẦN:1
PPCT: 1
Thế giới động vật đa dạng phong phú
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
-Hiểu được thế giới động vật rất đa dạng và phong phú (về lồi, kích
thước, số lượng cá thể và mơi trường sống)
-Xác định được nước ta được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế
giới động vật rất đa dạng và phong phú như thế nào?
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm tòi . Kỹ năng lập luận.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức u thích mơn học
II. PHƯƠNG PHÁP:
-Nêu và giải quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm nhỏ.
-Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ (câu hỏi trắc nghiệm)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới: Dẫn phần “ Lời mở đầu”
Mở bài :
 Hoạt động 1 :Động vật đa dạng về loài
và số lượng cá thể
Mục tiêu : HS biết được sự đa dạng của lồi và số lượng cá thể.


Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: cho HS đọc thơng tin, khẳng
dịnh phần mở bài.
- GV: cho HS đọc thơng tin muc 1,
quan sát H1.1,2. Thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các lồi động vật thu
nhập khi:
* Kéo 1 mẻ lưới trên biển
- HS đọc thơng tin, nắm được sự
phân bố của động vật khắp nơi trên
trái đất.
- HS: đọc thơng tin và quan sát
tranh. Thảo luận: nhậ biết được sự
tồn tại của các lồi động vật vơ cùng
đa dạng, phong phú H1.1,2: chỉ
trong 1 giọt nước biển đã có vơ số
lồi ĐV, Vẹt là lồi đẹp và q
1
Giáo Án Sinh Học 7
* Tác một ao cá.
* Đơm đó qua 1 đêm ở đầm hồ.
+ Kể tên các động vật tham gia
vào “bản giao hưởng” cất lên st
đêm hè trên cánh đồng nước ta.
- GV: nhận xét bổ sung hồn chỉnh
- GV: cho HS đọc tiếp thơng tin ở
cuối mục 1 và rút ra kết luận.
nhưng cả thế giới chie có 136 lồi

khác nhau trong đó 27 lồi có tên
trong sách đỏ
- Thảo luận nhóm dựa vào thực tế ở
địa phương để trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời các nhóm
khác bổ sung
- HS: đọc thơng tin nhận biết sự
thuần hố ĐV hoang dại thành vật
ni của con người nhằm mang lại
lợi ích cho bản thân.
@ Tiểu kết: Thế giới ĐV xung quanh chúng ta vơ cùng phong
phú, đa dạng. Chúng đa dạng về số lồi, kích thước cơ thể, phong
phú về số lượng cá thể.
 Hoạt động 2: động vật đa dạng
về môi trường sống
Mục tiêu : HS hiểu được sự phong phú về mơi trường sống của ĐV.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc , quan sát H1.3,4 
thảo luận ghi tên các lồi ĐV vào
phiếu học tập .
- Trên cơ sở đó cho HS thảo luận
trả lời 3 câu hỏi ở cuối mục II .
- GV: nhận xét bổ sung hồn chỉnh
- Đọc  , quan sát H1.3,4thảo luận
hồn thành phiêu học tập :
+ Trên khơng: Vịt trời, quạ, kên
kên, bướm, ong .
+ Trên cạn: Thỏ, hươu, báo gấm,
vượn, Lama, báo mèo

+ Dưới nước: Cá chình, cá nhà
táng, bạch tuột, sứa, mực, cá bụng
to, cá chình màu , da gai , cá răng
nhọn…
- HS thảo luận trả lời :
+ Chim cánh cụt nhờ tích luỹ mỡ
dày , lơng rậm và tập tính chăm sóc
trứng , con non rất chu đáo nên
chúng thích nghi được với khí hậu
giá lạnh ở vùng cực để trở thành
nhóm chim rất đa dạng, phong phú .
+ Ngun nhân : nhiệt độ ấm áp ,
thức ăn phong phú, mơi trường
sống đa dạng.
+ Vì nước ta là nước nhiệt đới lại
thêm tài ngn rừng, biển tỉ lệ rất
lớn so với diện tích lãnh thổ.
2
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
@ Tiểu kết: ĐV Đa dạng về lối sống và môi trường sống nhờ sự
thích nghi cao với môi trường sống, phân bố ở khắp các môi trường:
nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn trên không và ngay cả vùng
băng giá.
Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ.
V.Củng cố - ñaùnh giaù:
1. sự phong phú, đa dạng của ĐV thể hiện ở:
a. Sự đa dạng về kích thước b. Sự đa dạng về số
lượng
c. Sự đa dạng về loài d. Cả a,b,c đều đúng
VI.Dặn Dò:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Xem bài 2: Phân biệt ĐV với TV, Đặc điểm chung của động vật
- Kẻ trước bảng 1,2 vào vở .
- Đọc mục “ Em có biết ?”.
3
Bài 2
Giáo Án Sinh Học 7
TUẦN:1
PPCT:2
Phân biệt động vật với thực
vật
Đặc điểm chung của động vật
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
-Phân biệt động vật với thực vật , thấy chúng có đặc điểm chung của
sinh vật nhưng chúng cũng khác nhau 1 số đặc điểm cơ bản .
-Nêu được các đặc điểm của động vật để phân biệt chúng trong tự
nhiên
-Phân biệt được ĐVCXS với ĐVKCXS, vai trò của chúng trong tự
nhiên và trong đời sống con người.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục thái độ u thích mơn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
-Nêu và giải quyết vấn đề.
-Thảo luận theo nhóm nhỏ.
-Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh H2.1,2 ; Bảng 1,2 SGK

