Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Những Vấn Đề Chính Trị – Xã Hội Có Tính Quy Luật Trong Tiến Trình Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.81 KB, 67 trang )

CHƯƠNG VIII
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ –
XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ths:Nguyễn thị Diệu Phương


CẤU
CẤUTRÚC
TRÚC
TRÚCBÀI
BÀI
BÀI
GIẢNG
GIẢNG
CẤU
GIẢNG

I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
và nhà nước xã hội chủ nghĩa
II. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa
III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo


I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ
XHCN VÀ NHÀ NƯỚC
XHCN
1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
a) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ


Dân chủ: Khái niệm xuất hiện thời Hy Lạp cổ
đại, có nguồn gốc từ hai từ ghép lại:
Demos -Nhândân
Kratos - quyền lực, sức mạnh
Dân chủ theo nghĩa gốc là “ quyền lực hay sức
mạnh thuộc về nhân dân” coi nhân dân là cội


Trong công xã nguyên, mọi thành viên công
xã đều bình đẳng trong tham gia các hoạt
động xã hội, từ đó xuất hiện nhu cầu:
•Cử ra người đứng đầu để
điều phối các hoạt động.
• Phế bỏ người đứng đầu,
nếu không thực hiện đúng
quy định chung.

Thông qua
đạiThội
nhân dân

Đây là hình thức dân chủ sơ khai, chất phát của
cộng đồng tự quản trong xã hội chưa có giai cấp


Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX ra
đời, giai cấp và bất bình đẳng xuất hiện, các
hình thức tự quản của xã hội trước đây đã
không còn thích hợp, xã hội cần đến những tổ
chức chính trị với những công cụ bạo lực,

cưỡng bức để điều chỉnh hoạt động của xã hội,
giai cấp và công dân.

Quân đội của nhà nước chủ nô

Trong điều kiện như vậy, nhà nước ra đời


Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô
đã lập ra cơ quan quyền lực nhằm trước hết
bảo vệ lợi ích của mình và sau nữa nhằm đáp
ứng nhu cầu ổn định trật tự xã hội. Cơ quan
quyền lực đó chính là nhà nước dân chủ đối
với chủ nô, thực hiện sự thống trị của thiểu số
đối với đại đa số những người lao động, tức
những người nô lệ.
Giai cấp chủ nô chính thức sử dụng thuật ngữ
“dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ chủ
nô có “quyền lực của dân”.
* Dân ở đây gồm chủ nô, quý tộc, tăng lữ,
thương gia, trí thức, và một số dân tự do, không
bao gồm nô lệ mặc dù họ chiếm số đông


Như vậy, ngay nhà nước đầu tiên trong lịch
sử, giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột (giai cấp
chủ nô) đã dùng pháp luật và bộ máy thống
trị của mình để chiếm mất quyền lực của
đông đảo quần chúng nhân dân lao động là
những người nô lệ.


Chợ nô lệ

Sau hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp chúa
đất phong kiến và giai cấp tư sản đã bằng mọi
cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân


*Trong chế độ PK, quyền lực của nhân dân lao
động tiếp tục bị giai cấp phong kiến chiếm lấy.
Quyền lực XH một lần nữa lại thuộc về thiểu
số giai cấp bóc lột
*Nhà nước dân chủ TS ra đời, là một nấc
thang trong sự phát triển dân chủ
GCTS giương cao ngọn cờ dân chủ, nhưng
thực tế quyền lực thực sự vẫn nằm trong tay
GCTS-nắm đa số TLSX chủ yếu của XH


CMXHCN Tháng Mười Nga làm xuất hiện
nhà nước XHCN, nhân dân lao động thực sự
dành được quyền làm chủ thực sự của mìnhN

Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga

Nhà nước XHCN trở thành nhà nước đầu tiên thực hiện
quyền lực của nhân dân.


V.I Lênin đã nêu những quan niệm cơ bản về

dân chủ :

1

2

3

Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân
chủ là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là
kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân
dân chống lại áp bức, bóc lột, bất công.
Với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ
gắn với một kiểu nhà nước, một giai cấp cầm
quyền và mang bản chất của giai cấp thống trị.
Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ
phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong
quá trình giải phóng xã hội, tiến tới tự do, bình
đẳng.


Nền dân chủ
•Trong XH nguyên thủy, dân chủ là quyền
lực thuộc về nhân dân được thực hiện tổ
chức tự quản và tự nguyện.
•Trong XH có G/C quyền lực của nhân dân
được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước,
bằng pháp luật.
+Dân chủ được thực hiện dưới hình thức
mới-hình thức nhà nước với tên gọi “ chính

thể dân chủ” hay “nền dân chủ”


Hình thái dân chủ gắn với bản
chất, tính chất của nhà nước
Nền dân chủ
(chế độ dân
chủ)

Xuất hiện trong những điều kiện
lịch sử cụ thể của xã hội có giai
cấp.
Nền dân chủ do giai cấp thống trị
đặt ra được thể chế hóa bằng pháp
luật.

Nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như là cơ chế
để thực thi dân chủ và mang bản chất giai cấp
của giai cấp thống trị


xã hội chủ nghĩa
Theo các nhà kinh điển:
• Đấu tranh cho dân chủ là một quá trình
lâu dài.
•Dân chủ tư sản là bước phát triển của dân
chủ nhưng không thể dừng lại.
•Thắng lợi của CMXHCN sẽ cho ra đời nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Sự hình thành dân chủ XHCN đánh dấu bước

phát triển mới về chất của dân chủ. Lần đầu
tiên trong lịch sử, đã hình thành chế độ dân chủ
cho tuyệt đại đa số nhân dân.


