Gv soạn: Ngô Văn Nam Lý Phương Uyên
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG
------------۞------------
Năm học : 2008 – 2009
Gv soạn: Ngô Văn Nam Lý Phương Uyên
Vấn đề 1
TÍNH SỐ NU CỦA AND ( HOẶC CỦA GEN )
1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2
mạch bằng nhau.
Mạch 1: A
1
T
1
G
1
X
1
Mạch 2:
T
2
A
2
X
2
G
2
2)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.
+Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:
+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:
Vấn đề 2
TÍNH CHIỀU DÀI
Phân tử AND là một chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều quanh 1
trục. Vì vậy chiều dài của AND là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của
nó.
Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A
0
.
1 micromet (µm) = 10
4
A
0
.
1 micromet = 10
6
nanomet (nm).
1 mm = 10
3
µm = 10
6
nm = 10
7
A
0
.
2
A
1
= T
2
; T
1
= A
2
; G
1
= X
2
; X
1
= G
2
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2
G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2
%A + %G = 50% = N/2
%A
1
+ %A
2
= %T
1
+ %T
2
= %A = %T
2 2
%G
1
+ %G
2
= %X
1
+ % X
2
= %G = %X
2 2
N = 20 x số chu kì xoắn
N = khối lượng phân tử AND
300
L = N x 3,4 A
0
2
Gv soạn: Ngô Văn Nam Lý Phương Uyên
Vấn đề 3
TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1)Số liên kết Hidro:
A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.
2)Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2
nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.
Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2
Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C
5
H
10
O
4
.
Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: N – 2 + N = 2N – 2 .
Vấn đề 4
TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua 1 đợt nhân đôi:
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Tổng số AND tạo thành:
Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:
Số nu tự do cần dùng:
Vấn đề 5
TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
1)Qua 1 đợt tự nhân đôi:
3
H = 2A + 3G
A
td
= T
td
= A = T
G
td
= X
td
= G = X
∑
AND tạo thành = 2
x
∑
AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2
x
– 2
∑
A
td
=
∑
T
td
= A( 2
x
– 1 )
∑
G
td
=
∑
X
td
= G( 2
x
– 1 )
∑
N
td
= N( 2
x
– 1 )
H
phá vỡ
= H
ADN
H
hình thành
= 2 x H
ADN
HT
hình thành
= 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H
Gv soạn: Ngô Văn Nam Lý Phương Uyên
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Vấn đề 6
TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO
d
t
là thời gian tiếp nhận và liên kết
1 nu .
Vấn đề 7
TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN
Vấn đề 8
TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN
1)Chiều dài:
2)Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi ribonu: rN
Giữa các ribonu: rN – 1
Trong phân tử ARN :
4
∑
H
bị phá vỡ
= H( 2
x
– 1 )
∑
HT
hình thành
= ( N – 2 )( 2
x
– 1 )
TG
tự sao
= d
t
N
2
TG
tự sao
= N
Tốc độ tự sao
rN = rA + rU + rG + rX = N/2
rN = khối lượng phân tử ARN
300
L
ARN
= rN x 3,4 A
0
L
ARN
= L
ADN
= N x 3,4 A
0
2
HT
ARN
= 2rN – 1
Gv soạn: Ngô Văn Nam Lý Phương Uyên
Vấn đề 9
TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua một lần sao mã:
2)Qua nhiều lần sao mã:
Vấn đề 10
TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1)Qua một lần sao mã:
2)Qua nhiều lần sao mã:
Vấn đề 11
TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
1)Đối với mỗi lần sao mã:
d
t
là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit.
2)Đối với nhiều lần sao mã: (k lần)
Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần
sao mã liên tiếp.
5
rA
td
= T
gốc
; rU
td
= A
gốc
rG
td
= X
gốc
; rX
td
= G
gốc
rN
td
= N
2
Số phân tử ARN = số lần sao mã = k
∑
rN
td
= k.rN
∑
rA
td
= k.rA = k.T
gốc
;
∑
rU
td
= k.rU = k.A
gốc
∑
rG
td
= k.rG = k.X
gốc
;
∑
rX
td
= k.rX = k.G
gốc
H
đứt
= H
hình thành
= H
ADN
∑
H
phá vỡ
= k.H
∑
H
hình thành
= k( rN – 1 )
TG
sao mã
= d
t
.rN
TG
sao mã
= rN
Tốc độ sao mã
TG
sao mã
= TG
sao mã một lần
+ ( k – 1 )Δt