- Mơ hình : Tế bào ĐV, tế bào TV .
- HS : Kẻ trước bảng 1,2 vào vở bài tập .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Em có nhận xét gì về thế giới động vật xung quanh chúng ta ? Hãy
kể tên những động vật thường gặp ? Phải làm gì để động vật mãi mãi
phong phú và đa dạng ?
3. Bài mới:
Mở bài : ĐV và TV đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta
. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong q trình tiến hố
đã hình thành 2 nhánh SV khác nhau . Bài học hơm nay sẽ đề cập và làm
sáng tỏ nội dung này .
4
Giáo Án Sinh Học 7
 Hoạt động 1:phân biệt động vật với thực
vật
Mục tiêu : HS hiểu những đặc điểm mà ĐV giống và khác với TV .
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu
H2.1  thảo luận nhóm đánh dấu
vào bảng 1: so sánh ĐV và TV .
- GV nhận xét sửa chửa  hướng
dẫn HS trả lời 2 câu hỏi dưới bảng :
+ ĐV giống TV ở những đặc điểm
nào?
+ ĐV khác TV ở những đặc điểm
nào?
- HS quan sát nghiên cứu H2.1,

hiểu được: cây khoai tây – TV – là
SV tự dưỡng; chuột – ĐV – là SV dị
dưỡng .
- Đại diện nhóm thảo luận đánh dấu
vào bảng 1, nhón khác nhận xét, bổ
sung .
+ Giống : cùng cấu tạo từ tế bào,
lớn lên và sinh sản
+ Khác : khơng có thành
Xenllulozo, sử dụng chất hữu cơ có
sẳn, có khả năng di chuyển, có hệ
thần kinh và giác quan .
Bảng 1 . So sánh ĐV với TV
Đ
Đ

T
hể
Đối
tượng
phân
biệt
Cấu tạo từ
tế bào
Thành
xenllulozo
ở tế bào
Lớn lên và
sinh sản
Chất hữu

cơ ni cơ
thể
Khả năng di
chuyển
Hệ thần kinh
và giác quan
Kh
ơng

Kh
ơng

Khơ
ng

Tự
tổng
hợp
đượ
c
Sử
dụng
chất
hữu
cơ có
sẳn
Khơng Có Khơng Có
Thực
vật
√ √ √ √ √ √

Động
vật
√ √ √ √ √ √
 Hoạt động 2: đặc điểm chung của động vật
Mục tiêu : HS biết 3 đặc điểm chỉ có ở ĐV .
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS nghiên cứu 5 đặc điểm và
chọn ra 3 đặc điểm quan trọng nhất
của ĐV giúp phân biệt với TV.
- HS thảo luận , nghiên cứu tìm ra 3
đặc điểm đúng
(1,3,4) và hiểu đó là những đặc
điểm chung của ĐV .
5
Giáo Án Sinh Học 7
@ Tiểu kết: Tất cả các ĐV đều có: khả năng di chuyển, dị
dưỡng, có hệ thần kinh và các giác quan.
 Hoạt động 3: sơ lược phân chia giới động vật
Mục tiêu : HS hiểu sinh 7 chia làm 8 ngành và chia thành 2 nhóm lớn
: ĐVKCXS và ĐVCXS .
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc  và phần “Em có
biết?” ở cuối bài  thấy được sự
phân chia giới ĐV.
- HS đọc  , cần nắm được 8 ngành
ĐV.
@ Tiểu kết: ĐV chia thành : ĐVKCXS và ĐVCXS .
 Hoạt động: vai trò của độïng vật

Mục tiêu : HS nêu được tên của các lồi ĐV ứng với vai trò của
chúng trong đời sống của con người .
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS thấy được vai trò của ĐV
trong tự nhiên và trong đời sống của
con người  từ đó cho các nhóm
liên hệ thực tế hồn thành bảng 2 .
- GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh .
- HS thảo luận nhóm thực hiện bảng
2: Vai trò của ĐV trong đời sống con
người .
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung .
@ Tiểu kết: ĐV có vai trò quan trọng trong đời sống con người.
Bảng 2 . ĐV với đời sống con người .
STT Các mặt lợi ,hại Tên ĐV đại diện
1
ĐV cung cấp ngun liệu
cho con người:
- Thực phẩm Trâu, bò, cừu, vịt, ếch.
- Lơng Cừu, vịt.
- Da Trâu, bò.
2
ĐV dùng làm thí nghiệm
cho :
- Học tập , nghiên cứu khoa
học
Ếch , chuột bạch.
- Thử nghiệm thuốc Chuột bạch.

3
ĐV hỗ trợ cho con người
trong :
- Lao động Trâu, bò, ngựa
- Giải trí Voi, ngựa, hổ, sư tử, cá heo, vẹt,
sáo.
- Thể thao Ngựa.
6
Giáo Án Sinh Học 7
- Bảo vệ an ninh Chó.
4 ĐV truyền bệnh sang
người
Ruồi, muỗi, rệp, rận.
Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ.
V.Củng cố - đánh giá:
HS hồn thành bài tập trắc nghiệm sau :
1. Giới ĐV chia thành 2 nhóm :
a. ĐV đơn bào và ĐV nun sinh.
b. ĐVKCXS và ĐVCXS .
c. ĐV thân mềm và ĐV thân cứng
2. Đăc điểm giống nhau giữa TV và ĐV là :
a.Có cơ quan di chuyển .
b. Được cấu tạo từ tế bào .
c. Có lớn lên và sinh sản .
d. a,b,c đều đúng .
3. Dị dưỡng là khả năng :
a. Sử dụng chất hữu cơ có sẳn .
b. Tự tổng hợp chất hữu cơ .
c. Kí sinh .
d. a,b,c đều đúng .

