Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.71 KB, 53 trang )

Header Page 1 of 126.

B Y T

VIN DINH DNG
____________________________________________________________

Báo cáo TNG KT TI
tình trạng dinh dỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh
trùng đờng ruột và một số yếu tố liên quan
của học sinh tiểu học 6-9 tuổi
ở một số x nông thôn miền bắc

Chủ nhiệm đề tài :
Cán bộ tham gia :

BS. Trần Thuý Nga
TS. Nguyễn Xuân Ninh
Nguyễn Thanh Hơng
Phạm Thị Ngần
Đặng Trờng Duy

6487
27/8/2007

H NI - 2006

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.



danh mục Những từ viết tắt
KST

Ký sinh trùng

CN/T

Cân nặng/ tuổi

CC/T

Chiều cao/tuổi

CN/CC

Cân nặng/chiều cao

VDD

Viện Dinh dỡng

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

NCHS

Trung tâm Thống kê sức khoẻ Quốc gia, Hoa
Kỳ National Center for Health Statistics


NCKN

Nhu cầu khuyến nghị

OR

Tỷ suất chênh/ Odds ratio

SDD

Suy dinh dỡng

YNSKCĐ

ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng

NKHH

Nhiễm khuẩn hô hấp

NC

Nghiên cứu

CS

Cộng sự

UNICEF


Quỹ Nhi đồng
Children's Fund

Hb

Hemoglobin

TB

Trung bình

SD

Độ lệch chuẩn / Standard deviation

TV

Thực vật

ĐV

Động vật

TS

Tổng số

Ca


Calci

P

Phospho

Max

Tối đa/Maximum

BYT

Bộ Y tế

VSRKST-CT -TƯ

Viện Sốt rét ký sinh trùng và côn trùng Trung
ơng

Footer Page 2 of 126.

Liên

Hợp

quốc/United

2



Header Page 3 of 126.

mục lục
Nội dung

Trang

Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Tóm tắt
I.
Đặt vấn đề
II.
Mục tiêu nghiên cứu
III.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
3.1.
Đối tợng nghiên cứu
3.2.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.3.
Thiết kế nghiên cứu
3.4.
Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu
3.4.1. Cỡ mẫu
3.4.2. Phơng pháp chọn mẫu
3.5.
Thu thập số liệu
3.6.
Kiểm tra chất lợng số liệu thu thập

3.7.
3.8.
IV.
4.1.

Phơng pháp phân tích thống kê
Đạo đức nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Tình trạng dinh dỡng của học sinh

4.1.1. Đặc điểm nhân trắc
4.1.2. Tình trạng dinh dỡng
4.1.3. Tình trạng thiếu máu
4.1.4. Khẩu phần ăn của trẻ
4.2.

Tình trạng nhiễm trùng

4.2.1. Tình trạng nhiễm KST đờng ruột
4.2.2. Tình hình mắc bệnh NKHH cấp và tiêu chảy
4.3.

Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dỡng của trẻ

4.3.1. Khẩu phần ăn và tình trạng dinh dỡng
4.3.2. Thiếu máu và tình trạng dinh dỡng
4.3.3. Liên quan giữa bệnh nhiễm trùng và tình trạng dinh dỡng
V.

Bàn luận


VI.

Kết luận

VII.

Khuyến nghị

VIII. Tài liệu tham khảo
Footer Page 3 of 126.

3


Header Page 4 of 126.

Tóm tắt
Tình trạng dinh dỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đờng ruột và một số
yếu tố liên quan của học sinh tiểu học 6-9 tuổi ở một số xã nông thôn miền Bắc
Đặt vấn đề: Một trong những vấn đề thiếu dinh dỡng chủ yếu xảy ra ở trẻ em tuổi
học đờng là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu. Tuy nhiên, những số liệu gần đây về
tình trạng dinh dỡng nh thiếu máu và tình trạng nhiễm giun ở học sinh tiểu học ở
các vùng có nguy cơ cao còn cha đầy đủ.
Mục đích nghiên cứu: Khảo sát tình trạng dinh dỡng, thiếu máu và tìm hiểu một
số yếu tố liên quan nh khẩu phần ăn, nhiễm KST đờng ruột, các bệnh nhiễm
khuẩn thờng gặp ở học sinh tiểu học lớp 1-3 (từ 6-9 tuổi) ở một số xã nông thôn
nghèo.
Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Đánh giá tình trạng dinh dỡng
của học sinh theo phân loại của WHO, quần thể tham khảo NCHS. Xét nghiệm

Hemoglobin bằng phơng pháp HemoCue. Xét nghiệm phân tìm KST đờng ruột
bằng phơng pháp Kato-Katz. Đánh giá thiếu máu dựa vào nồng độ Hemoglobin
theo phân loại của WHO.
Kết quả nghiên cứu: Qua điều tra 1229 học sinh lớp 1,2,3 (từ 6 đến 9 tuổi) của 6
trờng tiểu học thuộc các vùng nông thôn nghèo ở 3 tỉnh Bắc Giang, Hng Yên và
Bắc Ninh, kết quả cho thấy:
Tỷ lệ CN/T thấp (CN/T< - 2SD) là 30% (mức rất cao), tỷ lệ CC/T thấp (CC/T< 2SD) là 27,5%, (mức trung bình) và CN/CC thấp (CN/CC< - 2SD) là 9%, xếp ở
mức cao về YNSKCĐ theo phân loại của WHO.
Tỷ lệ thiếu máu (Hemoglobin <11,5 g/dl) là 23,6% xếp ở mức cao về YNSKCĐ
theo phân loại của WHO. Thiếu máu có sự dao động theo địa điểm nghiên cứu: ở
Bắc Giang là 30,3%, Hng Yên là 23,1% và Bắc Ninh là 17,2%
Tỷ lệ trẻ nhiễm từ 1 đến 2 loại KST đờng ruột là 54,5%, với các mức độ nhiễm
từ nhẹ đến nặng. 39,5% số trẻ mắc NKHH cấp, 8% trẻ mắc tiêu chảy hoặc viêm da
tại thời điểm điều tra.
Khẩu phần ăn của nhóm trẻ từ 7-9 tuổi chỉ đáp ứng đợc từ 63 - 68% nhu cầu
về năng lợng cho trẻ em ở lứa tuổi này. Tiêu thụ các vitamin và muối khoáng đều
cha đạt NCKN của Viện Dinh dỡng. Lợng calci, sắt và vitamin A chỉ đạt từ 4066% NCKN. Đặc biệt là vitamin B1 và B2 chỉ đáp ứng từ 17-40% NCKN.
Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh dỡng của trẻ em
ở lứa tuổi này là thiếu máu (OR=1,78, P<0,005), mắc bệnh NKHH cấp (OR=1,56,
P<0,001), tiêu chảy (OR=1,82, P<0,05), nhiễm KST đờng ruột (OR=2,74,
P<0,001). Có mối liên quan giữa năng lợng trong khẩu phần và tiêu thụ protid,
lipid, gluxid, sắt, vitamin B1, và B2 (P<0,01) với CN/T thấp.
Kết luận và khuyến nghị: Thiếu dinh dỡng, thiếu máu, nhiễm KST đờng ruột
và một số các bệnh nhiễm trùng khác là những vấn đề sức khoẻ của trẻ em tiểu học
nhóm tuổi từ 6-9 ở những vùng nông thôn nghèo. Vì vậy, những giải pháp can
thiệp đơn lẻ sẽ ít mang lại hiệu quả trong trờng hợp này. Cần phải có những giải
pháp đồng bộ bao gồm cả giáo dục dinh dỡng, sức khoẻ, ăn bổ sung có tăng
cờng vi chất và tẩy giun ở những vùng có nguy cơ nhiễm KST đờng ruột cao để
cải thiện tình trạng dinh dỡng cho trẻ em lứa tuổi học đờng ở những vùng nông
thôn nghèo.


