Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án ôn bồi DƯỠNG học SINH GIỎI lớp 6, SOẠN THEO CHỦ đề và TUẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.51 KB, 30 trang )

Ngày soạn :
Thực hiện:

Ôn tập tuần 1
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Nắm chắc khái niệm truyền thuyết.
- Nắm vững hơn nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng, cháu tiên và
Bánh chưng, bánh giầy.
- Phát hiện được và hiểu ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai
truyện .
- Biết kể sáng tạo nội dung hai truyện .
- Nắm được cấu tạo từ và từ các từ đã cho biết tạo các kiểu câu.
- Bước đầu biết được 6 phương thức biểu đạt chính của văn bản .
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp.
* Ổn định tổ chức: Nhấn mạnh mục đích yêu cầu của việc bồi giỏi và quán triệt ý
thức học tập trong thời gian bồi giỏi.
* Kiểm tra bài cũ.( Miễn )
* Bài mới:
I. Ôn luyện kiến thức:
Câu 1. Truyền thuyết là gì?
+ Gọi 2-3 HS nhắc lại định nghĩa .
+ GV chốt lại, bổ sung và nhấn mạnh:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ. Chính vì vậy mà TT có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
Lịch sử ở đây đã được nhào nặn lại, được kì ảo hoá để khái qu¸t hoá, lí tưởng hoá
nhân vật và sự kiện làm tăng “ chất thơ” cho các câu chuyện.
- Tuy vậy, TT không phải là lịch sử, bởi đây là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dân
gian. Nó thường có yếu tố lí tưởng hoá và yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Người kể và người nghe tin TT như là có thật, dù truyện có những yếu tố tưởng
tượng, kì ảo.


- TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử.
- TT Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại.
Câu 2. Nhận xét của em về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
qua các chi tiết kể trong truyện “Con Rồng, cháu tiên”?
+ Gọi 2-3 HS nêu nhận xét.
+ GV bổ sung và chốt lại kiến thức:
- Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ:
+ LLQ và Âu Cơ đều là “thần”. LLQ là thần nòi Rồng, ở dưới nước, con trai thần
Long Nữ. Âu Cơ dòng tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông- vị thần chủ trì
nghề nông, dạy loài người trồng trọt, cày cấy.
+ LLQ “ sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trần”.

Tæ Khoa häc X· héi

Gi¸o viªn :

1


+ LLQ giúp dân diệt trừ những loài yêu quái và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi
và cách ăn ở.
Câu 3. Hãy kể lại một số chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong TT “Con Rồng, cháu tiên”
và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó?
+ Gọi 2-3 HS kể và nêu ý nghĩa .
+ GV bổ sung, chốt lại kiến thức .
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là con thần có hình dạng khác thường. Âu Cơ sinh
bọc trăm trứng, nở 100 con, đàn con không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh, khoẻ
mạnh, khôi ngô tuấn tú.
- Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có ý nghĩa: Tô đậm tính chất lì lạ, lớn lao, đẹp đẽ

của nhân vật, sự kiện; Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để
chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên , dân tộc mình; làm tăng sức hẫp dẫn
của tác phẩm.
Câu4. Nêu ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu tiên”?
+ Gọi 2-3 HS nêu ý nghĩa.
+ GV bổ sung, chốt lại kiến thức và nhấn mạnh:
- Truyên giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người
Việt. Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “truyền
thuyết” về sự tích tỏ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống tiên rồng rất đẹp, rất
cao quý, linh thiêng của mình.
- Đề cao nguồn gốc chung và thể hiện ya nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân
ta ở khắp mọi miền đất nước. Người Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay miền ngược,
dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài đều cùng
chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ, vì vậy phải luôn yêu thương, đoàn kết.
Những ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức
mạnh tinh thần của dân tộc.
Câu5. Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên
vương và Lang liêu được nối ngôi vua?
+ Cho HS thảo luận.
+ GV bổ sung kiến thức và nhấn mạnh:
-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do
chính con người làm ra).
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa ( tượng Trời, tượng Đất, tượng muôn loài).
- Do vậy, hai thứ bánh hợp ý vua cha, chứng tỏ được tài đức của con người có thể
nối được chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay
mình làm ra mà tiến cúng tiên vương, dâng lên vua cha thì đúng là người con tài
năng, thông minh, hiếu thảo, có đủ điều kiện nối chí vua.
Câu 6. Nêu ý nghĩa của TT “ Bánh chưng, bánh giầy”?
+ Gọi 2-3HS nêu ý kiến.
+ GV bổ sung, nhấn mạnh:

- Trước hết truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật. Nguồn gốc của bánh chưng,
bánh giầy gắn liền với ý nghĩa sâu sắc của 2 loại bánh thể hiện qua lời mách bảo của
thần, ở nhận xét và lời bình của Vua.

Tæ Khoa häc X· héi

Gi¸o viªn :

2


- Truyn cũn cao lao ng, cao ngh nụng. Lang Liờu- nhõn vt chớnh, hin lờn
nh mt ngi anh hựng vn hoỏ cú phm cht v ti nng.
Cõu7. Cho cỏc ting sau: mỏt, xinh, p. Hóy to ra cỏc t lỏy v t cõu vi cỏc t
ú.
+ HS t lm v trỡnh by khi GV ch nh.
Mu: mỏt -> mỏt m. Thi tit hụm nay tht mỏt m.
Cõu8. Cho cỏc ting sau: xe, hoa, cỏ, rau. Hóy to ra cỏc t ghộp v t cõu vi cỏc
t ú.
+ HS t lm .
Mu: rau => rau mung. Tri ma nhiu nờn rau mung phỏt trin nhanh.
Cõu9. Cú nhng phng thc biu t no? Truyn thuyt Con Rng, chỏu tiờn
thuc kiu vn bn no? Vỡ sao?
+ Gi HS tr li, GV nhn xột, b sung:
- 6 phng thc biu t.
- TT Con rng, chỏu tiờn thuc kiu vn bn T s. Bi vỡ truyn trỡnh by din
bin s vic.
II. Bi tp v nh.
1. Vit mt on vn ngn miờu t cnh bỡnh minh trờn quờ hng em.
2. Lp bng phõn loi t v sp xp cỏc t em ó s dng trong on vn vo bng

phõn loi.
==================================
Ngày soạn:
Thực hiện:

ễn tp tun 2

A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về văn tự sự, nắm đợc đặc điểm của văn tự sự, phơng pháp làm
bài văn tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài: Cách xây dựng nhân vật, cách sắp xếp sự việc trong
bài văn tự sự.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà kì trớc.
Bài tập 1.
+ Gọi 2-3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh bình minh .
+ Cho HS nhận xét cách diễn đạt, cách dùng từ ngữ và hành văn trong đoạn.
+ GV nhận xét, bổ sung thêm.
Bài tập 2.
+ Gọi 1 HS lên bảng kẻ bảng phân loại từ trong đoạn văn
+ Cho 2-3 HS nhận xét cách phân loại từ. GV bổ sung, sửa chữa.
3. Bài mới.
I. Ôn tập phần lí thuyết: Đặcđiểm của văn tự sự:
1. Khái niệm: Tự sự là phơng thức trình bày chuỗi sự việc nối tiếp nhau một cách
mạch lạc,theo trật tự nhất định để dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa.

Tổ Khoa học Xã hội


Giáo viên :

3


- Mục đích của tự sự là trình bày diễn biến sự việc nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu
con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê của ngời kể. Do đó văn tự sự thờng
mang đậm dấu ấn chủ quan của tác giả.
2. Các yếu tố cơ bản tạo nên tác phẩm tự sự.
a. Cốt truyện: Đây là yếu tố đầu tiên, có thể coi là nét đặc trng để phân biệt giữa tự
sự và các phơng thức biểu đạt khác.
Tuỳ thuộc vào quy mô của tác phẩm mà cốt truyện có thể dài hay ngắn, đơn giản
hay phức tạp Dù ở mức độ nào thì cốt truyện của văn tự sự cũng phải đảm bảo 1
chuỗi sự việc nối tiếp nhau trong 1 thời gian, không gian cụ thể, có nguyên nhân, có
diễn biến, có mở đầu và có kết thúc. Và đặc biệt là cốt truyện phải có ý nghĩa nhất
định. Thực tế cho thấy , chính sức hấp dẫn của cốt truyện sẽ góp phần tạo nên thành
công của tác phẩm và ngợc lại.
Ví dụ : Truyện Phần thởng cốt truyện tuy dơn giản, rất ngắn nhng vẫn có 1 chuỗi
sự việc nối tiếp nhau trong thời gian, không gian, có mở đầu, có kết thúc và thể hiện
1 ý nghĩa.
- Cốt truyện thờng đợc tạo bởi1 loại chất liệu cơ bản đó là các sự kiện với những tình
tiết cụ thể. Hệ thống các sự kiện này không phải do tác giả tạo nên mà vốn dĩ nó đã
có sẵn trong cuộc sống với nhiều mối quan hệ khác nhau( Trong gia đình, ngoài xã
hội)
Từ các mối quan hệ ấy nảy sinh nhiều vấn đề:
+ Đấu tranh giữa cái tốt >< xấu.
+ Đấu tranh giữa cái mơi >< cũ
+ Đấu tranh giữa cái cao thợng>< thấp hèn
+ Tình yêu thơng, mơ ớc, hi vọng, niềm tin
Từ các điểm nhìn khác nhau, tình cảm, thái độ khác nhau mà các nhà văn đã khai

thác, lựa chọn để sắp xếpọ việc tạo nên cốt truyện và hoàn thành tác phẩm.
Dù là tác phẩm nào đi nữa( truyện dân gian- Sản phẩm của trí tởng tợng, kể về
thần linh hay truyện kí hiện đại) cũng phải bắt nguồn từ gốc rễ sâu xa của cuộc
sống.
Ví dụ : Truyện Thần trụ trời, Sơn tinh, Thuỷ Tinh đằng sau hình tợng thần
chẳng phải là bóng dáng của con ngời lao động thời cổ đại đang bằng chính sức
mạnh của mình để chinh phục thiên nhiên hay sao?
B. Nhân vật : Là yếu tố hết sức quan trọng, kông thể thiếu trong văn tự sự. Có thể
khẳng định rằng: Nhân vật đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nhận thức của
nhà văn và trong việc thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm
- Nhân vật là những con ngời bằng xơng, bằng thịt, có tên tuổi, có diện mạo, có
tính cách, có cuộc đời riêng.
Ví dụ : Mã Lơng trong truyện Cây bút thần; Bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có
nghĩa; Lê Lợi, Lê Thận trong Sự tích hồ Gơm.
- Nhân vật có thể là các vị thần hoặc bán thần nh trong các thần thoại, truyền
thuyết( Lạc Long Quân, Âu Cơ; Thánh Gióng; Thạch Sanh)
- Nhân vật có thể là loài vật, đồ vật đã đợc nhân cách hoá nhng mang bóng dáng của
con ngời, thể hiện cộc sống con ngời.
Ví dụ : Mèo, chuột trong Đeo nhạc cho Mèo; Dế Mèn trong Dế Mèn phiêu lu
kí; Chân, Tay trong Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng.
=> Thế giới nhân vật trong tác phẩm tự sự hết sức đa dạng, phong phú.
+ Xét về vai trò có nhân vật chính và nhân vật phụ:
- Nhân vật chính :là nhân vật xuất hiện nhiều trong tác phẩm, đóng vai trò quan
trọng trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm, chi phối toàn bộ diễn biến của cốt
truyện.
- Nhân vật phụ : Xuất hiện ít hơn, đóng vai trò hỗ trợ cho nhân vật chính hoạt động
làm nổi bật nhân vật chính và chủ đề tác phẩm.