VI.Dặn Dò: :
-Học bài trả lời câu hỏi SGK .
-Đọc trước bài thực hành , chuẩn bị các mẫu vật :
+ 1 lọ váng nước xanh lấy ở vũng nước ao hồ
+ 1 lọ váng nước cống rãnh .
TUẦN:2
7
Bài 3
Giáo Án Sinh Học 7
PPCT: 3
Thực hành: quan sát một số
động vật nguyên sinh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Nhận biết được nơi sống của ĐVNS ( trùng roi, trùng giày) cùng cách thu
thập và gây ni chúng.
Quan sát và nhận biết trùng roi, trùng giầy trên tiêu bản, thấy được hình
dạng, cấu tạo và cách di chuyển của chúng.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, củng cố kỷ năng sử dụng kính hiển viết PT.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức u thích mơn học
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành thí nghiệm.
Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Quan sát.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
Kính hiển viết PT, tấm lam, lamme, kim mác, ống hút, khăn lau.
Váng cống rãnh, váng xanh ao hồ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Bài mới:
Mở bài : Giảng khái qt 2  ở đầu chương và đầu bài
 Hoạt động 1: quan sát trùng giày
Mục tiêu: HS thấy được hình dạng bên ngồi trùng giày và cách di
chuyển.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv: giới thiệu khái qt mơi trường
sống ( váng cống rãnh, nơi thốt ra từ
chuồng gia súc), cách ni cấy từ rơm
khơ ( cắt rơm nhỏ 2-3 cm cho vào ¼
bình thuỷ tinh…)
- GV: làm sẳn tiêu bản sống lấy từ
nước cống rãnh cho HS quan sát.
a. Hình dạng:
- GV: cho HS quan sát tranh vẽ kết
hợp với tiêu bản sống quan sát qua
kính hiển vi.
b. Di chuyển:
- GV: hướng dẫn HS di chuyển tiêu
- HS: quan sát tiêu bản và H3.1 A, thấy
được các bộ phận cau trùng giày.
- HS: quan sát cách di chuyển của
8
Giaựo An Sinh Hoùc 7
bn theo dừi cỏch bi ca trựng giy.
- GV: hng dn HS vit thu hoch

bng cỏch tr li theo cỏch ỏnh du
vo cõu ỳng
trựng giy, thy c chỳng bi rt
nhanh trong nc nh lụng bi.
- HS thc hin bi tp sau khi quan sỏt
xong hỡnh dng v cỏch di chuyn ca
trựng giy
+ Trựng giy cú hỡnh dng: khụng i
xng, hỡnh khi ging chic giy.
+ Trựng giy di chuyn: va tin va
xoay.
Hot ng 2: quan saựt truứng roi
Mc tiờu: HS thy c hỡnh dng bờn ngoi trựng roi v cỏch di chuyn
Tin hnh hot ng :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
- GV: gii thiu moi trng sng
( vỏng nc xanh ao h), cỏch nuụi
cy t beog nht bn.
- GV: lm sn tiờu bn v trựng roi
git vỏng nc xanh ngoi thiờn
nhiờn.
a. phúng i nh:
- Cho HS quan sỏt di kớnh hin vi
kt hp vi H3.2 SGK
b. phúng i to:
- GV: dch chuyn tiờu bn phúng
i ln cho HS quan sỏt trựng roi.
- GV: ging v cỏch dinh dng ca
trựng roi: l 1 c th n bo th t
dng ging thc vt nhng cng cú

th d dng ging V
- GV: cho HS tho lunthu thp bng
cỏch ỏnh du vo bi tp.
- HS quan sỏt di kớnh hin vi kt
hp vi H3.2 SGK thy c nhng
c th trựng roi ang ln nhn dng
trũn, dng hỡnh thoi ang di chuyn v
cú mu xanh lỏ cõy.
- HS quan sỏt di kớnh hin vi kt
hp vi H3.3 thy c nhng b
phn ca c th v cỏch di chuyn.
- HS: c thụng tin
- HS: ỏnh du vo bi tp;
+ Trựng roi di chuyn: va tin va
xoay.
+ Thy trựng roi cú mu xanh l vỡ:
mu sc ca ht dip lc, s trong
sut ca mng t bo.
V.Cng c - ỏnh giỏ
- Kt qu quan sỏt trờn kớnh hin vi: cỏch quan sỏt k nng dựng kớnh.
- Kt qu thu hoch, hỡnh v
VI. Dn dũ:
- Xem trc bi 4 trựng roi
- K trc bng vo v .
- Trc bi tp vo v
9
Giáo Án Sinh Học 7
TUẦN:2
PPCT: 4
Trùng roi

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
- Mơ tả được cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của trùng roi.
- Trên cơ sở cấu tạo nắm được cách dinh dưỡng, sinh sản của
chúng.
-Tìm hiểu cấu tạo tập đồn trùng roi và quan hệ nguồng gốc giữa ĐV
đơn bào và ĐV đa bào.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích,so sánh, thảo luận nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức u thích mơn học
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh cấu tạo trùng roi, sự bào xác hố của chúng, tranh cấu tạo
tập đồn vơn vốc.
- Bảng phụ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới:
Mở bài : Trùng roi là ĐV rất dễ gặp ngồi thiên nhiên nước ta , lại có
cấu tạo điển hình cho ngành ĐV ngun sinh. Ngồi ra Trùng roi là nhóm
sinh vật có đặc điểm vừa TV vừa ĐV. Đây là bằng chứng về sự thống
nhất về giới động vật và TV
 Hoạt động 1:trùng roi
Mục tiêu : HS mơ tả được cấu tạo của Trùng roi xanh, dinh dưỡng và
sinh sản

Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trùng roi xanh sống ở đâu?
1.Cấu tạo và di chuyển:
- GV cho HS đọc thơng tin, kết hợp
với kiến thức thu được từ bài thực
hành, trả lời câu hỏi:
+ Trùng roi xanh có cấu tạo như
- HS: quan sát H4.1 đọc thơng tin,
thảo luận trả lời câu hỏi của GV,
nắm được:
+ Trùng roi xanh là ĐV đơn bào,
10
Bài 4
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
thế nào?
+ Trùng roi xanh di chuyển như thế
nào?
- GV: nhận xét bổ xung hoàn chỉnh.
2. Dinh dưỡng :
- Cho HS đọc  , thảo luận trả lời
câu hỏi :
+ Trùng roi xanh dinh dưỡng như
thế nào? (Đây là 1 bằng chứng về
sự thống nhất về nguồn gốc của ĐV
và TV )
+ Hô hấp qua bộ phận nào?
+ Nước thừa thải ra ngoài nhờ bộ
phận nào? Có tác dụng gì?
3. Sinh sản :

- Cho HS đọc  , trả lời: Trùng roi
xanh sinh sản như thế nào?
- GV cho HS quan sát H4.2, diễn
đạt 6 bước sinh sản của Trùng roi
xanh . GV tổng kết cho HS ghi vào
vở .
4. Tính hướng sáng :
- Cho HS đọc  , thông báo về thí
nghiệm tính hướng sáng của Trùng
roi xanh: tuy có khả năng dị dưỡng
như ĐV nhưng nhờ có diệp lục
Trùng roi xanh tự dưỡng là chủ yếu
 chúng luôn hướng về phía có
áng sáng .
+ Trùng roi xanh hướng sáng nhờ
bộ phận nào?
- GV cho HS đánh dấu vào bài tập.
- GV tổng kết HS ghi vào vở.
gồm : Màng, cơ thể, nhân, chất
nguyên sinh chứa hạt diệp lục hạt
dự trữ, điểm mắt, không bào co bóp
.
+Trùng roi xanh di chuyển vừa tiến
vừa xoay về phía có ánh sáng nhờ
có điểm mắt.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung .
- HS đọc  , trả lời được :
+ Trùng roi xanh vừa tự dưỡng
(TV) vừa dị dưỡng (ĐV)


+ Hô hấp qua màng tế bào.
+ Bài tiết và điều chỉnh áp suất
thẩm thấu nhờ không bào co bóp.
- HS đọc  trả lời: Trùng roi xanh
sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
theo chiều dọc cơ thể: từ nhân 
chất nguyên sinh  các bào quan
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung .
- HS đọc  cùng kiến thức GV cung
cấp, sửa chửa bài tập SGK
- Đại diện nhóm trả lời , nhóm khác
bổ sung.
+ Tiến ánh sáng nhờ có roi và
điểm mắt.
+ Giống TV: có diệp lục, có thành
xenllulozơ.

11
Giáo Án Sinh Học 7
@ Tiểu kết:
1. Cấu tạo và di chuyển
+ Trùng roi xanh là ĐV đơn bào, gồm: Màng, cơ thể, nhân,
chất ngun sinh chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt, khơng bào
co bóp.
+ Trùng roi xanh di chuyển vừa tiến vừa xoay về phía có
ánh sáng nhờ có điểm mắt.
2. Dinh dưỡng :
+ Trùng roi xanh vừa tự dưỡng (TV) vừa dị dưỡng (ĐV)

+ Hơ hấp qua màng tế bào .
+ Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ khơng bào
co bóp .
3. Sinh sản : Trùng roi xanh sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi
theo chiều dọc cơ thể : từ nhân

chất ngun sinh

các bào quan.
4. Tính hướng sáng : Ở Trùng roi xanh hướng sáng nhờ roi và
điểm mắt .
 Hoạt động 2: tập đoàn trùng roi
Mục tiêu : HS nắm cấu tạo của tập đồn Trùng roi và mối quan hệ
giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc  , trả lời câu hỏi:
+ Tập đồn trùng roi sống ở đâu ?
Có hình dạng , kích thước như thế
nào?
- GV cho HS quan sát H4.3 , giới
thiệu khái qt về tập đồn Vơn Vốc
và nêu ý nghĩa của tập đồn đó :
Tập đồn trùng roi trong đó mỗi cá
thể là 1 tế bào trùng roi liên kết lại
với nhau như mạng lưới, khi cắt tập
đồn trùng roi thấy rõ mỗi cá thể có
2 roi hướng ra ngồi, là hình thức
trung gian giữa ĐV đơn bào và ĐV
đa bào