Footer Page 4 of 126.

4


Header Page 5 of 126.

I. đặt vấn đề
Một trong những vấn đề thiếu dinh dỡng chủ yếu xảy ra ở trẻ em tuổi
học đờng là thấp còi, thiếu cân và thiếu máu. Vấn đề về sức khỏe chủ yếu
xảy ra ở trẻ em lứa tuổi này là nhiễm ký sinh trùng (KST) đờng ruột, tiêu
chảy và nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH). Thiếu dinh dỡng và bệnh nhiễm
trùng ở trẻ em tuổi học đờng gây ảnh hởng đến sự phát triển chung của trẻ
trong một thời gian dài (50). ở các nớc đang phát triển, sự lu hành của các
bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dỡng và tử vong ở trẻ em học đờng cao hơn
so với các nớc phát triển.
Thấp còi là một chỉ số thể lực của thiếu dinh dỡng trong một thời
gian dài và thờng gây ảnh hởng tới sự phát triển trí tuệ ở trẻ. Thấp còi là
một quá trình tích lũy của sự chậm tăng trởng và thờng xảy ra trớc 3 tuổi.
Trẻ còi cọc ở tuổi đi học có thể do thiếu dinh dỡng từ những năm đầu của
cuộc đời và mức độ còi cọc có xu hớng tăng trong suốt những năm cắp sách
tới trờng. Tuy nhiên sự tăng trởng của trẻ có thể bắt kịp chiều cao chuẩn
nếu môi trờng sống của trẻ đợc cải thiện (29). Yếu tố di truyền ít ảnh
hởng đến chiều cao của trẻ em ở lứa tuổi này (24). Sự phát triển của trẻ em
ở lứa tuổi này phản ánh mức sống, tình trạng kinh tế xã hội, văn hóa và giáo
dục. Một nghiên cứu lớn về tình trạng thể lực của trẻ em tuổi học đờng ở
nông thôn ở một số nớc đang phát triển (Ghana, Tanzania, Indonesia, ấn
độ, Việt Nam) cho thấy tỷ lệ thấp còi và thiếu cân đều rất cao, từ 48-56%
thấp còi và 34-62% thiếu cân. Có một xu hớng chung về Z-scores chiều cao

theo tuổi (CC/T) và cân nặng theo tuổi (CN/T) giảm theo tuổi. Điều này có
nghĩa là trẻ càng lớn tuổi thì chiều cao của trẻ càng trở nên tơng đối thấp
hơn so với quần thể tham khảo (37). Tình trạng dinh dỡng của trẻ em lứa
tuổi tiểu học đóng một vai trò quan trọng vì đây là giai đọan dự trữ cho sự
phát triển nhanh chóng của cơ thể trong thời kỳ dậy thì (33).
Trẻ suy dinh dỡng sẽ ảnh hởng đến tiềm lực sức khỏe, phát triển não
và t duy. Nếu trẻ em bị suy dinh dỡng sẽ ảnh hởng đến khả năng học tập,
sáng tạo và gây tổn thất lớn về kinh tế. Nghiên cứu cho thấy thiếu dinh
Footer Page 5 of 126.

5


Header Page 6 of 126.

dỡng trờng diễn gây ảnh hởng tới kết quả học tập ở trẻ em tuổi học đờng
nh nhận đợc điểm thấp, nghỉ học và lu ban (35).
Thiếu máu là một trong những vấn đề mang ý nghĩa sức khỏe cộng
đồng (YNSKCĐ) phổ biến nhất ở các nớc đang phát triển. Các đối tợng có
nguy cơ bị thiếu máu cao nhất là trẻ em và phụ nữ có thai. Thiếu máu gây
ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ, tăng trởng, giảm khả năng họat động thể
lực và tăng nguy cơ mắc bệnh. Thiếu máu có thể do nguyên nhân thiếu dinh
dỡng, mắc các bệnh nhiễm trùng và do mất máu. Thiếu sắt là nguyên nhân
chính của 50% các trờng hợp thiếu máu. Thiếu một số các vi chất dinh
dỡng khác nh vitamin A, một số vitamin nhóm B (B6, B12, riboflavin, và
acid folic) cũng có thể gây thiếu máu (23). Nguy cơ thiếu máu cũng tăng ở
những đối tợng mắc các bệnh KST nh sốt rét, KST đờng ruột (12).
Nhiễm KST đờng ruột nh giun đũa, giun tóc, giun móc là một vấn
đề sức khỏe cộng đồng ở các nớc đang phát triển do điều kiện vệ sinh môi
trờng không đảm bảo. Nhiễm giun là nguyên nhân làm cho trẻ chán ăn,

giảm hấp thu các chất dinh dỡng, thiếu máu, và gây ảnh hởng đến tình
trạng dinh dỡng của trẻ. Nhiễm KST đờng ruột với cờng độ cao và trong
một thời gian dài có thể gây suy dinh dỡng nh thấp còi và nhẹ cân, giảm
khả năng học tập ở trẻ em tuổi học đờng, và ở những trờng hợp nặng có
thể gây tử vong (50). Nhiễm giun là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu.
Nhiễm KST đờng ruột là bệnh thờng gặp nhất ở trẻ em tuổi học đờng. Tỷ
lệ nhiễm giun cao nhất ở trẻ từ 5-14 tuổi. Cờng độ nhiễm giun tăng dần
theo tuổi và nặng nhất ở trẻ em tuổi đi học (28). Tình trạng nhiễm đồng thời
nhiều lọai giun cũng rất phổ biến ở lứa tuổi này (12).
Một nghiên cứu triển vọng trên trẻ em tuổi học đờng ở Bangladesh
cho thấy tiêu chảy ảnh hởng đến sự phát triển chiều cao và tăng cân (45).
Tình hình ở Việt Nam
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt đợc thành tựu lớn về kinh tế
xã hội. Cuộc sống của ngời dân đã có nhiều thay đổi. Khẩu phần ăn của
ngời dân cũng đã đợc cải thiện về chất lợng một cách rõ rệt (11). Các vấn
Footer Page 6 of 126.

6


Header Page 7 of 126.