Tổ Khoa học Xã hội


Giáo viên :

4


Ví dụ : Truyện Thạch Sanh Nhân vật chính là Thạch Sanh
- Nhân vật phụ là Lí Thông, mẹ Lí Thông, Công chúa , đại bàng, chằn tinh
Tuy nhiên cũng có 1 số nhân vật phụ dù xuất hiện ít nhng vẫn để lại dấu ấn khá
đậm nét cho ngời đọc, ngời nghe.
+ Xét về phơng diện t tởng, điểm nhìn của nhà văn lại có 2 tuyến nhân vật:
- Nhân vật chíh diện: Là những nhân vật tốt, tích cực, thể hiện chuẩn mực đạo đức
của 1 thời đại, 1 giai cấp, 1 tầng lớp đợc nhà văn miêu tả, xây dựng với thái độ
trân trọng, ngợi ca.
- Nhân vật phản diện: Thờng là nhân vật có tính cách xấu, trái đạo lí đợc nhà văn
miêu tả, xây dựng với thái độ phê phán,phủ định
Khi xây dựng nhân vật, tác giả phải rất công phu: Phải biết lựa chọn, sáng tạo, nhào
nặn làm sao khi trở thành nhân vật thì nhân vật ấy phải hiện lên thật sinh động với
cái tên cụ thể, hình dángcụ thể, tính cách cụ thể.
Việc đặt tên cho nhân vật cũng là một vấn đề thể hiện dụng ý của tác giả:
+ Với nhân vật có tính cách cao thợng, nhân vật chính diện thờng tên đẹp, cao quý,
trang trọng.
+ Với nhân vật phản diện , xấu xa, ác độc thì tên cũng thờng xấu.
+ Tên của nhân vật có thể dựa vào : - Ngoại hình: Sọ Dừa, Hoàng tử ếch
- Tính cách: Thạch Sanh
- Nghề nghiệp: Ông Lão đánh cá, Cô bé bán
diêm, bà đỡ Trần
+ Số lợng nhân vật tuỳ thuộc vào dung lợng của tác phẩm.
c. Ngoài 2 yếu tố cơ bản trên, trong văn tự sự , chúng ta cần lu ý đến 1 yếu tố nữa
cũng không kém phần quan trọng đó là chi tiết nghệ thuật khi tạo dựng cốt truyện.
Trong các sự việc, các chi tiết nghệ thuật góp phần bộc lộ t tởng, chủ đề của tác

phẩm cũng nh làm nổi bật tính cách nhân vật.
Ví dụ: Chi tiết Mã Lơng vẽ Cóc ghẻ, gà trụi lông cho nhà vua khi vua yêu cầu vẽ
Rồng, Phợng=> Tính khảng khái của Mã Lơng và thái độ của em cũng là thái độ của
nhân dân muốn chống lại kẻ cậy quyền, độc ác, tham lam.
II. Bài tập thực hành.
1. Tất cả các văn bản đã học từ đầu năm đến nay thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
2. Cho đoạn văn :
Thoắt cái, Diều Giấy đã rơi gần sát ngọn tre. Cuống quýt, nó kêu lên:
- Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào tôi chết mất thôi. Quả bạn nói đúng, không có bạn, tôi
không thể nào bay đợc. Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi
Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy. Thơng hại,Gió dùng hết
sức thổi mạnh. Nhng muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều Giấy đã bị quấn
chặt vào bụi tre. Gió kịp nâng Diều Giấy lên nhng hai cái đuôi đã giữ nó lại. Diều
Giấy cố vùng vẫy
a. Đoạn văn trên có nội dung tự sự không? Vì sao?
b.Chỉ ra các nhân vật có trong đoạn văn?
c. Liệt kê các sự việc?Rút ra ý nghĩa?
d. Ngời kể đã sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật?
Đáp án.
1. Tất cả các truyện dân gian đã học từ đầu năm đến nay đều thuộc kiểu văn bản
tự sự. Vì đều có chuỗi sự việc nối tiếp nhau theo trật tự hợp lí đi đến 1 kết thúc,
thể hiện1 ý nghĩa.
2. a. Đoạn văn trên có nội dung tự sự vì có nhân vật, có sự việc nối tiếp nhau.
b. Nhân vật: Diều Giấy, Gió.
c. Diều Gíây bay lên nhng không có Gió thổi nên Diều Giấy rơi gần sát ngọn tre
->Diều kêu cứu-> Gió thơng hại thổi mạnh nhng muộn mất -> hai cái đuôi của
diều Giấy mắc vào bụi tre-> Diều Giấy vùng vẫy .
- ý nghĩa: Không nên kiêu căng, tự phụ.

Tổ Khoa học Xã hội


Giáo viên :

5


d. Ngời kể đã nhân cách hoá nhân vật Diều Giấy và Gió.
III. Bài tập về nhà.
1. Liệt kê các sự việc trong truyên Con Rồng, cháu Tiên
2. Liệt kê nhân vật theo 2 tuyến( Chính diện và phản diện ) trong truyện Thạch
Sanh
=================================

Ngày soạn:
Thực hiện:

ễn tp tun 3

A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục cung cấp kiến thức về văn tự sự:
+ Ngôi kể.
+ Lời kể.
+Lời thoại .
+ Thứ tự kể.
- HS nắm chắc một số yêu cầu cơ bản khi làm bài văn tự sự.
- Rèn kĩ năng diễn đạt ý, cách dùng từ khi làm văn tự sự.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà kì trớc.
BT1. Gọi 1 HS lên bảng liệt kê các sự việc trong truyện Con Rồng, cháu Tiên.

- HS khác bổ sung GV nhận xét .
BT2. Gọi 1 HS lên bảng liệt kê 2 tuyến nhân vật trong truyện Thạch Sanh
- HS khác bổ sung, cả nhóm thảo luận .
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới.
GV đặt vấn đề , nêu mục đích của buổi học.
I. Ngôi kể, lời kể, lời thoại và thứ tự kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể.
GV: Trong văn tự sự có thể kể theo:
- Ngôi thứ nhất
- Ngôi thứ 3
- Kết hợp cả 2 ngôi kể.
* Kể theo ngôi thứ nhất: Ngời kể tự xng tôi( Không nhất thiết là tác giả) trực tiếp
xuất hiện để dẫn dắt toàn bộ diễn biến câu chuyện. Tức là kể lại những gì mình nghe,
mình thấy, mình trải qua. Vì thế có thể trực tiếp nói ra những cảm tởng, ý nghĩ của
mình.
- Các câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất thờng là chuyện tờng thuật, hồi ức.
Ví dụ: Truyện Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài, nhiều chi tiết dế Mèn đã bbộc lộ
nỗi ân hận Chao ôi, tôi có biết đâu rằng cái thói hung hăng, hống hách láo chỉ tổ
đem thân ra mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại, ngông cuồng mà thôi
Hoặc trong Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh,nhân vật ngời anh cũng thể
hiện tâm trạng của mình khi đứng trớc bức tranh em gái vẽ mình Tôi kinh ngạc, bỡ
ngỡ rồi xấu hổ

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

6



* Kể theo ngôi thứ 3: Ngời kể dấu mình, không xuất hiện trực tiêp, gọi các nhân vật
bằng chính tên gọi hoặc bằng các đại từ nhân xng ngôi thứ 3 nh : Ông ấy, cô ấy,bà
ấy, chị ấy
Mọi hành động, thái độ của các nhân vật đều đợc miêu tả một cách linh hoạt, tự do
không bị gò bó. Cách kể này có u thế là đảm bảo đợc tính khách quan, khiến ngời
đọc, ngời nghe có cảm giác toàn bộ diễn biến của câu chuyện nh đã từng có trong
cuộc sống.
Ví dụ : Tất cả các truyện truyền thuyết, cổ tích chúng ta học đều đợc kẻ theo ngôi
thứ 3.
* Tuy nhiên, có những trờng hợp có thể kết hợp cả 2 ngôi kể. Có lúc kể ở ngôi thứ
nhất xng Tôi, có lúc kể ở ngôi thứ 3 dùng danh từ hoặc đại từ nhân xng để chỉ
nhân vật.
Ví dụ: truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, Truyện Ngời thầy đầu tiên của Aima tốp
2. Lời kể, lời thoại.
a. Lời kể: Là lời dẫn truyện. Có thể là:
- Lời giới thiệu không gian, thời gian
- Giới thiệu các sự kiện diễn ra
- Giới thiệu các nhân vật: Tên tuổi, lai lịch, đặc điểm, tính tình, hành động
b. Lời thoại: Lời của các nhân vật.
- Khi viết lời thoại cần phải sáng tạo, lựa chọn ngôn từ sao cho phù hợp với tính cách
và ngữ cảnh.
Ví dụ : Lời của nhân vật thiếu nhi: Nhí nhảnh, hồn nhiên, ngây thơ
Lời của nhân vật ngời già: Điềm đạm, mực thớc
- Trong lời thoại thờng có từ kèm, đệm, chêm, xen để bày tỏ thái độ:
Ví dụ: Mẹ về nhớ mua cho con cái gì với nhá!
- Ngôn ngữ đối thoại thờng sát với đời thờng( Có thể dùng ngôn ngữ địa phơng)
Ví dụ: Ai biểu em không giống má mừ!( Nguyễn Đình Thi)
-Câu văn đối thoại có thể đủ thành phần CN- VN, cũng có thể dùng câu tỉnh lợc.
Ví dụ: - Cu Tý hôm nay đi chăn nghé nhá!

- ứ, , không đâu!
- Thông thờng, lời thoại chỉ hỗ trợ cho lời dẫn. Nhng cũng có lúc tác giả dùng chính
lời thoại làm yếu tố cơ bản nhằm toát lên chủ đề của tác phẩm.
Ví dụ : Truyện Tha cô, Tự nhiên( Truyện cời mi ni)
c. Thứ tự kể trong văn tự sự.
GV: Việc sắp xếp thứ tự kể trong tác phẩm cũng là một nghệ thuật:
+ Có thể kể theo trình tự thời gian: Chuyện gì xảy ra trớc kể trớc, chuyện gì xảy ra
sau kể sau( Thờng thấy ở truyện dân gian)
+ Kể không theo trình tự thời gian: Có thể đan xen trình tự thời gian với cuộc đì nhân
vật. Trình tự thời gian có thể đảo lộn từ hiện tại-> quá khứ-> hiện tại.
Ví dụ : Chuyện Thằng Ngỗ, Chiếc lợc ngà
II. Những điều cần chú ý khi làm bài văn tự sự
1. Cách xác định cốt truyện và tạo tình huống:
- Muốn hình thành tác phẩm, trớc hết phải xác định cốt truyện. Muốn vậy cần:
+ Tìm tòi những câu chuyện có thực diễn ra trong cuộc sống.
+ Lựa chọn, sắp xếp sự việc => hình thành tác phẩm.
Đối với HS, đây là một vấn đề hết sức khó khăn. Thông thờng, các em chỉ tạo đợc cốt truyện đơn giản, thiếu hấp dẫn và thờng theo khuôn sáo, thiếu tình tiết hoặc
cha biễt xây dựng tình huống bất ngờ => bài viết nhạt nhẽo hoặc có khi xa đề.
* GV đọc 1 bài văn mẫu ở sách Ngữ văn nâng cao 6 để HS có điều kiện so sánh.
- Điều chú ý trong thao tác xây dựng cốt truyện khi làm bài là:
+ Cốt truyện cần có nhiều tình tiết với những diễn biến phong phú. Nhng những tình
tiết đó phải bắt rễ từ cuộc sống( Đành rằng có h cấu nhng tránh bịa đặt).