- Cho HS làm bài tập
- GV tổng kết cho HS ghi vào vở
- HS đọc  trả lời câu hỏi.
- HS nghe GV giảng , quan sát H4.3
- Trên cở sở đó thực hiện bài tập
điềm cụm từ trong SGK
@ Tiểu kết: Tập đồn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi , liên kết
lại với tạo thành . Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV
đơn bào và ĐV đa bào .
12
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ.
V.Củng cố - ñaùnh giaù:
HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm :
1. Trùng roi xanh di chuyển là nhờ :
a. Có vây bơi. b. Có roi bơi .
c. Có lông bơi . d. Cả a,b,c đều đúng .
2. Cấu tạo cơ thể Trùng roi xanh gồm :
a. Màng cơ thể, CNS, nhân, không bào co bóp.
b. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp.
c. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục
d. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm
mắt.
3. Hình thức dinh dưỡng của Trùng roi xanh là:
a. Tự dưỡng.
b. Dị dưỡng.
c. Tự dưỡng và dị dưỡng.
d. Kí sinh.
VI.Dặn Dò: :
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “ Em có biết ?”.
- Xem trước bài 5 “ Trùng biến hình và trùng giày”.
13
Giáo Án Sinh Học 7
TUẦN:3
PPCT:5
Trùng biến hình và trùng giày
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản
của Trùng biến hình và Trùng giày.
- HS thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào
của Trùng giày, đó là biểu diễn mầm móng của ĐV đa bào.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động
nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức u thích mơn học .
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh : Trùng biến hình, Trùng giày .
- Bảng phụ : Bài tập, câu hỏi trắc nghiệm .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trùng roi xanh có cấu tạo như thế nào? Dinh dưỡng, hơ hấp và
bài tiết? Sinh sản diễn ra như thế nào?

- Trùng roi xanh giống và khác với TV ở điểm nào?
3. Bài mới:
Mở bài : Chúng ta tiếp tục nghiêu cứu 1 số Đại diện khác của ngành
ĐVNS: Trùng biến hình, Trùng giày. Trùng biến hình là 1 Đại diện có lối
sống và cấu tạo đơn giản. Còn Trùng giày được coi là 1 trong những
ĐVNS có lối sống và cấu tạo phức tạp hơn cả nhưng dễ quan sát và dễ
gặp ngồi thiên nhiên .
 Hoạt động 1:trùng biến hình (10’)
14
Bài 5
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
Mục tiêu : HS hiểu cách di chuyển, cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản
của Trùng biến hình.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc  , GV giới thệu khái
quát về Đại diện lớp, môi trường
sống.
1. Cấu tạo và di chuyển :
- GV cho HS đọc  và quan sát
H5.1 thảo luận trả lời:

+ Trùng biến hình có cấu tạo như
thế nào?

+ Di chuyển nhờ vào bộ phận nào
của cơ thể?
- GV nhận xét, bổ sungcho hoàn
chỉnh .
2. Dinh dưỡng :

- Cho HS đọc  , giảng khái quát về
quá trình bắt mồi củaTrùng biến
hình dựa vào H5.2 sau đó cho HS
thảo luận làm bài tập
- GV giảng về tiêu hóa nội bào
+ Trùng biến hìnhdinh dưỡng bằng
cách tiêu hóa nội bào nhờ ?
+ Hô hấp thực hiện như thế nào?
+ Quá trình nước thừa thải ra
ngoài như thế nào?
3. Sinh sản :
- GV cho HS đọc  , trả lời : Trùng
biến hình sinh sản như thế nào?
- HS đọc  , biết được:
+ Trùng biến hình là đại diện của
lớp trùng chân giả.
+ Môi trường sống: ở mặt bùn
trong ao tù, các hồ
- HS đọc  , quan sát H5.1 thảo luận
trả lời được yêu cầu:
+ Cấu tạo: Là ĐV đơn bào gồm:
chất nguyên sinh lỏng, nhân, không
bào tiêu hóa, không bào co bóp.
+ Di chuyển: Nhờ chân giả do chất
nguyên sinh dồn về 1 phía .
- HS nghe giảng, quan sát H5.2
thực hiện bài tập sắp xếp các ý quá
trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của
Trùng biến hình:
+ Khi 1 chân giả tiếp cận mồi (tảo,

vi khuẩn …).
+ Lập tức hình thành chân giả thứ
2 bao lấy mồi.
+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi
vào sâu trong chất nguyên sinh.
+ Không bào tiêu hóa tạo thành
bao lấy mồi.
- HS tham khảo thông tin , trả lời.
15
Giáo Án Sinh Học 7
@ Tiểu kết:
1. Cấu tạo và di chuyển :
+ Cấu tạo : là ĐV đơn bào gồm : Chất ngun sinh lỏng, nhân,
khơng bào tiêu hóa, khơng bào co bóp.
+ Di chuyển : nhờ chân giả do chất ngun sinh dồn về 1 phía.
2. Dinh dưỡng : Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách tiêu hóa
nội bào nhờ khơng bào tiêu hóa . Hơ hấp qua bề măt cơ thể . Bài tiết
chất thừa dồn đến khơng bào co bóp thải ra ngồi .
3. Sinh sản : Trùng biến hìnHSinh sảnvơ tính bằng cách phân đơi
theo bất kì chiều nào của cơ thể .
 Hoạt động 2:trùng giày (25’)
Mục tiêu : HS hiểu được cấu tạo , dinh dưỡng , sinh sản của Trùng
giày .
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc  , GV giới thiệu khái
đại diện lớp, sự phân hóa của cơ
thể.u cầu HS nhắc lại mơi trường
sống.
1. Cấu tạo :