đề về chăm sóc dinh dỡng và sức khỏe đã và đang ngày càng đợc quan
tâm. Các chơng trình chăm sóc sức khỏe trẻ em nh tiêm chủng mở rộng,
các can thiệp phòng chống suy dinh dỡng và thiếu vi chất nh phòng chống
thiếu vitamin A, thiếu sắt, thức ăn bổ sung, phát triển hệ sinh thái Vờn Ao
Chuồng, giáo dục dinh dỡng, tẩy giun v.v... đã đóng góp một phần quan
trọng vào việc cải thiện tình trạng dinh dỡng và sức khỏe cho các đối tợng
có nguy cơ cao nh trẻ em và bà mẹ. Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi
từ 45% năm 1990 đã giảm xuống còn 26,6% năm 2004 (18). Tỷ lệ thiếu

năng lợng trờng diễn ở phụ nữ từ 20 đến 49 giảm từ 33,1% năm 1990
xuống còn 26,3% vào năm 2000 (36).
Cùng với sự phát triển đó, tình trạng dinh dỡng của trẻ em lứa tuổi
học đờng cũng đợc cải thiện. Kết quả một số nghiên cứu gần đây đã cho
thấy cân nặng và chiều cao ở trẻ em lứa tuổi 6-14 cũng đã đợc cải thiện một
cách đáng kể đặc biệt là trẻ em ở thành phố (36). Trong khi tình trạng thừa
cân của học sinh ở các thành phố có xu hớng tăng nhanh trong những năm
gần đây, thì tình trạng nhẹ cân và thấp còi của học sinh ở vùng nông thôn vẫn
còn tồn tại (9,4,12).
Hiện nay, cha có số liệu đại diện về tình trạng thiếu máu của trẻ em
tiểu học, tuy nhiên có một xu hớng cải thiện tình trạng thiếu máu ở trẻ em
lứa tuổi này trong những năm gần đây và có sự khác biệt về tỷ lệ thiếu máu ở
các địa phơng. Kết quả điều tra ở trẻ em 7-14 tuổi ở Hà Nội và Hà Tây năm
1995 cho thấy tỷ lệ thiếu máu là 18% (17), trẻ em tiểu học ở Thanh Trì ngọai
thành Hà Nội năm 1997 là 38% và năm 1999 là 13% (3), ở Gia Bình, Bắc
Ninh năm 2001 là 30% (21). Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em 7-11 tuổi ở Hà Nam là
12% (12).
Vấn đề sức khỏe chủ yếu của trẻ em tuổi học đờng ở Việt Nam cũng
là nhiễm KST đờng ruột, NKHH, nhiễm khuẩn ngòai da và bệnh răng
miệng. Nghiên cứu về nhiễm giun ở trẻ em tuổi học đờng cho thấy tỷ lệ
nhiễm giun rất cao. Tỷ lệ nhiễm giun là 95% khi điều tra trên 363 học sinh ở
7 trờng tiểu học ở Nam Định (22), 83% ở 453 học sinh của 2 trờng tiểu
học ngọai thành Hà Nội (14). Kết quả nghiên cứu của Lê Nguyễn Bảo Khanh
Footer Page 7 of 126.

7


Header Page 8 of 126.


và CS (2001) tại Hà Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm giun của 2249 học sinh ở 30
trờng tiểu học là 93%, trong đó có 64% trẻ nhiễm phối hợp từ 2 lọai giun
trở lên (12).
Tuy nhiên, những số liệu gần đây về tình trạng dinh dỡng nh thiếu
máu và tình trạng nhiễm giun ở trẻ em tiểu học ở các vùng có nguy cơ cao
còn cha đầy đủ. Các chơng trình can thiệp về dinh dỡng nh phòng chống
suy dinh dỡng, phòng chống thiếu vitamin A, phòng chống thiếu máu thiếu
sắt chủ yếu tập trung vào các nhóm đối tợng là trẻ em dới 5 tuổi, phụ nữ có
thai và cho con bú, trong khi đó, trẻ em tuổi học đờng còn cha đợc quan
tâm nhiều. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát tình trạng dinh
dỡng, thiếu máu và tìm hiểu một số yếu tố liên quan nh khẩu phần ăn,
nhiễm KST đờng ruột, các bệnh nhiễm khuẩn thờng gặp ở học sinh tiểu
học ở một số xã nông thôn nghèo để từ đó có thể đề xuất các biện pháp can
thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dỡng và sức khỏe cho trẻ em tiểu học ở
những vùng nông thôn nghèo.
II. MụC TIÊU NGHIÊN CứU
1. Mục tiêu chung
Khảo sát tình trạng dinh dỡng và nhiễm KST đờng ruột của trẻ em
tiểu học ở một số vùng nông thôn nghèo để lựa chọn địa điểm can thiệp dinh
dỡng cho nghiên cứu tiếp theo.
2. Mục tiêu cụ thể
1. Đánh giá tình trạng dinh dỡng: nhân trắc, thiếu máu, khẩu phần của
trẻ.
2. Đánh giá tình trạng mắc một số bệnh nhiễm khuẩn thờng gặp ở trẻ
(nhiễm KST đờng ruột, NKHH cấp, và tiêu chảy).
3. Xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dỡng của trẻ nh
khẩu phần ăn, bệnh nhiễm khuẩn.

Footer Page 8 of 126.


8


Header Page 9 of 126.

III. Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh khối lớp 1,2,3 từ 6-9 tuổi.
Bà mẹ hoặc ngời nuôi dỡng của học sinh
2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Địa điểm: 6 trờng tiểu học thuộc 3 tỉnh: Hng Yên, Bắc Ninh và Bắc
Giang.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2006.
3. Thiết kế nghiên cứu:
Mô hình nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích.
4. Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu:
4.1. Cỡ mẫu:
* Cỡ mẫu điều tra tình trạng dinh dỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng
đờng ruột:
Số lợng học sinh cần điều tra cho mỗi nghiên cứu về tình trạng dinh dỡng,
thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đờng ruột ở một tỉnh tính theo công thức
sau (8):
n = Z2 * p * (1-p)/ e2
Trong đó:
n: Số học sinh cần điều tra
Z: Độ tin cậy đòi hỏi là 95%; Z=1,96
p: Tỷ lệ trẻ bệnh
e: Sai số cho phép, chọn ngỡng 5%.
Kết quả tính số học sinh cần điều tra cho mỗi nội dung nghiên cứu ở
mỗi điểm nghiên cứu nh sau:

Nội dung điều tra

Tài liệu tham
khảo

Tỷ lệ

Cỡ mẫu
tối thiểu

SDD CN/T

Đỗ Thị Hòa
(2001) (2)

SDD CC/T
Tình trạng thiếu máu

Cỡ mẫu/
điểm NC

38%

377

400

nt

26%


308

nt

14%

186

186

Lê Nguyễn Bảo
Khanh và CS
(2001) (12)

93%

100

100

Tình trạng dinh dỡng

Tình trạng nhiễm KST
đờng ruột:

Footer Page 9 of 126.

9



Header Page 10 of 126.

Có 3 điểm nghiên cứu (mỗi điểm chọn 2 trờng): Vậy tổng số trẻ tối
thiểu cần điều tra tại 3 điểm nghiên cứu nh sau:
Mẫu điều tra tình trạng dinh dỡng: 1200 trẻ
Điều tra tình trạng thiếu máu: 558 trẻ
Điều tra tình trạng nhiễm giun đờng ruột: 300 trẻ
Để đảm bảo đủ cỡ mẫu nói trên, ở mỗi nhóm điều tra đợc cộng thêm
5% mẫu dự phòng.
* Cỡ mẫu điều tra khẩu phần cá thể:
áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho điều tra năng lợng khẩu phần
(8):
t2 * 2 * n
N = ---------------------------e2 * n + t2 * 2
Trong đó:
N: cỡ mẫu
t : phân vị chuẩn (thờng =2 ở xác xuất 0,954)
: độ lệch chuẩn của năng lợng ớc tính 400 Kcal
e: sai số cho phép (chọn e=100 Kcal)
n: tổng số trẻ của trờng (khoảng 350 trẻ/trờng)
Số trẻ cần điều tra khẩu phần cá thể của 1 điểm nghiên cứu là: 55, làm
tròn: 60
Số trẻ tối thiểu cần điều tra khẩu phần của 3 điểm nghiên cứu là: 180.
Để đảm bảo đủ cỡ mẫu nói trên, ở mỗi mẫu điều tra đều cộng thêm
5% mẫu dự phòng.
Nh vậy, số lợng trẻ cần chọn ở mỗi trờng nh sau:
Điều tra tình trạng dinh dỡng: 210 trẻ
Điều tra tình trạng thiếu máu: 97 trẻ
Điều tra tình trạng nhiễm giun đờng ruột: 53 trẻ

Điều tra khẩu phần : 32
4.2. Phơng pháp chọn mẫu:
Chọn tỉnh : chọn 3 tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam là Bắc Giang, Hng Yên,
và Bắc Ninh
Chọn huyện : chọn ngẫu nhiên 3 huyện từ danh sách các huyện của 3 tỉnh
nêu trên.
Footer Page 10 of 126.