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

7



+ Xác định tình tiết chính, phụ. Khi kể phải nhấn vào những tình tiết chính và lớt qua
những tình tiết phụ.
+ Biết tạo tình huống cho cốt truyện: Tình huống càng bất ngờ thì truyện càng hấp
dẫn. Việc đa tình huống và xử lí cũng cần phải linh hoạt, khéo léo. Biết chọn thời
điểm để giải quyết tình huống hợp lí, bất ngờ sẽ cuốn hút ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ : Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, phần cuối truyện khi lòng
tham của mụ vợ đến đỉnh điểm -> sự bội bạc => khiến mụ phải trả giá
Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, cách dẫn dắt các tình tiết khéo léo, đẩy
tâm trạng bực bội , khó chịu của ngời anh lên đến đỉnh điểm=> Kết thúc bằng chi tiết
Bức tranh dự thi của em gái với nhan đề Anh trai tôi đã giải toả tâm trạng của ngời
anh.
2. Cách xây dựng nhân vật:
GV : Cần lựa chọn số lợng nhân vật phù hợp với cốt truyện.
- Phải xác định rõ nhân vật chính, nhân vật phụ.
- Nhân vật phải đợc miêu tả bằng 1 chân dung cụ thể: có tên tuổi, vóc dáng, trang
phục, tính tình..( từ ngoại hình đến tính cách).
- Việc đặt tên nhân vật cũng cần phải cân nhắc cho phù hợp.
Ví dụ :+ Nhân vật thiếu nhi nghịch ngợm có thể gắn thêm biệt hiệu nh Bi Gấu, Cu
Sún, Cu Mập, Cu Cò
+ Nhân vật học giỏi, chăm ngoan nh Bác học, nhà thông thái, trạng
+ Hay quay cóp trong giờ kiểm tra thì: Hơu cao cổ, Máy PÔTÔCOPI
- Khi miêu tả ngoại hình nhân vật cũng cần cân nhắc. Tuỳ theo đối tợng, tuổi tác ,
tình huống truyện để chọ nét ngoại hình đặc sắc.
Ví dụ: Thầy cô giáo : Giọng nói ấm áp
Cô gái : Chiếc răng khểnh, dáng đi thớt tha, đôi mắt sáng
Cậu học trò giỏi: Khuôn mặt chữ điền, vầng trán rộng
- Nhân vật phải xuất phát từ nguyên mẫu ngoài đời, không nên tạo ra những chân
dung phi lí.
III. Bài tập thực hành.
Có hai nhân vật: Một cô bé ngoan ngoãn, tốt bụng và một cụ già đang gặp điều

bất hạnh.
Em hãy tập xác định cốt truyện và tạo tình huống.
Cho HS thảo luận, trao đổi và tập kể miệng câu chuyện của mình.
GV có thể gợi dẫn một số tình huống và cách tạo cốt truỵện:
1. Bà cụ mù loà đang mò mẫm qua đờngCô bé tốt bụng dẫn cụ về nhà
2. Trên chuyến xe khách đông ngời, cụ già chống gậy, khó khăn lắm mới chen chân
lên xe Cô bé nhờng chỗ cho bà cụ
3. Cô bé ngoan đang ngồi học bài Cụ già ăn xin vàoCô bé hỏi han, biết rõ hoàn
cảnh éo le của cụChờ mẹ về cô bé đề nghị với mẹ giữ cụ già ở lại nhà mình nuôi d ỡng
IV. Bài tập về nhà:
Thống kê các tình tiết sự việc trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm. Có thể thay
ngôi kể đợc không? Nếu thay ngôi kể thì giá trị của tác phẩm có bị hạn chế hơn
không?
==================================
Ngày soạn:
Thực hiện :

ễn tp tun 4
A. Mc tiêu cần đạt:
- Tiếp tục bổ sung kiến thức về cách làm bài văn tự sự:
+ Cách viết lời kể, lời thoại trong văn tự sự.
+ Cách sắp xếp bố cục bài văn.

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

8



+ Cách vận dụng 1 số phơng thức khác trong bài tự sự.
- Thực hành luyện tập viết đoạn văn tự sự.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 1 HS lên bảng thống kê các sự việc trong truyền thuyết Sự tích hồ Gơm.
+ Cho các em khác nhận xét cách sắp xếp các sự việc.
+ GV nhận xét, bổ sung ( Nếu cần)
- Có thể thay ngôi kể thứ nhất, xng Tôi ở nhân vật Lê Thận hoặc Lê Lợi.
- Nếu thay nh thế cốt truyện không thay đổi nhng giá trị của tác phẩm sẽ hạn chế bởi
tính khách quan bị giảm đi, ngời đọc khó tin ở các sự việc diễn ra trong truyện.
* Bài mới.
I. Ôn luyện kiến thức:
1. Cách viết lời kể, lời thoại trong văn tự sự.
a. Lời kể: Ngời kể biết cân nhắc, gọt giũa. Đây là lời dẫn truyện nên có ý nghĩa tạo
sức lôi cuốn, chinh phục ngời dọc, ngời nghe. Dù ở ngôi kể nào, lời kể vẫn có vai trò
quan trọng-> Vì vậy cần lu ý khi viết lời kể.
- Lời kể phải rõ ràng nhng kín đáo, ý nhị, không nên quá dài dòng, cũng không nên
quá hời hợt, sơ sài. Điều quan trọng là thông qua lời kể toát lên đợc nội dung, chủ đề
câu chuyện, thái độ của ngời viết
Nếu lời kể quá sơ sài, hời hợt, lấp lửng sẽ làm cho ngời đọc, ngời nghe khó hiểu,
hiểu sai. Còn nếu quá chi tiết thì sẽ không hấp dẫn, không lôi cuốn ngời đọc, ngời
nghe.
- Lời kể phải linh hoạt, phải biết phối hợp nhiều kiểu câu: Câu đơn, câu phức, câu
trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến
Khi sử dụng từ, cụm từ chỉ thời gian cũng phải linh hoạt nh: Một hôm, hôm ấy, bữa
nọ, hồi đó, khi đó
- Lời kể phải phù hợp với ngôi kể :
+ Dùng ngôi kể thứ nhất, xng tôi thì lời kể thiên về tự thuật, có thể nêu những cảm
nhận, suy nghĩ, thái độ, lời bình phẩm về sự việc diễn ra.

+ Dùng ngôi kể 3, lời kể mang tính khách quan, để ngời đọc, ngời nghe tự cảm nhận
chủ đề qua từng nhân vật, từng sự việc
GV dùng sách tham khảo đọc 2 đoạn văn mấu cho HS so sánh.
b. Lời thoại: Đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên , không phải bài văn nào cũng cần
có lời thoại.
- Lời thoại không nên đa vào nhiều quá cũng không nên quá ít. Nếu quá nhiều thì
câu chuyện loãng ra. Nếu quá ít thì giá trị bài văn sẽ hạn chế rõ rệt.
- Lời thoại phải phù hợp với đặc điểm, tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính của
nhân vật.
Ví dụ: -Lời cô giáo: Nhẹ nhàng, mực thớc Em làm sao thế
- Lời bé gái : Nũng nịu ứ, ứ con bắt đền bố
- Lời kẻ xấu: Nhát gừng, hách dịch Mày nói cho cha mày nghe đấy à
- Lời con buôn: Chua ngoa, đanh đá Này, tao truyền hồn cho
- Lời thoại không nên quá dài dòng, nên dùng kiểu câu ngắn, câu tỉnh lợc.
GV đọc 1 số đoạn văn có lời thoại ngắn trong Tắt đèn( Văn8).
- Khi viết lời thoại phải có sự chọn lọc, không nên đa vào những lời thoại thừa không
có tác dụng thể hiện chủ đề.
- Để cho lời thoại thêm sinh động, hấp dẫn cần phải có những từ ngữ kèm đệm, chêm
xen trong lời thoại.
VD: + Khi tỏ thái độ mỉa mai: Ôi dào, thôi thôi.., vẽ vời
+ Khi tỏ thái độ tức dận: Hứ, hừ, hả
+ Khi tỏ thái độ ngạc nhiên: Chao ôi, a, ôi, ô hay
+ Khi tỏ thái độ sợ hãi: ối, eo ôi

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

9



+ Khi cần ngời nghe lu ý: Này, nè, ê
+ Khi nghi ngờ, phỏng đoán: Lẽ nào, thế sao, phải chăng
+ Khi tỏ tháiđộ lạnh nhạt: ừ ừ, ờ ờ, à à
+ Khi tỏ thái độ bất cần: Kệ, mặc kệ
+ Khi tỏ thái độ rủ rê, thúc dục : Đi nào, đi thôi
2. Cách sắp xếp bố cục bài văn tự sự:
GV:- Bố cục bài văn tự sự thông thờng có 3 phần:
+Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự kiện
+Thân bài: Kể toàn bộ diễn biến sự việc.
+Kết bài: Kể kết cục sự việc
- Kể theo trình tự trên thì thứ tự kể là thứ tự tự nhiên( Kể xuôi). Cách kể này thờng
đơn điệu, nhàm chán .
Vì vậy khi kể chuyện dù là ở trờng hợp nào( Ngời thật, việc thạt hay kể chuyện tởng
tợng) cũng có thể thay đổi thứ tự kể theo hớng dan xen các sự việc: Từ hiện tại( nêu
kết quả) quay về quá khứ( Lí giải nguyên nhân, diễn biến), đặc biệt là với những câu
chuyện có nội dung hồi tởng.
- Với cách đó, phần mở bài có thể bằng 1 câu gipí thiệu về thời gian, không gian,
miêu tả nhân vật, nêu tâm trạng, ý nghĩ Phần kết bài, ngoài nêu kết cục câu chuyện
có thể kết thúc bằng cách mở ra 1 hớng suy nghĩ, 1 hớng cảm xú, 1 chặng đời khác
của nhân vật.
Ví dụ : Kết thúc truyện Cây bút thần
- Thứ tự kể trong bài văn tự sự cần linh hoạt, không nhất thiết phải rập khuôn theo bố
cục bài văn tự sự nói chung.
GV đọc 1 số cách mở bài trang 106, 107( BT nâng cao NV 6)
3. Cách vận dụng 1 số phơng thức khác trong bài văn tự sự:
a. Miêu tả:
GV : Trong phơng thức tự sự, miêu tả đóng vai trò quan trọng. Vì tự sự là kể ngời, kể
việc. Việc thờng có diễn biến trong không gian, thời gian giữa 1 khung cảnh nhất
định. Kể ngời thì có nét dáng cụ thể. Vì thế phải có miêu tả để tạo bức tranh làm nền,

có miêu tả để khắc hoạ chân dung nhân vật, thể hiện tâm trạng nhân vật.
Ví dụ:Khi kể 1 chuyến tham quan du lịch, ngoài việc nêu những sự việc chính, cần
đan xen tả đôi nét cảnh vật, thời tiết khu vực tham quan, tả hoạt động của con ngời
Khi kể về ngời thân, cân miêu tả dáng vẻ của ngời đó .
b. Biểu cảm: Là yếu tố cần thiết để bộc lộ cảm xúc qua từng sự việc, từng con ngời
Bên cạnh đó, trong văn tự sự có thể sử dụng cả yếu tố nghị luận để bình phẩm, đánh
giá về sự việc, con ngời
II. Thực hành luyện tập.
Bài tập1. Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, một bạn nói: Cún con nhà tớ rất
đáng yêu các bạn ạ.
Em có thể nêu dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về Cún
con nhà mình?
+ HS suy nghĩ, thảo luận.
+ GV hớng dẫn cách chọn các sự việc tiếp theo để làm sao phù hợp với câu chủ đề,
có thể là:
- Khi ngủ dậy, không bao giờ Cún con khóc nhè, nũng nịu.
- Cún biết đánh răng, rửa mặt.
- Tự giác ăn sáng khi chị lấy thức ăn cho.
- Không tru tréo đòi mẹ
- Ăn xong chơi ngoan không phá phách quấy rầy chị
Bài tập2. Hãy đặt tên (kèm theo biệt hiệu) và nêu đặc điểm ngoại hình của một số
kiểu nhân vật sau:
a. Một cậu học sinh cá biệt.