- Cho HS đọc  và quan sát tranh
Trùng giày, trả lời :
+ Trùng giày có cấu tạo gồm
những bộ phận nào?
+ Di chuyển nhờ bộ phận nào?
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn
chỉnh .
2. Dinh dưỡng :
- Cho HS đọc  , quan sát H5.3 thảo
luận trả lời câu hỏi: Trùng giày thực
hiện q trình tiêu hóa thức ăn như
thế nào?
- GV thơng báo: khơng bào tiêu hóa
ở ĐVNS hình thành khi lấy thức ăn
vào cơ thể
+ Chất bả thải ra ngồi qua đâu?
- GV giảng về khơng bào co bóp: có
2 vị trí ở đầu và ở cuối cơ thể, thay
nhau co bóp nhịp nhàng bở nước
- HS đọc  nắm được :
+ Trùng giày đại diện cho lớp trùng
cỏ
+ Mơi trường sống: ở váng của
nước cống rãnh
- HS đọc  , quan sát tranh Trùng
giày trả lời :
+ Trùng giày là ĐV đơn bào nhưng
cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ
phận, gồm : chất ngun sinh, nhân
lớn, nhân nhỏ, 2 khơng bào co bóp,

khơng bào tiêu hóa, miệng, hầu, có
lơng bơi xung quanh cơ thể.
- HS đọc  , quan sát H5.3, nghe
giảng nêu được câu trả lời: thức ăn
(vi khuẩn, vụn hữu cơ...)  lỗ miệng
(nhờ lơng bơi)  hầu  khơng bào
tiêu hóa, (được vo tròn) di chuyển
theo quỹ đạo, tiết enzim biến đổi
thức ăn  chất ngun sinh.
+ Chất bả được đưa đến khơng
bào co bóp  lỗ thóat ra ngồi.
16
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
thừa ra khỏi cơ thể, có hình hoa thị
giữa là túi chứa, xung quang là rãnh
dẫn nước.
- GV hướng dẫn HS quan sát
H5.1,3 trả lời các câu hỏi ở cuối bài
phần 2.
3. sinh sản:
- GV cho HS đọc  trả lời câu hỏi:
Trùng giày sinh sản như thế nào?
So sánh với Trùng biến hình ?
- GV thông báo: sinh sản hữu tính ở
Trùng giày là hình thức tăng sưc
sống cho cơ thể và rất hiếm khi
thực hiện
- HS quan sát H5.1,3 thảo luận trả
lời được:
+ Nhân Trùng giày khác nhân

Trùng biến hình ở chỗ: số lượng
nhiều hơn (1 lớn,1 nhỏ), hình dạng
khác nhau (1 hình tròn , 1 hình hạt
đậu)
+ Không bào co bóp của Trùng
giày khác Trùng biến hình: chỉ có 2
nhưng ở vị trí cố định, có túi chứa ở
giữa và các rãnh dẫn chất bài tiết ở
xung quanh, có cấu tạo phức tạp
hơn.
+ Không bào tiêu hóa của Trùng
giày khác Trùng biến hình :
. Có rãnh miệng và lỗ mịâng ở vị
trí cố định .
. Thức ăn nhờ lông bơi cuốn vào
miệng rồi không bào tiêu hóa hình
thành ở cuối hầu .
. Không bào tiêu hóa trong cơ
thể di chuyển theo 1 quỹ đạo xác
định để chất dinh dưỡng hấp thụ
dần dần đến hết, rồi thải chất bả ra
ngòi qua lỗ thóat có vị trí cố định .
Tóm lại , bộ phận tiêu hóa được
chuyên hóa và cấu tạo phức tạp
hơn ở Trùng biến hình (có enzim để
biến đổi thức ăn)
- HS đọc  thảo luận trả lời:
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân
đôi theo chiều ngang của nước cơ
thể và sinh sản hữu tính bằng cách

tiếp hợp .
@ Tiểu kết:
1. Cấu tạo :
Trùng giày là ĐV đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hóa thành
nhiều bộ phận,gồm : Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ, 2 không
17
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
bào co bóp, không bào tiêu hóa, miệng, hầu, có lông bơi xung quanh
cơ thể.
2. Dinh dưỡng :
Thức ăn (vi khuẩn , vụn hữu cơ …)

lỗ miệng ( nhờ lông bơi )

hầu

không bào tiêu hóa, (được vo tròn ) di chuyển theo quỹ đạo,
tiết enzim biến đổi thức ăn

chất nguyên sinh.Chất bả được đưa
đến không bào co bóp

lỗ thóat ra ngoài .
3. Sinh sản :
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang của cơ
thể và sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp .

Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ.
V.Củng cố - ñaùnh giaù: (3’)
HS làm bài tập trắc nghịêm :

1. Hình dạng cơ thể của Trùng biến hình là:
a. Hình thoi.
b. Giống phần đế giày.
c. Hình dạng không ổn định, luôn biến đổi.
2. Hình thức dinh dưỡng của Trùng biến hình là:
a. Tự dưỡng nhờ diệp lục.
b. Dị dưỡng nhờ không bào tiêu hóa.
c. Tự dưỡng và dị dưỡng.
3. Cơ thể ĐVNS chứa 2 nhân là:
a. Trùng biến hình. b. Trùng roi xanh. c. Trùng giày .
4. Trùng giày sinh sản bằng cách:
a. Phân đôi theo chiều ngang .
b. Tiếp hợp .
c. Tiếp hợp và phân đôi theo chiều ngang.
VI.Dặn Dò: (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK .
- Đọc mục “ Em có biết ?”.
- Đọc trước bài 6 : ‘Trùng kiết lị và trùng sốt rét’ và kẻ bảng so
sánh vào vở.
- Hoàn thành bài tập về nhà :
Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Bài tiết
Sinh sản
18
Giáo Án Sinh Học 7
TUẦN:3
PPCT: 6