10


Header Page 11 of 126.

Chọn x : tại mỗi huyện đã chọn, lập danh sách các xã nghèo (theo quyết
định của Chính phủ (dựa vào thang phân loại của Bộ Lao động Thơng binh
và xã hội cho vùng miền núi và đồng bằng)) thoả mãn các điều kiện sau :
Trờng tiểu học nằm trong xã có tổng số học sinh từ 350 đến 700 học
sinh.
Chính quyền địa phơng và nhà trờng ủng hộ việc thực hiện nghiên cứu.
Chọn đối tợng:
áp dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo phân bố tỷ
lệ. Coi mỗi khối là một tầng, thì số học sinh cần lấy ở mỗi khối là :
nh = Nh * n/N

(1)

Trong đó :
nh: Tổng số học sinh cần điều tra ở mỗi khối
Nh: Tổng số học sinh của mỗi khối
n: Tổng số học sinh cần điều tra

N : Tổng số học sinh của khối 1,2,3.
Cách lấy mẫu cho điều tra nhân trắc:
Tại mỗi trờng, lập danh sách học sinh của từng khối lớp 1, 2, 3.
áp dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên nền mẫu là
danh sách các học sinh của từng khối 1,2,3 trong trờng.
Tìm khỏang cách K: Lấy tổng số học sinh của từng khối chia cho số học
sinh cần điều tra ở mỗi khối ta đợc khoảng cách K.
Bắt thăm ngẫu nhiên một số từ 1 đến giá trị của khoảng cách K.
Từ danh sách nền mẫu của từng khối, lấy trẻ đầu tiên bắt đầu từ số ngẫu
nhiên, trẻ tiếp theo cộng với giá trị K.
Cuối cùng ta sẽ có 210 trẻ cho điều tra thể lực.
Trong số 210 trẻ này, chọn mẫu hệ thống theo cách trên để lấy 97 trẻ cho
điều tra thiếu máu. Trong số 97 trẻ này, tiếp tục chọn mẫu hệ thống lấy 53
trẻ cho điều tra nhiễm ký sinh trùng đờng ruột. Trong số 97 trẻ điều tra
thiếu máu, chọn ngẫu nhiên 32 trẻ từ 7-9 tuổi cho điều tra khẩu phần.
5. Thu thập số liệu
5.1. Đánh giá tình trạng dinh dỡng của trẻ em: Các số liệu về nhân trắc
(chiều cao, cân nặng), thông tin chung (ngày sinh, giới) sẽ đợc thu thập.
Cách tính tuổi: Tuổi của trẻ đợc tính theo năm (WHO, 1995). Ví dụ trẻ
đợc tính là 7 tuổi kể từ khi trẻ tròn 7 tuổi (84 tháng) tới khi trẻ đợc 7 tuổi
11 tháng 29 ngày.
Footer Page 11 of 126.

11


Header Page 12 of 126.

Cân trẻ: Dùng cân điện tử AND (độ chính xác 100g). Kết quả đợc ghi bằng
kg với một số lẻ.

Đo trẻ: Dùng thớc gỗ của UNICEF có đế cố định để đo chiều cao đứng (độ
chính xác 1mm). Kết quả đợc ghi bằng cm với một số lẻ.
Đánh giá tình trạng dinh dỡng của trẻ em dựa vào các chỉ số nhân trắc:
cân nặng theo tuổi (CN/T),
chiều cao theo tuổi (CC/T),
cân nặng theo chiều cao (CN/CC)
theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới, quần thể tham khảo của Trung tâm
thống kê sức khỏe quốc gia NCHS (Hoa Kỳ) với ngỡng thiếu dinh dỡng là
< - 2SD; ngỡng thừa cân là CN/CC > + 2SD cho trẻ 6-9 tuổi..
5.2. Điều tra tình trạng thiếu máu: Xét nghiệm Hemoglobin bằng
HemoCue. Hemoglobin <115g/L đợc coi là thiếu máu (49)
5.3. Điều tra khẩu phần bằng phơng pháp hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua
của trẻ. Hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm của trẻ trong tháng qua. Điều tra
khẩu phần và hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm theo mẫu phiếu điều tra đã
đợc thiết kế sẵn.
5.4. Khám lâm sàng: tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn (hô hấp, tiêu chảy, và
các bệnh nhiễm trùng khác nh viêm da, đau mắt) của trẻ.
- Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) cấp: Nhiễm khuẩn hô hấp trên: Trẻ có ho
và/hoặc sổ mũi (+sốt) đơn thuần, không thở nhanh, không khó thở. Nhiễm
khuẩn hô hấp dới: Trẻ có ho (+ sốt), thở nhanh (>40 lần/phút), khó thở hoặc
co rút lồng ngực.
- Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng hoặc có nớc > 3 lần/ngày. Tiêu chảy kéo
dài: tiêu chảy > 14 ngày.
5.5. Điều tra tình trạng nhiễm ký sinh trùng đờng ruột bằng phơng pháp
Kato-Katz (47). Kết quả đợc tính ra số trứng trong 1 gam phân. Phân loại
mức độ nhiễm KST đờng ruột theo WHO, 1987 (46):
Loại KST

Mức độ nhiễm (trứng/g phân)
Nhẹ


Trung bình

Nặng

Đũa

<5.000

5.000 49.999

>50.000

Tóc

<1.000

1.000-9.999

> 10.000

Móc

<2.000

2.000-3.999

> 4.000

Footer Page 12 of 126.


12


Header Page 13 of 126.

5.6. Thông tin chung nh điều kiện kinh tế xã hội của hộ gia đình, trình độ
văn hóa, nghề nghiệp của bố mẹ trẻ cũng sẽ đợc thu thập.
6. Kiểm tra chất lợng số liệu thu thập
Nhằm đảm bảo chất lợng số liệu điều tra, trởng nhóm có trách
nhiệm phải kiểm tra tất cả các số liệu của các mẫu phiếu điều tra trong ngày,
nếu phát hiện các số liệu bất thờng, phiếu sẽ đợc gửi trả lại điều tra viên
để đều tra viên kiểm tra lại tính xác thực của số liệu.
7. Phơng pháp phân tích thống kê
Số liệu sau khi thu thập sẽ đợc làm sạch, kiểm tra, nhập số liệu và sử
lý bằng chơng trình EPI-INFO 6.0 và SPSS 11.5. Các kết quả sẽ đợc trình
bày theo các số trung bình, tỷ lệ%, tỷ xuất chênh (OR). Các số liệu sẽ đợc
kiểm tra và phân tích theo các thuật thống kê y học thông thờng (ANOVA
test: so sánh sự khác biệt của 3 số trung bình; T test: so sánh sự khác biệt của
2 số trung bình; 2 test: so sánh sự khác biệt các tỷ lệ).
8. Đạo đức nghiên cứu
Trẻ em, cha mẹ, nhà trờng, chính quyền địa phơng đợc thông báo
đầy đủ về mục đích và nội dung nghiên cứu và có thể từ chối tham gia nghiên
cứu.
Các dụng cụ xét nghiệm đảm bảo vô trùng, chỉ sử dụng một lần.
Đề cơng đợc Hội đồng Khoa học Viện Dinh dỡng thông qua.