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

10



b. Một cô bé tinh nghịch, nhí nhảnh.
c. Một em bé lang thang, cơ nhỡ.
d. Một cụ già khó tính.
+ GV gợi ý: Đây là 4 kiểu nhân vật khác nhau nên cần lu ý dựa vào đặc điểm đã cho
trong đề mà chọn tên, chọn biệt hiệu cho phù hợp. Thêm vào đó chọn 1 đặc điểm
ngoại hình cho phù hợp với tên.
+ HS trao đổi, thảo luận.
+ GV chốt lại:
a. Tên, biệt hiệu : Phongbay, Phong đầu têu, Phonglí lắt.
- Ngoại hình: vóc ngời nhỏ thó, da đen cháy, tóc rễ tre, vàng hoe, miệng liến
thoắng, chân đi đất, đầu đội mũ vải bẩn thỉu, nhàu nát
b. Tên, biệt hiệu: Na Bông, Na nết, Na chích choè
- Ngoại hình: Khuôn mặt trái xoan, mái tóc bồng bềnh, nớc da trắng mịn, miệng cời
toe toét khi bị mắng, dáng đi nhún nhẩy, khệnh khạng nh con trai
* Dặn dò về nhà: Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề sau:
Hãy kể về em bé đáng yêu của em.
====================================
Ngày soạn:
Thực hiện:

ễn tp tun 5

A. Mục tiêu cần đạt:
- Cho HS làm bài kiểm tra về văn tự sự.
- Qua kết quả kiểm tra để kim tra lc hc ca hc sinh
- Rút kinh nghiệm về các buổi bồi trớc để thay đổi phơng pháp( nếu cần)
B. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc nhở các em ý thức làm bài.

- Nêu mục đích của buổi học, động viên thái độ làm bài.
2. Tiến hành kiểm tra.
* GV đọc và chép đề ra lên bảng.
Bài kiểm tra
Thời gian làm bài : 120 phút
( Không kể thời gian chép đề)
Câu1. Chỉ ra cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Trần Long ẩn)
Câu 2. Một lỗi lầm khiến em ân hận mãi.
Đáp án Biểu điểm
Câu 1( 3đ). - HS trình bày thành bài văn cảm nhận có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài,
kết bài.
- HS chỉ ra đợc phép nhân hóa Ngôi sao thức và phép so sánh Mẹ là ngọn gió.
- Cảm nhận đợc tình cảm yêu thơng, chăm sóc ân cần của mẹ giành cho con và
niềm tin yêu, trân trọng của con đối với mẹ.
Tùy ở khả năng diễn đạt của HS mà linh hoạt cho điểm:
+ Bài làm tốt 3- 2,5đ
+ Bài làm khá 2- 1,5đ
+ Bài làm TB 1đ.
Câu 2 ( 7đ) Học sinh biết làm bài văn kể chuyện có bố cục 3 phần, cốt truyện hay,
tình tiết hấp dẫn, hợp lí.

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :


11


- Biết xen kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
- Ngôi kể : Thứ nhất ( Xng em hoặc tôi)
- Thứ tự kể: Ngợc Hồi tởng sự việc đã qua.
Tùy ở mức độ thành công của truyện mà cho điểm:
+ Bài làm tốt, truyện hấp dẫn với những tình tiết hợp lí cho 6- 7đ
+ Bài làm khá, có cốt truyện song cha thật hấp dẫn cho 4- 5,5đ
+ Bài làm đạt yêu cầu song cha thật hay cho 2,5- 3,5đ
+ Có truyện nhng sơ sài, đơn điệu cho 1-2 đ
*GV chấm bài, lấy điểm từ trên xuống để truyển chọn 15 em.
==========================
Ngày soạn:
Thực hiện:

ễn tp tun 6

-

-

A. Mục đích yêu cầu:
Củng cố kiến thức phần Tiếng Việt
- Cấu tạo từ.
Nguồn gốc.
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
Luyện tập để nắm chắc kiến thức và biết vận dụng.
B. Tiến trình thực hiện:

ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài kiểm tra tuyển chọn kì trớc.
Đọc bài làm khá của ánh, Ngọc , Hằng.
Bài mới
I. Ôn luyện kiến thức:
A.Từ xét về phơng diện cấu tạo:
H? Xét về phơng diện cấu tạo, từ đợc chia ntn?
Từ
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

-

-

Từ láy

TG đẳng lập
TG chính phụ
láy bộ phận láy hoàn toàn
H? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
Do 1 tiếng có nghĩa . Ví dụ: Bàn, ghế, ân, đi, làm
H? Thế nào là từ phức?
Gồm 2 tiếng trở lên tạo thành.
H? Từ phức đợc chia làm mấy loại?
2 loại: Từ ghép và từ láy.
1. Từ ghép là từ phức gồm 2 tiếng trở lên có nghĩa kết hợp với nhau

VD: ăn ở, khỏe mạnh, tốt đẹp
Căn cứ vào quan hệ giữa các tiếng, chia làm 2 loại nhỏ:
Từ ghép đẳng lập: Các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa. VD: Ông bà, cha mẹ, bút
mực, sách vở..

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

12


- Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ làm rõ nghĩa của tiếng
chính. VD: Ông nội, bánh bèo, bánh đa, hao cải
1. Từ láy là từ phức gồm các tiếng phối hợp với nhau về âm thanh, đợc chia làm
2 loại nhỏ:
- Từ láy hoàn toàn( Toàn bộ) : Các tiếng lặp lại giống nhau hoàn toàn hoặc chỉ thay
đổi thanh điệu. VD: Xanh xanh, đo đỏ, trăng trắng, xinh xinh, ầm ầm, rào rào
- Từ láy bộ phận: Lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phần vần. VD: rì rào, thấp
thoáng, lao xao, lâm thâm, lún phún
Lu ý: Khi xác định 1 từ phức mà ta còn phân vân cha biết là ghép hay láy thì phải
xem xét các tiếng trong từ có nghĩa không. Nừu các tiếng đều có nghĩa -> Từ
ghép. Nếu 1 trong các tiếng không có nghĩa mà lặp lại ngữ âm-> Từ láy.
Ví dụ: Tớng tá, bao bọc, đầy đủ, tơi tốt, rơi rớt-> Từ ghép
Nhỏ nhoi, nhỏ nhắn, nhút nhát , nhõng nhẽo, cheo leo-> Từ láy
C. Từ xét về nguồn gốc
Từ
Từ thuần Việt

-


-

-

Từ mợn

Từ toàn dân
Từ địa phơng
Từ Hán Việt
Từ ấn Âu
1. Từ thuần Việt: Lớp từ do ông cha ta sáng tạo nên
- Từ toàn dân: Dùng phổ biến rộng rãi trong toàn quốc
- Từ địa phơng: Dùng trong 1 địa phơng nhất định song song tồn tại với từ toàn
dân.
Ví dụ : Chiếng= giêng; Cơi= Sân; heo= lợn.
2. Từ mợn: Những từ vay mợn của tiếng nớc ngòai để làm giàu vốn từ tiếng Việt.
Lớp từ mợn gồm:
Từ Hán Việt: Chủ yếu là các từ phức gồm 2 tiếng kết hợp chặt chẽ với
nhau, các tiếng đều có nghĩa.
VD: Khán giả, quốc gia, hải cẩu, khán đài, độc giả, quốc ca.
Mỗi tiếng trong từ Hán Việt đều có nghĩa tơng đơng với 1 từ đơn thuần việt
Ví dụ : Giang sơn-> Giang= Sông, sơn= núi; quốc kì-> Quốc= nớc, kì= cờ .
-Trong từ phức Hán Việt, 1 tiếng gốc Hán thờng kết hợp với nhiều tiếng khác để
tạo thành nhiều từ khác.
Ví dụ : Giả: Độc giả, tác giả, khán giả, thính giả, dịch giả
Tử: Hoàng tử, thiên tử , tiểu tử, công tử
Trật tự giữa các tiếng trong từ phức hán Việt thờng ngợc với trật tự của tiếng
Việt, yếu tố chính thờng đứng sau.
Ví dụ: Quốc kì-> Cờ nớc; quốc thể-> Thể diện của nớc; quốc huy-> huy hiệu của

nớc.
Trong từ phức Hán Việt, tiếng gốc Hán thờng kết hợp với nhiều tiếng khác để tạo
thành 1 từ khác .
Ví dụ : Giả-> khán giả, độc giả, tác giả, diễn giả
Từ mợn các ngôn ngữ khác:
Ngoài mợn tiếng Hán, tiếng Việt còn mợn nhiều tiếng nớc ngoài khác nh:
Mợn tiếng Anh: Ra - đi -ô, In tơ- net
Mợn tiếng Pháp: Pê đan, puốc tăng, phanh
Mợn tiếng Nga: Xô viết, xà phòng, mít tinh
Cách dùng từ mợn:

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

13


- Mợn từ là để làm giàu vốn từ tiếng Việt. Vay mợn là điều tất yếu, trên thế giới
không có quốc gia nào là không vay mợn. Song khi dùng cần chú ý các nguyên
tắc:
+ Không lạm dụng, tiếng nào ta có thì nên dùng không nên mợn.
+ Dùng đúng lúc, đúng chỗ mới có giá trị.
Cách giải thích từ Hán Việt:
- Tìm nghĩa từng yếu tố rồi ghép lại
Ví dụ: Hải quân-> Hải: biển; quân: Quân đội( lính)=> Quân đội canh biển
- Khi những từ phức Hán Việt có các tiếng là những từ đơn tạo thành, ta chỉ cầnđảo
ngợc trật tự là hiểu nghĩa của từ đó.
Ví dụ: Dân ý=> ý dân; Võ tớng=> Tớng võ.
III. Bài tập:

1. Tìm từ ghép thuần Việt tơng đơng với các từ Hán Việt sau:
Thiên địa, huynh đệ, nhật dạ, phụ tử, tiền hậu, sinh tử, tồn vong, cờng nhợc.
2. Giải thích nghĩa các từ sau:
Khán gỉa, độc giả, sứ giả, diễn giả, thính giả.
D. Dặn dò về nhà:
- Tìm các từ Hán Việt trong truyện Thánh Gióng .
- Viết 1 đoạn văn ngắn ( Khoảng 7-8 câu ) trong đó có sử dụng ít nhất 5 từ Hán
Việt.
==============================
Soạn :
Thực hiện :

ễn tp tun 7
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về truyện trung đại.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện trung đại đã học: Con hổ có nghĩa.
- Rèn kĩ năng kể chuyện sáng tạo trên cơ sở một cốt truyện đã có sẵn.
- Nắm vững kiến thức về động từ và cụm động từ.
B.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
*ổn định tổ chức: Lập lại danh sách đội tuyển.
*Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kì trớc:
1. Gọi 1 HS đọc kết quả tìm các từ Hán Việt trong vawnbanr Thánh Gióng
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Gọi 1 HS đọc đoạn văn viết ở nhà, chỉ ra 5 từ Hán Việt đã dùng.
- Gọi 1 HS khác nhận xét- GV bổ sung.
* Bài mới.
I. Ôn luyện kiến thức:
1. Khái niệm truyện Trung đại:
- Loại truyện kể bằng văn xuôi chữ Hán.