Trùng kiết lò và trùng sốt rét
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng sốt rét phù
hợp với lối sống ký sinh.
- HS chỉ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và nêu cách
phòng chống bệnh sốt rét.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ (so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển bắt mồi, sinh sản như thế
nào?
- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hố thải bả và sinh sản như
thế nào?
3. Bài mới:
Mở bài : Giới thiệu thơng tin đầu bài.
 Hoạt động 1: Trùng kiết lò (15’)
19
Bài 6
Giáo Án Sinh Học 7

Mục tiêu : HS nắm được cấu tạo, hình thức ký sinh và tác hại của
trùng kiết lị.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: Cho HS đọc thơng tin  , quan
sát H6.1,2 SGK. Giảng khái qt về
cấu tạo và cách ký sinh
+ Trùng kiết lị có cấu tạo như thế
nào? So sánh với trùng biến hình.
+ Hình thức dinh dưỡng, ký sinh ở
đâu? Ăn gì?
Chúng phảttiển như thế nào? Tác
hại?
- GV thơng báo: Ở mơi trường ngồi
 kết bào xác  vào ruột người 
chui ra khỏi bào xác  bám vào
thành ruột  làm viêm lt ruột, ăn
hồng cầu  làm cơ thể suy nhược
làm mát máu.
+ Biện pháp gì để phòng trừ trùng
kiết lị
- GV: cho HS làm bài tập ở cuối
mục I
- GV: bổ sung hồn chỉnh.
- HS đọc thơng tin  , quan sát
H6.1,2 SGK, nghe giảng. thảo luận
trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo: Giống trùng biến hình
nhưng chân giả ngắn, khơng có
khơng bào.

+ Trùng kiết lị (ở mơi trường ngồi
kết bào xác), qua đường tiêu hóa
vào kí sinh ở ruột non người, ăn
hồng cầu và sinh sản rất nhanh.
Gây bệnh kiết lị.
+ Giữ vệ sinh ăn uống
- HS hồn thành bài tập
+ Trùng kiết lị giống trùng biến
hình:có chân giả, có hình thành bào
xác.
+ Trùng kiết lị khác trùng biến hình:
có chân giả ngắn chỉ ăn hồng cầu.
@ Tiểu kết:
+ Cấu tạo: Giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn,
khơng có khơng bào.
+ Trùng kiết lị (ở mơi trường ngồi kết bào xác), qua đường
tiêu hóa vào kí sinh ở ruột non người, ăn hồng cầu và sinh sản rất
nhanh. Gây bệnh kiết lị.
 Hoạt động 2: trùng sốt rét (18’)
Mục tiêu : HS nắm được cấu tạo , hình thức ký sinh và tác hại của
trùng sốt rét.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. cấu tạo và dinh dưỡng:
- Cho HS đọc thơng tin và trả lời câu
hỏi:
- HS :đọc thơng tin và trả lời được

20
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7

+ Trùng sốt rét có cấu tạo như thế
nào?
+ Ký sinh ở đâu?
- GV: bổ sung hoàn chỉnh.
2. Vòng đời:
- Cho HS quan sát H6.4, khái quát
cho HS thấy vòng đời của trung sốt
rét, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Vòng đời phát triển của trùng sốt
rét diễn ra như thế nào?
+ Tác hại , gây bệnh gì?
( cứ sau 48h phá huỷ hồng cầu là
trùng sốt rét cách nhật, còn sau 24h
là ác tính  làm tái xanh, cơ thể rét
run)
- GV cho HS thảo luận hoàn thành
bảng 2 so sánh trùng kiết lị và trùng
sốt rét
3. Bênh sốt rét ở nước ta:
- Cho HS đọc thông tin, kết hợp
thông tin thuh thập được trả lời câu
hỏi :
+ Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt
Nam hiện nay như thế nào ?
+ Tại sao người sống ở miền núi
hay bị bệnh sốt rét ?
+ Biện pháp phòng tránh bệnh sốt
rét cộng đồng ?
- GV : thông báo chính sách nhà
nước trong công tác phòng chống

bệnh sốt rét
+ Tuyên truyền ngủ có màng
+ Dùng thuốc diệt muỗi miễn phí
+ Phát thuốc chữa bệnh cho người
bệnh
+ Cấu tạo: kích thước nhỏ, không
có cơ quan di chuyển, không có các
không bào.
+ Sống ký sinh ở máu người, trong
thành ruột và tuyến nước bọt của
muỗi Anophen.
- HS quan sát H6.4, thảo luận trả lời
câu hỏi:
+ Vòng đời phát triển: trong tuyến
nước bọt của muỗi Anophen  máu
người  hồng cầu sống và sinh sản
 phá huỷ hồng cầu.
+ Tác hại: thiếu máu suy nhược cơ
thể  gây ra bệnh sốt rét.
- HS thảo luận hoàn thành bảng 2
so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- HS đọc thông tin, trả lời:
+ Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vãn
còn ở một số vùng núi.
+ Vì miền núi là môi trường thuận
lợi cho nhiều loài muỗi Anophen do
có nhiều vùng đầm lầy và cây cối
rậm rạp..
+ Biện pháp: diệt muỗi, vệ sinh cá
nhân, vệ sinh môi trường sống.