Footer Page 13 of 126.

13



Header Page 14 of 126.

IV. Kết quả nghiên cứu
Một số đặc điểm về mẫu nghiên cứu
Đặc điểm kinh tế, văn hoá xã hội của các trờng đợc chọn vào nghiên cứu:
6 trờng tiểu học tham gia trong nghiên cứu này thuộc 3 tỉnh Bắc
Giang, Hng Yên và Bắc Ninh có một số các đặc điểm nh sau :
Trờng tiểu học Đồng Vơng nằm trên địa bàn xã Đồng Vơng.
Trờng có 416 học sinh với 20 lớp học. Trờng tiểu học Đồng Tiến có 350
học sinh với 16 lớp nằm trên địa bàn xã Đồng Tiến. Xã Đồng Vơng và
Đồng Tiến là hai xã miền núi thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, cách Hà
Nội 120km. Đây là hai trong số 8 xã nghèo trên tổng số 21 xã của huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Xã Đồng Tiến có 3780 dân. Xã Đồng Vơng có
4295 dân. Trên 2/3 số ngời dân trong hai xã là ngời các dân tộc nh Tày,
Nùng, Dao, Kaolan. Nghề nghiệp chính của ngời dân hai xã là làm ruộng,
và chăn nuôi gia súc. Nguồn nớc sinh hoạt của nhân dân trong xã là nớc
giếng, và nớc suối.
Trờng tiểu học Xuân Trúc có 616 học sinh thuộc 20 lớp học nằm trên
địa bàn xã Xuân Trúc. Trờng tiểu học Bãi Sậy có 447 học sinh với 16 lớp.
Hai xã Xuân Trúc (dân số 8681 ngời) và Bãi Sậy (dân số 6250 ngời) là hai
trong tổng số 7 xã nghèo thuộc huỵên Ân Thi, tỉnh Hng Yên, thuộc vùng
đồng bằng Bắc bộ, nằm cách Hà Nội 70km. Nguồn thu nhập của ngời dân
trong xã từ các nguồn trồng trọt và chăn nuôi. Nguồn nớc sinh hoạt của
nhân dân trong xã là nớc giếng.
Trờng tiểu hoc Giang Sơn (511 học sinh sinh) nằm trên địa bàn xã
Giang Sơn. Trờng tiểu học Song Giang (696 học sinh) thuộc xã Song
Giang. Hai xã Giang Sơn và Song Giang là 2 xã thuộc vùng đồng bằng Bắc
bộ nằm cách Hà Nội 50 km. đây cũng là 2 trong tổng số 6 xã nghèo của

huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ngời dân hai xã sống chủ yếu dựa vào sản
xuất nông nghiệp 2 vụ lúa trong một năm và một vụ trồng hoa màu.
Toàn bộ học sinh ở 6 trờng tiểu học nói trên đều học nửa buổi (trừ
học sinh khối lớp 1). Còn một buổi học sinh tự học ở nhà. Học sinh ăn tra
tại gia đình. Mọi hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho học sinh đều do trạm y tế
xã thực hiện. Số cán bộ y tế trung bình là tại mỗi trạm là 4,8 ngời. Các trạm
đều có cán bộ có trình độ là bác sỹ hoặc y sỹ và cộng tác viên y tế đảm
nhiệm mọi hoạt động y tế của tuyến cơ sở.
Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu

Footer Page 14 of 126.

14


Header Page 15 of 126.

Bảng 1: Phân bố học sinh theo giới ở 3 nhóm nghiên cứu*
Giới

Tuổi

Bắc Giang

Hng Yên

Bắc Ninh

Tổng số


n

%

n

%

n

%

N

%

Tổng Trai

200

48,9

207

49,9

199

49,1


606

49,3

Gái

209

51,1

208

50,1

206

50,9

623

50,7

Chung

409

100

415


100

405

100

1229 100

*, Không khác biệt ý nghĩa (P>0,05, 2 test) giữa các tỉnh, cũng nh tổng số
về giới và số lợng trẻ.
Nhận xét :
- Tổng số học sinh khối lớp 1,2,3 đợc cân đo và phỏng vấn là 1229,
trong đó: 606 trai (49,3%) và 623 gái 50,7%).
- Không có sự khác biệt về số trẻ trai và trẻ gái ở 3 tỉnh nghiên cứu
(P>0,05, 2 test).
Bảng 2: Một số đặc điểm hộ gia đình có trẻ tham gia nghiên cứu
Bắc Giang
(n=409)

Hng Yên
(n=415)

Bắc Ninh
(n=405)

Chung
(n=1229)

33,1 5,2


32,9 5,2

32,3 5,1

32,8 5,2

96,8

95,7

94,3

95,6

Mù chữ

1,5

-

0,2

0,6

Cấp I**

21,0

3,9


8,6

11,1

Cấp II*

69,7

89,2

84,2

81,0

> Cấp 3

7,8

7,0

6,9

7,2

Số ngời trong gia đình

4,5 1,1

4,5 0,9


4,4 0.9

4.4 0.9

Số con trong gia đình

2.4 1.0

2.3 0.8

2.2 0.7

2.3 0.8

1 con

8,8

11,1

9,6

9,8

2 con

57,9

59,8


62,7

60,2

>3 con

33,3

29,2

27,7

30,0

Mẹ
Tuổi TB (SD)
Nghề chính: LR (%)
Trình độ văn hoá (%)

Số con trong gia đình (%)

*P<0,05 so sánh giữa các tỉnh, 2 test
**P<0,01
Footer Page 15 of 126.

15


Header Page 16 of 126.


Nhận xét:
Qua kết quả phỏng vấn 1229 bà mẹ hoặc ngời nuôi dỡng trẻ cho thấy:
- Tuổi trung bình của bà mẹ là 32,8. Không có sự khác nhau về tuổi
trung bình của bà mẹ giữa các nhóm nghiên cứu (P>0,05, ANOVA
test).
- 95,6% bà mẹ của học sinh có nghề chính là làm ruộng. Tỷ lệ này đồng
đều giữa các nhóm nghiên cứu (P>0,05, 2 test).
- Tỷ lệ bà mẹ có trình độ văn hoá hết cấp 2 trong nhóm nghiên cứu ở
Bắc Giang là 69,7%, ở Hng Yên là 89,2% và ở Bắc Ninh là 84,2%.
Tỷ lệ này không đồng đều giữa các nhóm nghiên cứu (P<0,052test).
Tỷ lệ bà mẹ bị mù chữ rất thấp: 1,5% ở Bắc Giang và 0,2% ở Bắc
Ninh.
- 70,0% các gia đình có từ 1 đến 2 con. 30% các gia đình có từ 3 con trở
lên. Tỷ lệ này phân bố đồng đều giữa các lô nghiên cứu (P>0,05, 2
test).
4.1. Tình trạng dinh dỡng của học sinh
4.1.1. Đặc điểm nhân trắc
Bảng 3: Cân nặng trung bình (TBSD) của trẻ trai ở 3 nhóm nghiên cứu *
Nhóm tuổi

Bắc Giang
(n=200)

Hng Yên
(n=207)