- Ra đời từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Có yếu tố h cấu nhng mang tính chất kí và sử.
- Mang tính giáo huấn cao.
Ví dụ: Truyện con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở
tấm lòng
2.Truyện Con hổ có nghĩa
a. Tác giả: Vũ Trinh( 1759- 1828) Quê: Bắc Ninh.

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

14


- Ông đỗ Hơng cốn năm 17 tuổi, làm quan dới triều Lê. Khi nhà Nguyễn lên ngôi,
ông đợc triều ra làm quan, từng đợc phong chức Thị trung học sĩ, Hữu tham tri bộ
hình.
- Truyện của Vũ Trinh thờng ngắn gọn, lời văn cô đọng, ý nghĩa sâu sắc.
b. Tìm hiểu nội dung:
H1? Nhận xét bố cục của truyện?
- Truyện có 2 đoạn, mỗi đoạn là 1 truyện ngắn độc lập. Có thể gọi đây là truyện kép
vì nó gồm 2 truyện độc lập. Mỗi truyên có nhân vật riêng, có cốt truyện riêng. Hai
truyện đợc ghép lại với nhau là do chúng có một chủ đề thống nhất: Con hổ có nghĩa.
H2? Em hiểu nghĩa là gì?
- Nghĩa: Lẽ phải, làm khuôn phép c xử trong quan hệ giữa con ngời với con ngời;
theo từng hoàn cảnh, có thể mang nhiều nội dung cụ thể khác nhau nh : Tình cảm
thủy chung, tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung
Trong bài này là tình nghĩa, ân nghĩa. Con hổ có nghĩa , nghĩa là con con hổ có
tình, có lòng biết ơn. Con hổ ở 2 mẩu truyện ngắn đều thể hiện lòng biết ơn

H3? So sánh cốt truyện của 2 mẩu truyện nhỏ trong truyện Con hổ có nghĩa?
- Cốt truyện của 2 mẩu truyện đều giống nhau. Thoạt đầu là con hổ gặp nạn. Một con
hổ cái đẻ khó, một con hổ bị hóc xơng. Tiếp theo là ngời cứu hổ. Con hổ cái đợc bà
đỡ Trần cho uống thuốc và xoa bóp, đẻ đợc mẹ tròn con vuông. Con hổ hóc xơng đợc
bác tiều thò tay vào họng hổ móc xơng ra. Cuối cùng là 2 con hổ tỏ lòng biết ơn. Một
con hổ trả một cục bạc hơn mời lạng và tiễn bà đỡ Trần ra khỏi rừng mới chia tay.
Con hổ kia thì đem nai bắt đợc đến biếu, khi bác tiều chết, con hổ lại còn đến đa tang
và nhớ ngày giỗ của bác Tiều mang dê, lợn đến. Cốt truyện biểu dơng ngời làm ơn,
nhng chủ yếu là biểu dơng con hổ biết ơn.
H4? Tại sao tác giả dựng lên chuyện con hổ có nghĩa mà không phải là con ngời có
nghĩa?
- Con hổ là giống vật ăn thịt, là loài thú hung dữ bậc nhất trong các loài thú dữ. Ngời
ta thờng nói Dữ nh cọp, thờng đa hổ ra mà dọa nhau. ấy thế mà con hổ còn có
tình, có nghĩa, có lòng biết ơn, điều đó đáng làm cho những con ngời vô tình, vô
nghĩa, vô ơn phải hổ thẹn.
- Con hổ có tình, có lòng biết ơn, có nghĩa là con hổ có tính ngời. Loài thú dữ mà còn
có tính ngời nh thế đáng làm cho những con ngời mất tính ngời phải xấu hổ. Đó là ý
nghĩa giáo dục đạo đức của truyện. Truyện ngắn thời trung đại thờng có mục đích
giáo huấn rõ rệt nh vậy. Cốt truyện ở đây cũng có quan hệ nhân quả rất rõ rệt. Ngời
kể chuyện tin rằng làm việc tốt tất đợc báo đáp tốt, làm việc xấu tất có kết cục xấu.
Niềm tin ấy nâng đỡ, nhắc nhở ngời ta sống tốt đẹp hơn.
H5? Nhắc lại đặc điểm của cụm động từ? Cho ví dụ.
- Là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn so với động từ.
- Cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn động từ nhng hoạt động trong câu giống nh
động từ.
Ví dụ: Bạn ấy đang làm bài tập .
II. Thực hành luyện tập.
1.
Hãy đóng vai bác Tiều kể lại truyện Con hổ có nghĩa.

2.
Tìm trong văn bản của em các cụm động từ và ghi vào mô hình cấu tạo.

HS làm bài 60 phút.

GV thu bài về nhà chấm.
*Dặn dò: Về nhà tự ôn lại truyện Mẹ hiền dạy con
=================================
Ngy son:

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

15


Thực hiện:

Ôn tập tuần 8
A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục củng cố kiến thức vê truyện trung đại.
- Nắm chắc chuẩn kiến thức, kĩ năng truyện “ Mẹ hiền dạy con”.
- Tiếp tục rèn kĩ năng kể chuyện sáng tạo trên cơ sở nội dung truyện có sẵn.
- Bước đầu làm quen với dạng văn cảm thụ văn học.
- Mở rộng, nâng cao kiến thức về tính từ và cụm tính từ.
B.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
*. Ổn định tổ chức:
* Chữa bài kì trước:
1. Nhận xét kết quả bài làm kì trước:

- Nhìn chung các em đã biết kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất- Nhập vai bác Tiều
xưng “Tôi”. Đảm bảo được diễn biến sự việc.
- Biết sáng tạo thêm những cảm xúc, suy nghĩ của bác Tiều trước hành động cứu hổ
và trước cách trả nghĩa của Hổ.
- Nhiều em quá lệ thuộc vào cốt truyện nên chưa chú ý đến chi tiết bác Tiều mất, hổ
đến đưa tang và ngày giỗ hổ mang lợn, dê đến để cúng giỗ.( Chết rồi thì làm sao biết
được những việc đó)
2. Đọc bài làm khá nhất: Bài của Ánh và Hằng.
GV nhấn mạnh những thành công và hạn chế trong bài viết đó.
• Bài mới:
I.Ôn luyện kiến thức, kĩ năng: Văn bản “ Mẹ hiền dạy con”.
1. Hãy giới thiệu xuất xứ của truyện?
+ Cho 2-3 HS trình bày; GV bổ sung và chốt lại:
- Truyện “ Mẹ hiền dạy con” được tuyển dịch từ sách “ Liệt Nữ truyện” của Trung
Quốc, được Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân dịch. Truyện nổi
tiếng xưa nay ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam.
- Mạnh Tử là bậc hiền triết nổi tiếng ở Trung Hoa thời Chiến Quốc. Ông được suy
tôn là Á Thánh của đạo Nho( Vị Thánh thứ 2 sau Khổng Tử)
2.Hãy kể lại những sự việc chính trong truyện?
+ Cho 2 HS kể - GV chốt lại 5 sự việc chính:
- Nhà gần nghĩa địa, Mạnh Tử bắt chước khóc lóc, lăn lộn, đào bới-> Mẹ chuyển
đi.
- Nhà gần chợ, Mạnh tử bắt chước buôn bán điên đảo-> mẹ chuyển đi.
- Nhà gần trường học, Mạnh tử bắt chước ngoan ngoãn, lễ phép-> Mẹ mừng.
- Nhà hàng xóm mổ lợn, con hỏi thì mẹ đùa-> mẹ sợ con mất tin nên cố làm thật.
- Mạnh tử bỏ học về nhà chơi-> Mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt dở để răn con-> Con
trở thành bậc đại hiền.
3. Cảm nhận của em về nội dung truyện?
+ Cho 2-3 HS nêu cảm nhận- GV bổ sung và chốt lại kiến thức:


Tæ Khoa häc X· héi

Gi¸o viªn :

16


- Suy nghĩ và hành động của bà mẹ về môi trường iaos dục con thành người.
- Suy nghĩ và hành động của bà mẹ về phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân.
Bà mẹ thầy Mạnh Tử - Một người mẹ tuyệt vời: Yêu con, thông minh, khéo
léo, nghiêm khắc trong việc dạy dỗ, giáo dục con thành bậc vĩ nhân.
4. Nhận xét nghệ thuật và nêu ý nghĩa của truyện?
+ Cho HS thảo luận- GV bổ sung và chốt lại kiến thức:
- Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với 5 sự việc chính về mẹ
con thầy Mạnh Tử.
- Truyện có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động đối với người đọc.
- Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách của trẻ. Đồng thời khẳng định vai trò của người mẹ trong việc dạy dỗ
con nên người.
5. Suy nghĩ của em về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện?
+ Cho HS tự do nêu suy nghĩ- GV bổ sung và chốt lại:
- Làm con phải biết vâng lời cha mẹ, cố gắng rèn luyện thành tài để cha mẹ vui
lòng…
6. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc: Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi
dệt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang
dệt trên khung.
+ Cho HS thảo luận, nêu cảm nghĩ- Gv chốt lại :
- Làm thế nào để con trai thấm thía sâu sắc bài học bỏ học đi chơi? Bà mẹ
không muốn giảng giải dài dòng hay khuyên ngăn bằng những lời lẽ chung chung
hoặc chửi bới, thậm chí đánh đập. Bấy nhiêu biện pháp quen thuộc ấy dễ chẳng có

mấy tác dụng, rồi có khi cũng chỉ như “nước đổ đầu vịt” mà thôi!
- Bởi vậy, bà mẹ thông minh, hiền từ mà nghiêm khắc ấy đã chọn một biện
pháp thật quyết liệt và bất ngờ: Dùng con dao cắt đứt tấm vải mình đang dệt. Hành
động lạ thường này nhất định tác động mạnh mẽ tới đứa con. Nhưng có lẽ nó cho là
bà bị “làm sao ấy”, nếu như bà không nói gì. Lời nói của bà mẹ là để giải thích việc
làm khác thường của mình, đồng thời cho con một bài học sâu sắc, lời phê bình
nghiêm khắc về khuyết điểm con vừa mắc phải.
- Tuy nhiên, cái thông minh, thâm thúy, kín đáo, tế nhị và khéo léo của bà mẹ là
ở chỗ, bà dùng so sánh, ẩn dụ chứ không hề nói thẳng ra. Nhưng so sánh của bà thật
mạnh mẽ, dứt khoát. Chắc hẳn cậu bé Mạnh Tử phải giật mình, choáng người, vừa
sợ, vừa kính yêu, cảm phục mẹ mình. Chắc hẳn từ nay, cậu không bao giờ dám bỏ
học về chơi nữa.
7. Cảm nhận của em về bà mẹ thầy Mạnh Tử và cách dạy con của bà?
+ HS trao đổi – GV bổ sung và chốt lại kiến thức:
- Có thể nói bà mẹ thầy Mạnh Tử là một người mẹ tuyệt vời thông minh, khéo
léo, tinh tế cương quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái. Hiệu quả giáo dục của
bà thật to lớn: Con trai bà- Mạnh Tử lớn lên thành bậc đại hiền. Công lao của bà thật
không nhỏ..
- Từ hiệu qủa dạy con của bà, có thể rút ra mấy bài học cần thiết về phương
pháp giáo dục trẻ thơ:

Tæ Khoa häc X· héi

Gi¸o viªn :

17


+ Kt hp hi hũa, t nhiờn gia tỡnh yờu thng con v hiu bit tõm lớ ca con
tr .