@ Tiểu kết: Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Kích Con Nơi ký sinh Tác hại Tên bệnh
21
Giaùo AÙn Sinh Hoïc 7
thước (So
với hồng
cầu)
đường
truyền dịch
bệnh
Trùng
kiết lị
Lớn hơn
Qua
đường tiêu
hóa (ăn
uống)
Ở thành ruột Làm suy
nhược cơ
thể, viêm loét
ruột
Bệnh kiết lị
Trùng
sốt
rét
Nhỏ hơn Qua muỗi
đốt
- Trong máu
người
- Ruột và

nước bọt của
muỗi
Thiếu máu,
suy nhược
cơ thể
Bệnh sốt
rét
V.Củng cố - đánh giá : (3’)
Cho HS đọc phần ghi nhớ
VI.Dặn Dò: : (2’)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ trước bảng vào vở.
- Đọc mục “ Em có biết ?”.
- Đọc trước bài: Đặc điểm chung và vai trò của ĐVNS.
Phiếu học tập
Trùng kiết lị Trùng sốt rét
Cấu tạo
Dinh dưỡng
Phát triển ( vòng đời)
22
Giáo Án Sinh Học 7
TUẦN:4
PPCT: 7
Đặc điểm chung – vai trò thực tiễn
của
động vật nguyên sinh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
- HS nêu được đặc điểm chung của ĐVNS.
- HS chỉ ra được vai trò tích cực của ĐVNS và những tác hại do

ĐVNS gây ra.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm việc theo nhóm nhỏ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, cá nhân.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Quan sát tìm tòi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ,Tranh vẽ một số lồi trùng.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như
thế nào?
23
Bài 7
Giáo Án Sinh Học 7
Trùng kiết lị ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
Vì sao bệnh sốt rét trường xảy ra ở miền núi?
3. Bài mới:
Mở bài :
 Hoạt động 1: đặc điểm chung
Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: hãy kể những đại diện của
ngành mà em đã học?
- Cho HS đọc thơng tin, quan sát

hình 1 số ĐVNS đã học, cùng trao
đổi nhóm hồn thành bảng 1.
- GV treo bảng phụ cho HS sửa
chữa, nhận xét, bổ sung và thống
nhất ý kiến chuẩn
- GV: u cầu HS tiếp tục thảo luận
trả lời 3 câu hỏi:
+ ĐVNS sống tự dưỡng có đặc
điểm gì?

+ ĐVNS sống ký sinh có đặc điểm
gì?
+ ĐVNS có đặc điểm chung gì?
- GV: u cầu HS rút ra kết luận .
- HS nêu 5 đại diện đã học, cùng
trao đổi nhóm hồn thành bảng 1.
- Đại diện các nhóm lên hồn thành
bảng.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu câu
hỏi:
+ Sống tự dưỡng: có bộ phận di,
chuyển và tự đi kiếm mồi.
+ Sống ký sinh: 1 số bộ phận tiêu
giảm
+ Đạc điểm cấu tạo, kích thước
sinh sản.
@ Tiểu kết:
ĐVNS có đặc điểm chung là: Cấu tạo có kích thước hiển vi ;
chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. Phần lớn dị
dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lơng bơi roi hoặc tiêu giảm. Sinh sản

vơ tính theo kiểu phân đơi và hữu tính bằng cách tiếp hợp.
TT
Đại diện
Kích thước Cấu tạo từ
Thức
ăn
Bộ
phận di
chuyển
Hình thức
di chuyển
Hiển
vi
Lớn
1 tế
bào
Nhiều
TB
1 Trùng roi X X
Vụn
hữu cơ
Roi Phân đơi
theo chiều
dọc
2
Trùng
biến
hình
X X
Vi

khuẩn,
vụn
hữu cơ
Chân
giả
Phân đơi
3 Trùng X X Vi Lơng Phân đơi
24
Giáo Án Sinh Học 7
giày
khuẩn,
vụn
hữu cơ
bơi
theo chiều
ngang, tiếp
hợp
4
Trùng
kiết lị
X X
Hồng
cầu
Tiêu
giảm
Phân đơi
5
Trùng
sốt rét
X X

Hồng
cầu
Khơng

Phân đơi và
phân nhiều
 Hoạt động 2: vai trò thực tiễn
Mục tiêu : HS chỉ ra được vai trò tích cực của ĐVNS và những tác
hại do ĐVNS gây ra.
Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: cho HS đọc thơng tin và quan
sát H7.1. thảo luận và nêu vai trò
của chúng trong 1 ao cá gia đình.
(ĐVNS là thức ăn chủ yếu của giáp
xác nhỏ , mà giáp xác nhỏ là thức
ăn chủ yếu của cá)
- GV: cho HS quan sát H7.2, đọc
thơng tin về trùng lỗ, giới thiệu vai
trò của trùng lỗ( góp phần tạo nên
vỏ trái đất, hố thạch của chúng là
vật chỉ thị cho địa tầng có dàu mỏ)
- Cho HS hồn thành bảng 2.
- GV: giới thiệu thêm 1 vài lồi gây
tại cho người và ĐV.
- GV: u cầu HS tự kết luận
- HS đọc thơng tin và quan sát H7.1,
ghi nhớ kiến thức
- HS quan sát H7.2, đọc thơng tin và
ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm

hồn thành bảng 2.
- Đại diện nhóm lên sửa chữa,
nhóm khác bổ sung
@ Tiểu kết:
ĐVNS là thức ăn cho nhiều ĐV lớn trong nước, chỉ thị về độ sạch
của mơi trường nước. Một số ĐVNS gây nhiều bệnh nguy hiểm cho
người và động vật
Vau trò thực tiễn Tên các ĐVNS đại diện
Là thức ăn cho ĐV nhỏ,
đặc biệt là giáp xác nhỏ.
Làm sạch mơi trường
nước.
Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi.
Gây bệnh ở ĐV Trung cầu( thỏ), trùng tằm gai (tằm), trùng
bào tử (ỉa chảy ở ong)
Gây bệnh ở người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng roi máu (gây
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×