Bắc Ninh
(n=199)

Chung

(n=606)

6 tuổi

17,42,3

17,91,5

17,51,9

17,61,9

7 tuổi

19,52,2

19,72,5

19,52,5

19,62,4

8 tuổi

20,92,3

21,63,7

20,92,2


21,12,9

9 tuổi

21,82,0

23,23,2

22,12,0

22,32,4

*, P>0,05 giữa trẻ cùng nhóm tuổi của ba tỉnh, ANOVA test
Bảng 4: Cân nặng trung bình (TBSD) của trẻ gái ở 3 nhóm nghiên cứu*
Nhóm tuổi

Bắc Giang
(n=209)

Hng Yên
(n=208)

Bắc Ninh
(n=206)

Chung
(n=623)

6 tuổi


16,51,7

16,91,5

16,91,8

16,81,7

7 tuổi

18,32,4

18,32,5

18,41,9

18,32,3

8 tuổi

19,92,2

20,62,5

20,11,7

20,22,2

9 tuổi


20,42,5

21,53,3

21,22,5

21,12,8

*, P>0,05 giữa trẻ cùng nhóm tuổi của ba tỉnh, ANOVA test
Nhận xét:
- Không có sự khác nhau đáng kể về cân nặng trung bình ở 3 nhóm
nghiên cứu (P>0,05, Anova test).
Footer Page 16 of 126.

16


Header Page 17 of 126.

- Cân nặng của trẻ tăng dần theo tuổi. Trong cùng một nhóm tuổi, cân
nặng của trẻ trai cao hơn trẻ gái, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05, t-test)
Bảng 5: Chiều cao trung bình (TB SD) của trẻ trai ở 3 nhóm nghiên cứu*
Nhóm tuổi

Bắc Giang
(n=200)

Hng Yên
(n=207)


Bắc Ninh
(n=199)

Chung
(n=606)

6 tuổi

111,14,7

111,73,3

111,34,8

111,44,3

7 tuổi

115,84,8

117,05,0

116,65,4

116,55,1

8 tuổi

120,35,0


120,75,5

121,04,4

120,65,0

9 tuổi

124,75,6

125,75,7

124,13,9

124,74,9

*, P>0,05 giữa trẻ cùng nhóm tuổi của ba tỉnh, ANOVA test
Bảng 6: Chiều cao trung bình (TBSD) trẻ gái ở 3 nhóm nghiên cứu*
Nhóm tuổi

Bắc Giang
(n=209)

Hng Yên
(n=208)

Bắc Ninh
(n=206)


Chung
(n=623)

6 tuổi

109,83,5

110,43,9

110,84,6

110,44,1

7 tuổi

115,25,0

115,64,7

115,04,5

115,34,7

8 tuổi

119,45,0

120,95,4

120,84,6


120,45,1

9 tuổi

121,75,3

123,05,1

123,55,3

122,95,2

*, P>0,05 giữa trẻ cùng nhóm tuổi của ba tỉnh, ANOVA test
Nhận xét:
- Không có sự khác nhau đáng kể về chiều cao trung bình ở 3 nhóm
nghiên cứu (P>0,05, Anova test).
- Chiều cao của trẻ tăng dần theo tuổi. Trong cùng một nhóm tuổi, chiều
cao của trẻ trai cao hơn trẻ gái, nhng sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05, T test)
4.1.2. Tình trạng dinh dỡng

Footer Page 17 of 126.

17


Header Page 18 of 126.
80
70

60
50
40
30
20
10
0

67

Bắc Giang

71.1 72.1

Hng Yên
Bắc Ninh

33 28.7 27.9
0 0.2 0
CN/T<-2SD

Bình thờng

CN/T>2SD

ình 1: Tình trạng dinh dỡng theo chỉ tiêu CN/T của trẻ ở 3 điểm nghiên cứu

Nhận xét:
- Tỷ lệ trẻ có CN/T thấp (CN/T< - 2SD) là 33% ở tỉnh Bắc Giang, 28,7%
ở tỉnh Hng Yên và 27,9% ở tỉnh Bắc Ninh.

- ở cả 3 điểm nghiên cứu, đều không có trẻ có CN/T < - 3SD.
- Tỷ lệ trẻ quá cân ở Hng Yên là 0,2%. Không có trẻ quá cân ở 2 nhóm
trẻ của Bắc Giang và Bắc Ninh.
Bảng 7: Tình trạng dinh dỡng (CN/T) của trẻ trai và trẻ gái ở 3 điểm nghiên
cứu
Bắc Giang
(n=409)
Giới

n

<- >2SD 2SD

Hng Yên
(n=415)
n

<- >2SD 2SD

Bắc Ninh
(n=405)
n

<- >2SD 2SD

Chung
(n=1229)
n

<- >2SD 2SD


Trai

200 34,5 65,5 207 31,9 68,1 199 30,2 69,8 606

32,2 67,8

Gái

209 31,6 68,4 208 25,5 74,5 206 25,7 74,3 623

27,6 72,4

Chung 409 33,0 67,0 415 28,7 71,3 405 27,9 72,1 1229 29,9 70,1
Nhận xét:
- Khi so sánh giữa hai giới, tỷ lệ trẻ nhẹ cân ở trẻ trai (32,2%) cao hơn
trẻ gái (27,6%) nhng không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05; 2 test).

Footer Page 18 of 126.

18


Header Page 19 of 126.
Bắc Giang

74.9 74.1

80


68.5

Hng Yên

70

Bắc Ninh

60
50

%

31.5

40

25.1 25.9

30
20
10

0

0

0

0


CC/T<-2SD

Bình thờng

CC/T>2SD

Hình 2: Tình trạng dinh dỡng theo chỉ tiêu CC/T của trẻ ở 3 điểm nghiên cứu

Nhận xét:
- Tỷ lệ trẻ có CC/T thấp (CC/T< - 2SD) ở các điểm nghiên cứu của tỉnh
Bắc Giang là 31,5%, tỉnh Hng yên là 25,1% và tỉnh Bắc Ninh là
25,9%.
- ở cả 3 điểm nghiên cứu đều không có trẻ có CC/T< - 3 SD.

Bảng 8: Tình trạng dinh dỡng theo chỉ tiêu CC/T của trẻ trai và trẻ gái ở 3
điểm nghiên cứu
Chỉ
tiêu

Bắc Giang
(n=409)
n

Trai

<>2SD 2SD

Hng Yên
(n=415)

<>2SD 2SD

n

<- >2SD 2SD

Chung
(n=1229)
n

<- >2SD 2SD

63,0 207 28,5

71,5 199 30,2 69,8 606

31,8 68,2

209 26,3a 73,7 208 21,6

78,4 206 21,8 78,2 623

23,3 76,7

200 37,0

n

Bắc Ninh
(n=405)


a

Gái

Chung 409 31,5b 68,5 415 25,1b 74,9 405 25,9 74,1 1229 27,5 72,5
a: P<0.05 khi so sánh giữa 2 giới (2 test)
b: P<0.05 khi so sánh giữa 2 tỉnh Bắc Giang và Hng Yên (2 test)
Nhận xét:
- Tỷ lệ trẻ có CC/T thấp ở trẻ trai (31,8%) cao hơn ở trẻ gái (23,3%)
nhng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05, 2 test) ngoại trừ ở tỉnh Bắc
Giang (P<0,05, 2 test).

Footer Page 19 of 126.