+ Hiu rừ tõm lớ v thúi quen ca tr.
+To mụi trng giỏo dc phự hp vi i tng giỏo dc.
+ Kiờn trỡ, khộo lộo, li núi i ụi vi vic lm.+ Giỏo dc bng nờu gng, bng
hnh ng.
- Nam Ông mộng lục là tác phẩm thể hiện tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng luôn nặng
lòng với quê hơng xứ sở trong những ngày tháng phải sống ở đất khách quê ngời.
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng rút ra từ tập sách Nam Ông mộng lục..
2. Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện?
+ Cho HS nhắc lại nội dung và ý nghĩa.
+ GV bổ sung chuẩn kiens thức:
-Lai lịch, chức vị, công đức lớn lao của vị Thái y lệnh:
+ Cụ tổ bên ngoại của Hồ Nguyên Trừng, họ Phạm, húy Bân.
+ Chức Thái y lệnh- Phụng sự Trần Anh Tông.
+ Chăm lo sức khỏe cho dân, cứu hàng ngàn ngời qua cơn hoạn nạn, dịch bệnh
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh:
+ Chẳng những giỏi về chuyên môn mà quan trọng hơn ông có tấm lòng nhân đức,
thơng xót ngời bệnh, ốm đau không phân biệt sang hèn.
+ Coi trọng tính mạng của ngời bệnh hơn cả tính mạng của mình, không sợ quyền
uy, hết lòng vì ngời bệnh.
+ Xử sự khôn khéo, thấu tình đạt lí.
- Niềm hạnh phúc của vị Thái y lệnh:
+ Cứu đợc ngời bệnh qua cơn hiểm nghèo.
+ Đợc vua Trần Anh Tông khen ngợi là Lơng y chân chính.
+ Con cháu nối đợc nghiệp và kế thừa đạo đức.
=>Truyện ca ngợi vị thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà con có tấm
lòng nhân đức, thơng xót ngời bệnh. Câu chuyện là bài học về y đức cho những ngời
làm nghề y hôm nay và mai sau.
1. Truyện hấp dẫn ngời đọc ở những điểm nào?
+ Cho HS nhận xét.
+ GV bổ sung thêm:

- Câu chuyện Trung đại này ca ngợi 1 vị lơng y nhằm giáo dục con cháu và ngời đọc
phải tu dỡng y đức, đạo đức. Đó là cái gốc của ngời thầy thuốc chân chính, của con
ngời.
- Truyện hấp dẫn ngời đọc ở sự chân thực, giản dị.
- Ngời kể nhớ lại chuyện, kể lại 1 cách bình tĩnh, chậm rãi, cụ thể và chọn lọc, từ
tóm tắt khái quát đến nhấn mạnh, tô đậm 1tình huống tiêu biểu có ý nghĩa sâu sắc
để so sánh, đối chiếu.
- Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện: Nêu cao g ơng
sáng về một bậc lơng y chân chính.
4.H? Em hiểu thế nào là một lơng y chân chính? Suy nghĩ về ngời thầy thuốc ngày
nay?
+ Cho HS trao đổi, thảo luận.
+ GV bổ sung và chốt kiến thức:
- Vị lơng y chân chính là ngời thầy thuốc vừa giỏi chuyên môn vừa có đạo đức, có
tấm lòng yêu thơng ngời bệnh, hết lòng vì bệnh nhân, không sợ phiền hà, cứu giúp
ngời bệnh 1 cách vô t, không màng danh lợi, không sợ uy quyền.
- Ngời làm nghề y hôm nay , trớc hết cần trau dồi, giữ gìn và vun trồng lơng tâm
nghề nghiệp trong sáng nh từ mẫu; cùng với việc tu luyện chuyên môn cho tinh, giỏi.
Vì nghề y là nghề trị bệnh cứu ngời.
II. Thực hành luyện tập:

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

18


1.Kể lại truyện trong vai Thái y lệnh Phạm Bân.
2.Cảm nhận của em về vị lơng y chân chính họ Phạm.

Yêu cầu:
1.Kể ở ngôi thứ nhất trong vai Thái y lệnh.
- Giữ đợc nội dung chính của truyện.
- Có thể thêm và những cảm xúc, suy nghĩ trớc tình huống gay cấn nhất và đặc biệt
là khi vào gặp vua Trần Anh Tông.
- Có thể thay đổi thứ tự kể .
2.Nêu đợc những cảm xúc, suy nghĩ của mình trớc những việc làm của Thái y lệnh
họ Phạm. Tập trung vào chi tiết lựa chọn bệnh nhân của Thái y lệnh.
- Nhận xét đợc nhân cách , phẩm chất cao quý của Thái y lệnh.
- Liên hệ đến đạo làm ngời và việc rèn luyện, nêu gơng sáng của bản thân .
*Dặn dò về nhà:
- Tìm các danh từ riêng, danh từ chung trong văn bản Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở
tấm lòng.
- Tìm các cụm động từ, cụm tính từ trong văn bản trên./.
=================================
Ngày soạn:
Thực hiện :

ễn tp tun 9

A.Mục đích yêu cầu:
- Cung cấp kiến thức cơ bản về văn miêu tả:
+ Nắm khái niệm về văn miêu tả.
+ Trình tự trong văn miêu tả.
+ Ngôn ngữ trong văn miêu tả.
+ Yêu tố trữ tình trong văn miêu tả.
- Biết cách viết đoạn văn miêu tả với đề tài quen thuộc; cách sử dụng các phó từ
trong văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh trong văn miêu tả.
B. Tiến trình lên lớp:

* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà kì trớc:
+ Gọi HS đọc kết quả tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong văn bản Thầy
thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
+ Gọi 1 HS khác đọc kết quả tìm các động từ, tính từ trong văn bản Thầy thuốc giỏi
cốt nhất ở tấm lòng
+ GV nhận xét, bổ sung ( Nếu có)
*Dạy học bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu của buổi học.
I.Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
1. Khái niệm văn miêu tả
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc hình dung ra đợc những đặc điểm, tính
chất nổi bật của một sự vật, sự việc,con ngời, phong cảnh làm cho những cái đó nh
hiện lên trớc mắt ngời đọc.
- Qua miêu tả, ngời đọc không chỉ cảm nhận đợc vẻ bề ngoài( Màu sắc,hình dáng,
kích thớc, trạng thái)mà còn hiểu rõ đợc bản chất bên trong của đối tợng, sự vật.
Ví dụ : Đoạn văn miêu tả Dế Mèn của Tô Hoài( Đọc đoạn văn) đã làm hiện lên tr ớc
mắt ta hình ảnh một chàng Dế thanh niên khỏe mạnh, oai phong với tính cách kiêu
căng, ngạo mạn, những cử chỉ ngông cuồng rất gần với hình ảnh tuổi trẻ trong đời
sống của con ngời.

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

19


Đoạn văn miêu tả lũy tre làng của Ngô Văn Phú ( Đọc đoạn văn- Tr 118Nâng cao)đâu chỉ lên trớc mắt ta hình ảnh lũy tre làng đang thay lá với màu sắc, hình
dáng, trạng thái cụ thể mà qua đó còn gợi lên cả một sức sống tiềm tàng, kì diệu

đang trỗi dậy, vơn lên của những thế hệ tre nối tiếp nhau đoàn kết, gắn bó , tồn tại
cùng cuộc sống của con ngời Việt Nam từ đời này qua đời khác.
- Văn miêu tả rất phong phú, đa dạng nhng có thể quy vê 1 số dạng cơ bản sau:
a. Văn tả đồ vật, loài vật, cây cối: Đối tợng của dạng miêu tả này là thế giới đồ
vật và thế giới thiên nhiên quanh ta.
b. Văn tả ngời: Tả ngời nói chung, tả ngời đang trong một hoạt động nhất định,
tả ngời trong tâm trạng nhất định
c. Văn tả cảnh: Tả cảnh thiên nhiên; tả cảnh sinh hoạt.
2.Trình tự trong văn miêu tả.
a. Trình tự thời gian: Thờng dùng trong dạng văn tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sinh
hoạt .
Ví dụ: Mùa xuân bên bờ sông Lơng của Nguyễn Đình Thi( Tr.120- Nâng cao)
b. Trình tự không gian: Thờng dùng trong văn tả cảnh thiên nhiên; cảnh sinh hoạt. Có
thể theo trình tự từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể; có thể từ trái qua phải, từ trên
xuống dới, từ trớc ra sau, từ trong ra ngoài và ngợc lại tùy theo điểm nhìn và vị trí
quan sát của ngời miêu tả.
Ví dụ : Đoạn văn tả sân chim của Đoàn Giỏi trong Đất rừng phơng Nam( Tr 121Nâng cao). Dới ngòi bút miêu tả tài tinhfcuar tác giả, toàn cảnh sân chim đã hiện lên
cụ thể và sống động. Đọc đoạn văn, ta nh đợc xem một cuốn phim quay chậm dới sự
điều khiển ống quay rất khéo léo của nhà văn. Trình tự không gian đã đợc vận dụng
một ách linh hoạt, sáng tạo giúp ngời đọc có thể hình dung đợc thật rõ, thật cụ thể
toàn cảnh sân chim.
c.Ngoài 2 trình tự trên, ngời viết có thể chọn 1 số trình tự khác nữa. Chẳng hạn sắp
xếp theo đặc điểm tính chất của đối tợng miêu tả. Cũng có thể đan xen cả trình tự
không gian với trình tự thời gian. Hoặc có thể tả theo cảm nhận tự do của ngời iết,
vừa tả vừa lồng vào những câu văn nêu suy nghĩ, cảm xúc.
Ví dụ : Đoạn văn miêu tả cảnh nắng tra của nhà văn Băng Sơn( Tr. 123-Nâng cao).
3. Ngôn ngữ trong văn miêu tả.
a. Trớc hết, ngôn ngữ trong văn miêu tả thờng phong phú, giau hình ảnh và có sức
biểu cảm lớn. Muốn vậy, từ ngữ đợc đa vào phải giàu hình ảnh, đờng nét, âm thanh,
màu sắc, nhạc điệu. Thông thờng, các từ láy tợng hình và tợng thanh đáp ứng tốt yêu

cầu này.
Ví dụ : Đoạn văn của Tô Hoài( Tr. 124- Nâng cao)
b. Điều quan trọng là phải chọn đúng từ ngữ diễn tả chính xác nhất cái thần, cái hồn
của đối tợng miêu tả.
Ví dụ : Đoạn thơ tả Lợm của Tố Hữu với những từ Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh
nghênhphù hợp với hình tợng chú bé liên lạc.
c.Ngoài tính chính xác ra, ngôn ngữ trong văn miêu tả phải là thứ ngôn ngữ có sức
liên tởng, tức là có khả năng khơi gợi trí tởng tợng cho ngời đọc. Vì vậy, các nhà văn
thờng rất hay dùng các biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa
Ví dụ : Đoạn văn tả cảnh Cô Tô của Nguyễn Tuân ( Tr.125- Nâng cao) với hình ảnh
so sánh độc đáo.
d.Việc sắp xếp ngôn ngữ trong câu văn tả, đoạn văn tả cũng là một nghệ thuật đòi hỏi
sự sáng tạo của ngời viết. Câu văn tả không chỉ đúng mà phải hay, phải độc đáo, phải
có sự biến hóa linh hoạt. Dùng nhiều kiểu câu đan xen nhau để tạo ra nhạc điệu.
Ví dụ : Đoạn văn tả cảnh thằng ăn cắp của Nguyễn Công Hoan( Tr. 126- nâng cao).
3.Yếu tố trữ tình trong văn miêu tả.