Nền dân chủ XHCN có những đặc trưng cơ
bản sau đây:
Một là, với tư cách là chế độ nhà nước, dân
chủ XHCN bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc
về nhân dân:
•Nhà nước XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi
dân chủ do GCCN lãnh đạo thông qua chính
đảng.
•Nhà nước bảo đảm thỏa mãn ngày càng cao
các nhu cầu và lợi ích của nhân dân, trong đó
có lợi ích của GCCN.
Đây chính là đặc trưng bản chất chính trị của
dân chủ XHCN. Điều đó cho thấy, dân chủ
XHCN vừa có bản chất giai cấp công nhân,
vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc
sâu sắc.


Hai là, nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là
chế độ công hữu về TLSX chủ yếu:
•Là chế độ sở hữu phù hợp với quá trình xã
hội hóa ngày càng cao của sản xuất
•Thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về
vật chất và tinh thần của quần chúng NDLĐo
động.

Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ
XHCN. được hình thành và thể hiện ngày
càng đầy đủ cùng với quá trình hình thành và
hoàn thiện của nền kinh tế XHCN.


Ba là, nền dân chủ XHCN có sức động viên,
thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực
xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
xã hội mới.
•Mọi công dân đều được tham gia vào công
việc của nhà nước (với nhiều hình thức).
•Mọi công dân đều được bầu cử, ứng cử và đề
cử vào các cơ quan nhà nước các cấp.
Dựa trên sự kết hợp hài hòa lợi ích
Cá nhân-tập thể-xã hội


Bốn là, nền dân chủ XHCH cần có và phải có
những điều kiện tồn tại với tư cách là một nền
dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn
là nền dân chủ mang tính giai cấp.
• Thực hiện dân chủ rộng rãi với đông đảo
quần chúng nhân dân.
•Hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp thiểu
số giai cấp áp bức, bóc lột và phản động.
Trong nền dân chủ XHCN:
chuyên chính và dân chủ là hai yếu tố quy
định lẫn nhau.



c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa
Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của tiến trình CMXHCN:
•Dân chủ XHCN phát huy cao độ tính tích
cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân tham
gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý và
phát triển XH.
•Xây dựng nền dân chủ XHCN là quy luật
hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống
chính trị XHCN


+Xây dựng nền dân chủ XHCN nhằm phát
triển và hoàn thiện dân chủ:
-Là điều kiện, tiền đề thực hiện quyền dân chủ
của nhân dân.
-Là điều kiện để mỗi công dân sống trong bầu
không khí dân chủ
+Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là
quá trình thực hiện dân chủ hóa đời sống xã
hội, là yếu tố quan trọng chống lại những biểu
hiện của dân chủ cực đoan, vô chính phủ,
ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương,
pháp luật.


2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
a) Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa”

Nhà nước XHCN là tổ chức :
Thông qua đó, Đảng của GCCN thực hiện
vai trò lãnh đạo đối với toàn XH.
Là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc
thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của
CNXH.
Là hình thức chuyên chính vô sản được thực
hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH.


Nhà nước XHCN là tổ chức cơ bản nhất của
hệ thống chính trị XHCN:
• Nhà nước XHCN là tổ chức thể hiện và
thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân.
• Là một công cụ quản lý do chính đảng của
GCCN lãnh đạo tổ chức ra.
• Vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy
hành chính,vừa là tổ chức quản lý về mặt
XH
• Có chức năng thống trị giai cấp và chức
năng xã hội.


b) Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước xã hội chủ nghĩa
Đặc trưng cơ bản :
Một, là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực
của NDLĐ, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Hai, là công cụ của chuyên chính giai cấp,
nhưng vì lợi ích của tuyệt đại đa số nhân

dân,thực hiện trấn áp những lực lượng chống
đối, phá hoại sự nghiệp CMXHCN.
Ba, là tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới
XHCN và CSCN.
Bốn, là yếu tố cơ bản của nền dân chủ XHCN
Năm, là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước
không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”.


Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
biểu hiện tập trung ở việc quản lý trên tất cả
của lĩnh vực bằng pháp luật
Chức năng của nhà nước XHCN:
*Tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng
toàn diện xã hội mới.
* Trấn áp kẻ thù chống lại sự nghiệp xây
dựng CNXH, bảo vệ độc lập, chủ quyền của
đất nước, giữ vững an ninh xã hội.
Tuy nhiên, việc tổ chức xây dựng mang
tính sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ ,xây
dựng xã hội mới là chủ yếu.


Nhiệm vụ của nhà nước XHCN:
Nhiệm vụ chính:
*Quản lý kinh tế, xây dựng, phát triển kinh tế.
*Cải thiện không ngừng đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân.
*Quản lý VH-XH, xây dựng nền VHXHCN,
thực hiện giáo dục-đào tạo phát triển con

người toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân.


Nhiệm vụ cụ thể trên lĩnh vực KT-XH:
Đối với lĩnh vực kinh tế, nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu là phải nhanh chóng phát triển sản
xuất trên cơ sở củng cố kỷ luật lao động mới
và nâng cao năng suất lao động.
Đối với lĩnh vực xã hội, xây dựng quan hệ xã
hội mới, hình thành những tổ chức lao động
mới, có khả năng vận dụng những thành tựu
của khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, cải tạo
những người xuất hàng hóa nhỏ thông qua
những tổ chức thích hợp.


×