19


Header Page 20 of 126.
89.5

100

Bắc Giang

90.2 93.3

Hng Yên
Bắc Ninh


80
% 60

40
10.3 9.6

20

6.7

0.2 0.2 0

0
CN/CC<-2SD

Bình thờng

CN/CC>2SD

Hình 3: Tình trạng dinh dỡng theo chỉ tiêu CN/CC ở 3 điểm nghiên cứu

Nhận xét:
- Tỷ lệ trẻ có CN/CC thấp (CN/CC < - 2 SD) cao nhất ở các điểm nghiên
cứu của tỉnh Bắc Giang (10,3%) và Hng Yên (9,6%). Tỷ lệ này là
6,7% ở tỉnh Bắc Ninh.
- Tỷ lệ trẻ có CN/CC > + 2 SD ở Bắc Giang và Hng Yên là 0,2%.

Bảng 9: Tình trạng dinh dỡng theo chỉ tiêu CN/CC của trẻ trai và trẻ gái ở 3
điểm nghiên cứu
Chỉ

tiêu

Bắc Giang
(n=409)
n

<- >2SD 2SD

Hng Yên
(n=415)
n

<>2SD 2SD

91,0 207 6,8*

Bắc Ninh
(n=405)
n

<- >2SD 2SD

Chung
(n=1229)
n

<- >2SD 2SD

Trai


200 9,0

93,2 199 6,0

94,0 606

7,3

Gái

209 11,5 88,5 208 12,5* 87,5 206 7,3

92,7 623

10,4 89,6

Chung 409 10,3 89,7 415 9,6

90,4 405 6,7

93,3 1229 8,9

92,7
91,1

*: P<0.05 2 test, so sánh giữa 2 giới
Nhận xét:
- Tỷ lệ trẻ có CN/CC thấp (CN/CC < - 2SD) ở trẻ gái cao hơn ở trẻ trai
với tỷ lệ tơng ứng là 10,4 và 7,3%, tuy nhiên sự khác biệt này không
có ý nghĩa thống kê (P>0,05; 2 test) trừ ở tỉnh Hng Yên với tỷ lệ

tơng ứng là 12,5 và 6,8 (P<0,05, 2 test).

Footer Page 20 of 126.

20


Header Page 21 of 126.

4.1.3. Tình trạng thiếu máu
Bắc Giang

Hng Yên

Bắc Ninh

40
%

30

30.3*
22.3 21.5

23.1

16.7

17.2


20
7.4

10
0

1.6 0.5

Nhẹ

0.5 0

Vừa

0

Nặng

Chung

*: P<0,05, khác nhau giữa Bắc Giang và Bắc Ninh, 2 test
Hình 4: Mức độ thiếu máu của học sinh ở 3 điểm nghiên cứu (g)

Nhận xét:
- Tỷ lệ thiếu máu (Hb < 11,5g/dl) của học sinh tại các điểm điều tra ở
Bắc Giang (30,3%) cao hơn ở Bắc Ninh (17,2%) một cách có ý nghĩa
thống kê (P<0,05, 2 test).
- Tỷ lệ thiếu máu chung cho cả 3 nhóm nghiên cứu là 23,6%. Thiếu máu
chủ yếu ở mức độ nhẹ, 7,4% học sinh tại các điểm điều tra ở Bắc
Giang, 1,6% ở Hng Yên và 0,5% ở Bắc Ninh thiếu máu ở mức độ

vừa. Chỉ có 0,5% số học sinh đợc điều tra ở Bắc Giang thiếu máu ở
mức độ nặng.
40
35
30
% 25
20
15
10
5
0

Trai

36.7

Gái

30.6
24.8
19.6

23.9 23.2

23
19

16.1
5


6

7

8

9

6--9

Tuổi (năm)

Hình 5: Tỷ lệ trẻ thiếu máu (Hb<11,5g/dl) theo nhóm tuổi ở trẻ trai và trẻ gái

Nhận xét:
- Tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở nhóm trẻ 6 tuổi (35,7 ở trẻ trai và 30,5 ở trẻ
gái) và thấp nhất ở nhóm trẻ 9 tuổi (5% ở trẻ trai và 19% ở trẻ gái)
(P<0,001, 2 test).
- Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ trai (23,9%) cao hơn trẻ gái (23,2%) nhng sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05, 2 test).
Footer Page 21 of 126.

21


Header Page 22 of 126.
Tỷ lệ

40
35


33.9

30
25

19.3

20

18.1

15
10
5
0
1

3 Khối lớp

2

Hình 5.1: Tỷ lệ thiếu máu phân bố theo khối lớp 1,2,3
Nhận xét:
- Tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở nhóm học sinh lớp 1 và thấp dần ở các
nhóm học sinh lớp 2 và 3 (với tỷ lệ tơng ứng là 33,9%, 19,3% và
18,1%).
4.1.4. Khẩu phần ăn của nhóm trẻ 7-9 tuổi
Bảng 10: Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tuần qua của trẻ ở Bắc Giang (%)
Thực phẩm


Thờng xuyên

2-3 lần/tuần

1 lần/tuần

Không ăn

Thịt các loại

34,4

65,6

0,0

0,0

Trứng

9,8

47,5

24,6

18,0




11,5

55,7

16,4

16,5

Tôm

1,6

4,9

8,2

85,3

Sữa

3,3

19,7

8,2

68,9

Đậu phụ


88,5

11,5

,0

0,0

Lạc, vừng

0,0

0,0

1,6

98,4

Dầu, mỡ

6,6

65,6

16,4

11,5

Rau


77,0

16,4

1,6

4,9

Quả chín

1,6

4,9

1,6

96,8

Nhận xét:
- Đậu phụ và rau là thức ăn thờng xuyên xuất hiện trong bữa ăn của
học sinh tại các điểm điều tra của Bắc Giang.
- Nhóm dầu, mỡ không đợc sử dụng thờng xuyên.
- Quả chín, vừng, lạc, tôm cua và sữa xuất hiện rất ít trong khẩu phần ăn
của học sinh ở đây.
Footer Page 22 of 126.

22



Header Page 23 of 126.

Bảng 11: Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tuần qua của nhóm trẻ 7-9 tuổi ở
Hng Yên (%)
Thực phẩm

Thờng xuyên

2-3 lần/tuần

1 lần/tuần

Không ăn

Thịt các loại

58,3

25,0

10,0

6,7

Trứng

13,3

48,3


23,3

14,9



11,7

26,7

28,3

23,3

Tôm

1,7

5,0

8,3

85,0

Sữa

8,3

11,7


11,7

68,3

Đậu phụ

95,0

3,3

,0

1,7

Lạc, vừng

8,3

10,0

18,3

63,3

Dầu, mỡ

33,3

30,0


28,3

8,4

Rau

80,0

13,3

5,0

1,7

Quả chín

16,7

40,0

20,0

23,4

Nhận xét:
- Khẩu phần ăn của học sinh 7-9 tuổi tại các điểm điều tra của Hng
Yên thờng xuyên xuất hiện thịt, đậu phụ và rau.
- Tôm, cua, vừng lạc, sữa và quả chín xuất hiện rất ít trong khẩu phần ăn
của học sinh ở đây.
Bảng 12: Tần suất tiêu thụ thực phẩm trong tuần qua của trẻ 7-9 tuổi ở Bắc

Ninh (%)
Thực phẩm

Thờng xuyên

2-3 lần/tuần

1 lần/tuần

Không ăn

Thịt các loại

62,5

34,4

1,6

1,6

Trứng

6,3

43,8

23,4

26,7




12,5

46,9

26,6

14,1

Tôm

1,6

10,9

7,8

62,5

Sữa

4,7

3,1

6,3

85,9


Đậu phụ

82,8

10,9

6,3

0,0

Lạc, vừng

9,4

4,7

18,8

67,2

Dầu, mỡ

7,8

59,4

21,9

11,0


Rau

95,3

4,7

0,0

0,0

Quả chín

4,7

10,9

4,7

79,7

Nhận xét:

Footer Page 23 of 126.