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

20


- Đằng sau những bức tranh tả cảnh là những thái độ rõ ràng, những tấm lòng, những
tâm hồn nhạy cảm, biết rung động trớc cái đẹp. Đó chính là chất trữ tình trong văn
miêu tả.
- Ngời ta có thể bộc lộ thái độ tình cảm của mình đối với đối tợng miêu tả theo hớng
trực tiếp hoặc gián tiếp. Trực tiếp bằng những câu cảm thán hay câu trần thuật; trực
tiếp bằng những lời bình, lời nhận xét.

Còn gián tiếp qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu văn để cho hình ảnh miêu tả tự
bộc lộ thái độ tình cảm của ngời viết. Có những trờng hợp, ngời ta đan xen giữa lời
bình trực tiếp của ngời miêu tả với những hình tợng nghệ thuật giàu sức gợi, qua đó
làm nổi bật chất trữ tình ý nhị, kín đáo mà đầy sức thuyết phục của đoạn văn, bài văn
tả . Có nhiều hình ảnh đặc sắc, giàu chất trữ tình thực sự làm ngời đọc cảm động.
Ví dụ: Đoạn văn tả tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ( Tr. 127- Nâng cao)
II. Một số đoạn văn miêu tả mẫu:
1. Tôi trông lão này có nhẽ cũng nhiều tuổi, ngời đã hom hem quắt lại rồi. Song Bói
Cá xa nay nổi tiếng là già mà hay làm đỏm trái mùa. Đã hóp má rồi lại hay tỏ vẻ hơ
hớ trai lơ. Lão sắm đâu đợc bộ cánh màu sặc sỡ không hợp tý nào với bộ mặt âm
thầm của lão. Bụng trắng, lng xanh thắt đáy, đôi cánh nuột nà biếc tím. Chân lão đi
đôi hia đỏ hắt. Lão sẽ đôi chút đẹp trai đấy, nếu lão có cái mỏ vừa phải. Nhng, cơ
khổ, lão phải vác giữa mặt một cặp mỏ kếch xù mà đen quá, dài quá, xấu quá. Mỏ
lão dai hơn ngời lão và to đến nỗi trông giống nh có ai nghịch ác đem đóng cả một
chiếc cọc tre gộc vào giữa mặt lão. Cả ngày, lão nhan nhó méo mặt vác mỏ, chẳng
khác anh cu Sên suốt đời phải đội tòa đình đá nặng trên lng vậy.( Dế Mèn phiêu lu
kí- Tô Hoài).
2. Phong cảnh hai bên lề đờng thực đẹp. Non sông cẩm tú, tơi nh mùa xuân và xinh
nh tranh vẽ. Chim hót véo von đầu cành. Nớc chảy róc rách trong khe suối. Giói reo
vi vu trong cánh đồng. Mọi vật hoaj với nhau, tạo nên một khúc ca hùng tráng.( Dế
Mèn phiêu lu kí- Tô Hoài).
3. Tre lũy làng thay lá. Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào
trong nh màu ngọc, đẹp nh loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động.
Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Ma rào ập xuống,rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn
chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên những ngọn cây thay lá,
những búp tre non kín đáo, ngây thơ hứa hẹn sự trởng thành, lòng yêu quê của con
ngời đợc bồi đắp lúc nào không rõ!
Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng chồi lên, nhọn hoắt nh một mũi gai
khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ nh áo
mẹ trùm lẫn trong lẫn ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên

không có tình mẫu tử?. ( Lũy làng Ngô Văn Phú) .
4.Cô giáo em tuổi đã khá cao. Hình nh thời gian và bụi phấn đã để lại dấu ấn rất rõ
trên mái tóc cắt ngắn điểm lốm đốm những sợi bạc của cô, nhất là những vết rạn
chân chim nơi khóe mắt, khóe miệng. Thế nhng không hiểu sao tôi vẫn thấy cô giáo
của mình vẫn rất trẻ. Có lẽ bởi tính cô luôn luôn vui vẻ. Có lẽ bởi nụ c ời tơi tắn luôn
thờng trực trên môi cô làm cho khuôn mặt cô lúc nào cũng rạng rỡ, xáo dần những
nếp nhăn. Và có lẽ bởi các vầng sáng lấp lánh trong đôi mắt của cô mà mỗi lúc soi
vào đó, tôi nh đợc tiếp thêm nguồn động viên, khích lệ. Dáng ngời cô nhỏ nhắn,
dong dỏng, đôi bàn tay gầy với những ngón tay dài thanh mảnh, trắng xanh. Từ gơng
mặt, ánh mắt cô toát lên vẻ dịu hiền và cơng nghị. Tôi cảm thấy cô gần gũi và thân
thiết với mình biết bao nhiêu.( Mẫu tả cô giáo)
* Dặn dò về nhà: Su tầm 1 số đoạn văn miêu tả em cho là đặc sắc./.
====================================
Buổi 13

Ngày soạn: 20 / 1 / 2011
Thực hiện : 21 / 1 / 2011

A.Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục cung cấp và bổ sung kiến thức, kĩ năng làm văn miêu tả:

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

21


+ Các kĩ năng chung cần sử dụng khi làm văn miêu tả.
+ Cách diễn đạt trong văn miêu tả.

+ Cách làm từng kiểu bài văn miêu tả cụ thể.
- Nhận biết cách diễn đạt, các hình ảnh trong văn miêu tả.
- Thực hành luyện tập viết đoạn văn miêu tả.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các đoạn văn miêu tả đã su tầm và nêu đặc điểm nổi bật của các đoạn
văn đó.
- GV nhận xét cách su tầm, cảm nhận của HS về các đoạn văn đó.
* Dạy học bài mới:
I. Ôn luyện, bổ sung kiến thức:
1. Các kĩ năng chung cần sử dụng khi làm văn miêu tả.
a. Quan sát, ghi chép.
- Quan sát để ghi nhận, để khám phá và để hiểu về thế giới quanh mình. Đối tợng
của văn miêu tả là những sự vật, sự việc, là thế giới thiên nhiên, là con ngời và cuộc
sống của con ngời. Đó là 1 thế giới đa dạng, phức tạp và sống động, thay đổi từng
ngày, từng giờ. Kĩ năng quan sát đóng 1 vị trí hết sức quan trọng, thậm chí đợc coi là
yếu tố khơi nguồn cho cảm hứng sáng tác cũng nh quyết định cho sự thành công của
quá trình miêu tả hiện thực cuộc sống.
- Chúng ta có thể quan sát qua những hình ảnh trên chơng trình truyền hình, quan sát
qua những bức tranh cảnh, đọc những tác phẩm văn học có nghệ thuật miêu tả đặc
sắc để có một vốn kiến thức thực tế phong phú.
b. Kĩ năng tởng tợng.
- Nếu chỉ quan sát và ghi chép vào bài làm đúng y nguyên những điều đã quan sát ấy
thì bức tranh đợc miêu tả trong bài văn sẽ quá trần trụi, thiếu sức hấp dẫn. Vì vậy,
cần tởng tợng và sáng tạo thêm để bổ sung những hình ảnh phù hợp, làm cho bức
tranh miêu tả trở nên phong phú, sinh động hơn.
- Vai trò của trí tởng tợng rất lớn.Nó không chỉ là yếu tố tạo nên sự phong phú cho
các hình ảnh trong bức tranh miêu tả mà còn giúp cho ngời làm văn miêu tả tìm đợc
những từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật phù hợp để bài văn tả hấp dẫn hơn.

Ví dụ : 2 đoạn văn miêu tả đàn bò ( Tr. 130- Nâng cao NV) .
C . Kĩ năng so sánh.
- So sánh là hệ quả của quá trình liên tởng, tởng tợng. Khi quan sát 1 đối tợng nào
đó, hình ảnh của đối tợng ấy thờng gợi cho ngời quan sát nghĩ tới những hình ảnh
khác có cùng 1 nét tơng đồng nào đấy. Chính sự liên tởng, so sánh này làm cho trang
văn miêu tả hay hơn, đối tợng miêu tả hiện lên rõ hơn, đẹp hơn, hấp dẫn hơn.
Ví dụ:
+ Với khuôn mặt phúc hậu và mái tóc bạc trắng, trông bà hệt nh một bà tiên trong
truyện cổ tích.( S.S ngời với ngời)
+Lão ta quá ranh mãnh, xảo quyệt y nh một con cáo già.( S.S ngời với con vật)
+Trông anh ta nh một con gấu.
+Chấm nh một cây xơng rồng.( S.S ngời với cây cối)
+Con bé nh một cây lúa non, lặng lẽ lớn lên từ bùn đất.
+Giọng lão ta lúc nào cũng gầm lên nh sấm.( S.S ngời với hiện tợng tự nhiên)
+Cây gạo nh treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới( Vũ Tú Nam)
+Vầng trăng non giữa bầu trời đầy sao hệt nh một cái liềm vàng ai bỏ quên giữa cánh
đồng lúa chín.( S. S vật với vật)
+Măng chồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi
dậy( Ngô Văn Phú).
+Cây bàng già sừng sững, uy nghi nh một ngời lính gác canh giữ cho khu vờn đợc
bình yên.( S.S vật với con ngời)
+Cây bởi nh một ngời mẹ đang cần mẫn cõng trên mình lũ con đầu tròn trọc lóc .

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

22



+Trái đất nh 1 giọt nớc màu xanh lơ lửng giữa không trung.( S.S thu nhỏ lại).
+Xa xa, những cánh buồm nâu nh những cánh bớm rập rờn trên mặt biển.
+Chiếc lá tre đợc thả xuống dòng nớc, chòng chành, xoay xoay, rồi trôi đi nh một
con thuyền, chở theo ớc mơ của chúng tôi.( S.S phóng đại)
+Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ một
quả trứng thiên nhiên đầy đặn.( S.S cụ thể hóa)
+Nớc biển chiều nay xanh nh một trang sử của loài ngời, lúc con ngời phải viết vào
thân tre( S.S trừu tợng hóa)
- Tuy nhiên, khi sử dụng kĩ năng so sánh, cần lu ý là phải biết sáng tạo, biết tìm điểm
mới, điểm riêng. Không nên lặp lại những hình ảnh so sánh đã quá cũ, quá sáo mòn.
d. Kĩ năng nhận xét.
- Có thể nhận xét trực tiếp bằng những lời bình, những câu cảm thán, những hình ảnh
so sánh.
- Có thể bộc lộ một cách kín đáo qua việc lựa chọn hình ảnh miêu tả.
2. Cách diễn đạt trong văn miêu tả.
a. Cách dùng từ ngữ, hình ảnh.
- Việc lựa chọn từ ngữ trong văn miêu tả là yêu cầu quan trọng, đòi hỏi phải đợc đặt
ra một cách nghiêm túc. Phải có vốn từ phong phú, có sự lựa chọn tinh tờng để lấy ra
những từ ngữ phù hợp nhất, chính xác nhất.
- Điều lu ý là phải luôn có thói quen tìm từ gợi hình, biểu cảm và phải chọn từ ngữ
phù hợp với đối tợng, với văn cảnh.
+ Muốn làm nổi bật hình ảnh của đối tợng thì chú ý nhiều tới hệ thống từ tợng hình(
Tả màu sắc, hình dáng, trạng thái)
+ Muốn làm nổi bật không khí của cảnh thì dùng hệ thống từ tợng thanh( Mô phỏng
các tiếng động)
Ví dụ: Tả sóng biển có nhiều từ gợi hình, gợi cảm nh: Cuồn cuộn, nhấp nhô, rì rào,
rì rầm, lăn tăn, lô nhô, ì oạp
Tả cây cối có nhiều từ ngữ chỉ màu xanh khác nhau: Xanh um, xanh rì, xanh non,
xanh mơn mởn, xanh rờn, xanh tơi, xanh tốt, xanh biếc
Tả dáng đi của con ngời cũng vô cùng phong phú, đa dạng: Lẫm chẫm, nhún nhẩy,

vừa đi vừ nhảy chân sáo, lom khom, khập khiễng, ngất ngởng, yểu điệu thớt tha,
thong thả, khoan thai, hấp tấp, sấp ngửa, chân đăm đá chân chiêu
- Bên cạnh việc lựa chọn từ ngữ, vấn đề tạo hình ảnh trong văn miêu tả cũng không
kém phần quan trọng. Câu văn miêu tả giàu hình ảnh bao nhiêu thì sức gợi cảm của
nó sẽ lớn bấy nhiêu. Việc tạo hình ảnh cho câu văn miêu tả có thể thực hiện bằng
dùng từ ngữ tợng hình, tợng thanh; hoặc bằng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
b. Cách đặt câu, dựng đoạn trong văn miêu tả.
- Phải biết chọn kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh, với nội dung miêu tả và cả với cảm
xúc của ngời viết.
- Có thể lựa chọn các kiểu câu sau:
+ Kiểu câu dài, nhiều tầng ý, nhiều vế nối nhau thờng phù hợp với việc miêu tả
phong cảnh thiên nhiên êm đềm, yên ả hay những hoạt động diễn ra nhẹ nhàng, liên
tiếp nối nhau; hoặc khi cảm xúc của con ngời đang dâng trào, tuôn chảy
+ Kiểu câu ngắn( Câu đặc biệt, câu tỉnh lợc) với các dấu câu( ?, !, )thờng dùng để
diễn tả cảm xúc mạnh, những hoạt động nặng, diễn ra nhanh gọn, liên tục, những
tình huống bất ngờ
+ Kiểu câu đảo ngữ thờng dùng trong trờng hợp cần nhấn mạnh một đặc điểm, một
trạng thái nào đó của đối tợng đợc miêu tả.
- Cần lu ý: Trong một bài văn miêu tả phải biết dùng đan xen nhiều kiểu câu khác
nhau mới tạo đợc sự phong phú, đa dạng cho cách diễn đạt.
- Cách dựng đoạn và liên kết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cũng cần đợc
quan tâm. Có nhiều cách chia đoạn:
+ Chia đoạn theo trình tự thời gian.
+ Chia đoạn theo trình tự không gian

Tổ Khoa học Xã hội

Giáo viên :

23



+ Chia đoạn theo đặc điểm tính cách của đối tợng ( Hìh dáng, tính tình)
+ Chia đoạn theo số lợng đối tợng đợc miêu tả.
c.Cách mở bài và cách kết luận cho bài văn miêu tả.
* Cách mở bài.
- Có thể mở bài bằng 1 lời thông báo ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề.
- Có thể mở bài bằng lời giới thiệu tình huống để đối tợng xuất hiện( THờng dài
dòng)
* Cách kết bài:
- Có thể kết bài bằng 1 câu văn tả.
- Có thể kết bài bằng 1 lời mở ý hay để lửng cho ngời đọc từ cảm nhận.
- Có thể kết bằng 1 vài lời tâm tình trực tiếp với đối tợng.
3. Cách làm riêng cho mỗi kiểu bài miêu tả.
a. Kiểu tả loài vật, đồ vật, cây cối.
- Nên chọn trình tự miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
- Chú ý đến công dụng , ý nghĩa của chúng cũng nh mối quan hệ giữa chúng với con
ngời.
- Chú ý đến các hình ảnh tả thực với hình ảnh liên tởng.
b. Kiểu văn tả cảnh.
- Chọn trình tự thời gian, không gian, số lợng cảnh
- Tả bao quát toàn cảnh và tập trung tả chi tiết, cụ thể 1 số hình ảnh tiêu biểu.
- Ưu tiên dùng nhiều từ láy tợng hình, tợng thanh và nghệ thuật so sánh, nhân hóa.
c. Kiểu văn tả ngời.
- Chú ý đối tợng miêu tả để chọn hình ảnh cho phù hợp.
- Chú trọng nhiều tới ngôn ngữ tợng hình, tợng thanh, nghệ thuật so sánh. Đặc biệt,
ngời viết phải bộc lộ tình cảm đối với ngời đợc tả ngay trong quá trình miêu tả( Trực
tiếp qua những lời bình phẩm, nhận xét, những câu cảm thán; gián tiếp qua việc lựa
chọn hình ảnh, từ ngữ và sắp xếp trật tự miêu tả).
Buổi 14.

Ngày soạn: 25 /1 / 2011
Thực hiện : 26/ 1/ 2011
II. Luyện tập mở rộng, nâng cao.
Bài 1( 2 điểm).Hãy tìm những nét nổi bật của cảnh vật đợc miêu tả trong các đoạn
văn sau và đặt tên cho từng đoạn văn.
a)Tôi lắng nghe tiếng xôn xao cánh đồng. Những âm thanh ấy tác động thật mạnh
mẽ tốc độ chín vàng của lúa. Mới đây thôi đồng lúa phơi một màu vàng chanh, còn
bây giờ nó đã rực lên màu vàng cam rồi. Mặt trời từ từ trôi về phía những dãy núi mờ
xa. Dờng nh đồng lúa và mặt trời đang có một sự đua tài thầm kín nào đấy.
Mặt trời càng thấp, cánh đồng càng dâng lên. Màu vàng dâng lên, trải ra mỗi lúc
một rộng, giống nh toàn bộ cánh đồng là một hồ nớc mênh mông màu vàng chói.
Cánh đồng bập bềnh, bập bềnh.
b)Đến nửa đêm thì bốn phơng trời đều nh có gió nổi lên, họp thành một luồng mạnh
gớm ghê. Thỉnh thoảng luồng đông Nam gặp luồng tây bắc quay cuồng vật lộn nh
giận dữ, nh hò reo, một lúc lại tan nh ma đang to bỗng tạnh. Gió lại in nh trốn đi đâu
mất. Rồi đột nhiên lại kéo đến rất mau, lại rít lên những tiếng ghê rợn trên các ngọn
cây. Vạn vật đều nh sụp đổ dới cơn bão loạn cuồng.
Bài 2( 1 điểm). Hãy viết tiếp những câu văn sau bằng cách dùng hình ảnh so sánh:
a)Con đờng làng uốn lợn
b)Mùa đông, cây hồng trụi hết lá, chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành
c) Bâu trời đầy sao
d) Những quả dừa lúc lỉu trên cao
đ) Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu ran
Bài 3( 3điểm). Tìm và điền những từ tợng hình, tợng thanh phù hợp vào chỗ trống
trong các đoạn văn sau:
a)Nắng đã lên. Sau một đợt ma kéo dài, chút nắng ấy thật đáng quý biết bao. Bầu
trời không còn khoác chiếc áo choàng màu trắng nữa. Những khoảng xanh thẫm

Tổ Khoa học Xã hội


Giáo viên :

24


trên vòm cao loang ra rất nhanh, phủ kín tạo thành một chiếc áo khoác mới tinh. Nổi
lên trên nền trời xanh đó là những cụm mây trắng muốt trôi. Mặt trời ló ra.
Nắng Rồi nắng đần lên. Trong khu vờn nhỏ, chim chóc gọi nhau nghe vang
động vàbiết bao.
b) Dòng sông trong chiều hè thật.Gió thổiđủ làm cho sóng nớc gợnánh nắng
cuối ngày vàn rực, phủ kín trên dòng nớc trong xanh. Một vài con đò nhỏ lớt qua.
Tiếng hò của các cô lái đò vọng lên, .Hai bên bờ sông, những bãi ngô xanh rờn.
Trên vòm caocánh diều đang chao lợn. Tiếng sáo diều , lan tỏa trong bóng
chiều.
Bài 4(4 điểm). Viết một đoạn văn ngắn tả không khí lạnh lẽo của buổi sáng mùa
đông. Trong đoạn văn có dùng nghệ thuật so sánh, nhân hóa và các từ láy tợng hình,
tợng thanh.
Gạch chân dới các từ láy tợng hình, tợng thanh đã dùng trong đoạn văn.
HS làm bài.
GV thu về nhà chấm .
Buổi 15.
Ngày soạn: 18 / 2/ 2011
Thực hiện: 19/ 2 / 2011
A.Mục tiêu cần đạt:
- Cung cấp kiến thức về kiểu bài cảm thụ văn, thơ.
- Nắm đợc các bớc làm bài tập cảm thụ thơ, văn.
- Bớc đầu rèn kĩ năng cảm thụ thơ, văn qua 1 vài bài tập cảm thụ từ dễ đến khó.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp:
* ổn định tổ chức:
* Chữa bài kì trớc:

Bài1: a)+ Nét nổi bật đợc miêu tả: Cánh đồng lúa chín vào thời điểm chiều hôm.
+ Đặt tên: Lúa vàng
b)+ Nét nổi bật đợc miêu tả: Cảnh vật nh cuồng loạn trong cơn bão lớn.
+ Đặt tên: Bão đêm.
Bài 2. Cho HS đọc các câu văn và chọn hình ảnh nào độc đáo nhất, mới lạ nhất để
làm mẫu.
Ví dụ:a) Con đờng làng uốn lợn quanh co dới ánh nắng mặt trời, nhựa ánh lên nh
một dòng sông màu đen đặc.
b) Mùa đông, cây hồng trụi hết lá, chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành nh hàng
trăm chiếc đèn lồng màu hồng sáng lấp lánh trong sơng mù.
Bài 3. Cho HS trình bày các từ tợng hình, tợng thanh đã chọn để điền vào đoạn văn Thống nhất từ nào đặc sắc nhất, cụ thể:
a) ma( dầm dề, dai dẳng, lê thê, dữ dội)nắng ấm áp( hiếm hoi, rực rỡ, chói lọi,
chói chang)trắng ( đục, tinh, trong)xanh( biếc, trong, thẳm, ngắt) trôi( bồng
bềnh, bập bềnh, lững lờ)Nắng( bừng lên, chói chang, rực rỡ, le lói). Rồi nắng(chói
chang, gay gắt, nóng bỏng)gọi nhau( ríu rít, lanh lảnh, véo von, thánh thót)và (
rộn rã, vui vẻ, rộn ràng) biết bao.
b)thật (êm ả)thổi (nhè nhẹ) gợn (lăn tăn)vọng lên(tha thiết, dịu dàng)
rờn( bát ngát)cao (vút) diều( vi vu), (dặt dìu)
Bài 4. Gọi HS đọc bài làm, những HS khác phát hiện hình ảnh so sánh, nhân hóa và
các từ láy tợng hình, tợng thanh.
GV nhận xét, nhấn mạnh cách sử dụng hình ảnh của HS.
*Bài mới.
I. ý nghĩa và tầm quan trọng của việc cảm thụ thơ, văn:
- Một trong những điều đem lại cho con ngời niềm vui sống là : Biết cảm nhận cái
hay, cái đẹp, ý nghĩa cuộc đời qua những áng thơ văn..dù sau này con ngời ấy theo
nghề nào đi chăng nữa. Vì ở các tác phẩm văn chơng, cuộc sống đã đợc kết tinh
thành cái đẹp qua tài năng và tình cảm, tâm huyết của ngời viết.

Tổ Khoa học Xã hội


Giáo viên :

25


×