23


Header Page 24 of 126.


- Tơng tự nh ở Hng Yên, thịt, đậu và rau là những thực phẩm đợc
nhóm trẻ điều tra ở Bắc Ninh tiêu thụ hàng ngày nhiều nhất.
- Nhóm dầu, mỡ không đợc sử dụng thờng xuyên cho học sinh ở đây.
Bảng 13: Mức tiêu thụ bình quân lơng thực thực phẩm (g/ngời/ngày) của
nhóm trẻ 7-9 tuổi
Thực phẩm

Bắc Giang
(n=61)

Hng Yên
(n=60)

Bắc Ninh
(n=64)

Chung
(n=185)

237,6+ 88,7

228,7 + 89,6

235,7 + 53,3

234,0 + 78,3

Lơng thực
khác


15,8+ 29,9

31,6 + 35,4*

25,7 + 40,1*

24,4 + 35,8

Khoai củ

9,6+ 24,6

11,1 + 22,7

3,2 + 10.5

7,9 + 20,3

Đậu, đỗ

1,4+ 9,1

0,4 + 2,3

0,1 + 0,9

0,6 + 5,4

Đậu phụ


30,2 + 56,8

26,8 + 58,7

11,0 + 37,5

22,5 + 52,1

Vừng, lạc

4,3+ 10,0

1,7 + 5,6

1,3 + 6,9

2,4 + 7,8

Dầu mỡ,

6,0+2,3

5,9 + 2,6

6,1+ 2,3

6,0 + 2,4

Thịt các loại


27,5+ 30,0+

31,3 + 37,2*

52,1 + 49,3*,+

37,3 + 41,1

Cá các loại

9,1+ 19,7+

13,4 + 24,4

23,1 + 30,3+

15,3 + 25,8

Tôm cua, hải
sản

1,0 + 4,6

3,4 + 19,4

4,2 + 23,3

2,9+ 17,7

Trứng, sữa


8,5 + 23,9

18,6 + 50,2

10,2 + 33,4

12,4 + 37,4

181,6 + 135,7 124,1+ 82,2 *

179,1 + 96,5

162,1+ 109,8

Gạo

Rau các loại
Quả chín

5,8 + 29,3#

66,7 + 66,3+,#

41,3 + 71,4+

37,8 + 63,7

Nớc chấm


3,1 + 1,6+

2,6 + 1,8#

4,9 + 4,0+,#

3,5 + 2,9

Đờng mật

7,1 + 32,0

7,9 + 33,8

11,2 + 17,1

8,8 + 28,4

*: P<0,05;+ P<0,01; #: P<0,001; ANOVA test
Nhận xét
- Gạo là lơng thực tiêu thụ chủ yếu với mức tiêu thụ bình quân đầu
ngời là 234 g/ngời/ngày. Mức tiêu thụ gạo tơng đối đồng đều ở cả
3 tỉnh.
- Đậu đỗ, vừng lạc, tôm cua đợc tiêu thụ hầu nh không đáng kể ở cả 3
địa phơng nghiên cứu.
- Mức tiêu thụ thịt bình quân là 37,3 g/ngời/ngày (ở Bắc Giang là
27,5g/ngời/ngày, ở Hng Yên là 31,3 g/ngời/ngày, ở Bắc Ninh là
52,1 g/ngời/ngày). Mức tiêu thụ cá bình quân của cả 3 nhóm trẻ là là
15,3 g/ngời/ngày.
Footer Page 24 of 126.


24


Header Page 25 of 126.

- Lợng thịt và cá đợc tiêu thụ bởi học sinh tại các điểm điều tra ở Bắc
Ninh nhiều hơn ở Bắc Giang và Hng Yên (tơng ứng với P<0,01 và
P<0,05, ANOVA test).
- Lợng trứng, sữa đợc tiêu thụ ở Hng Yên nhiều hơn ở Bắc Giang và
Bắc Ninh nhng sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05,
ANOVA test).
- Đậu phụ, dầu mỡ trong bữa ăn đợc sử dụng với số lợng tơng tự
nhau tại các điểm điều tra ở cả 3 tỉnh.
- Rau xanh đợc tiêu thụ ở Hng Yên ít hơn so với Bắc Giang và Bắc
Ninh (P<0,05, ANOVA test). Lợng hoa quả chín đợc tiêu thụ ở Bắc
giang chỉ có 5,8 g/ngời/ngày, ít hơn so với Hng yên và Bắc Ninh
(P<0,001 và P<0,01, ANOVA test).
Bảng 14: Giá trị dinh dỡng của khẩu phần của nhóm trẻ 7-9 tuổi ở các điểm
nghiên cứu
Chỉ số dinh
dỡng

Bắc Giang
(n=61)

Hng Yên
(n=60)

Bắc Ninh

(n=64)

Chung
(n=185)

Năng lợng

1130,9 + 325,8

1184,6 + 344,8

1219,1 + 179,4

1178,8 + 291,7

Tổng số (g)

35,2 + 10,7*

37,4 + 11,6

39,9 + 8,0*

37,5 + 10,3

Động vật (g)

8,3 + 7,0 #

10,3 + 7,9+


15,2 + 7,8+,#

11,4 + 8,1

(Kcal)

Protid

Protid ĐV/TS (%)

#

+

+, #

24,8

27,8

37,7

30,2

Tổng số (g)

18,0 + 7,3 *

18,6 + 9,8


22,0 + 8,1*

19,6 + 8,6

Thực vật (g)

8,0 + 7,8*

6,9 + 7,0

4,9 + 4,4*

6,6 + 6,6

Lipid

Lipid TV/TS (%)

#

,#

44,3

39,1*

25,5*

36,1


199,7 + 71,0

209,4 + 73,8

207,6 + 42,4

205,6 + 63,5

Calci (mg)

198,2 + 85,8

330,2 + 381,2

244,7 +315,2

257,1+ 236,8

Sắt (mg)

5,01 + 1,53#

5,26 + 2,08 +

6,50+ 2,31 +,#

5,61 + 2,1

#


0,54 + 0,50

0,82 + 1,17*

1,25 + 0,85*

,#

48,2 + 123,5

73,3 + 155,9

88,9 + 188,4

70,4 + 158,8

1303,3 + 1685

1521,8 + 1898,9

1359,6 + 1792

1393,6 + 1786,1

Gluxid
Chất khoáng

Sắt ĐV


0,88 + 0,92

Vitamin
A (mcg)
Caroten (mcg)

+

B1 (mg)

0,39 + 0,14

0,39 + 0,17

0,51 + 0,23

0,43 + 0,20

B2 (mg)

0,22 + 0,10*

0,24 + 0,14

0,28 + 0,10*

0,25 + 0,12

PP


5,60 + 2,18

5,46 + 2,22

6,38 + 2,32

5,83 + 2,27

C

30,95 + 24,54#

40,24 + 24,37*

56,04 + 46,10*, #

42,64 + 34,99

*: P<0,05;+ P<0,01; #: P<0,001; ANOVA test
Footer Page 25 of 126.

25


×