Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Phương Pháp Vòng Tròn Học Tập Trong Đàm Phán, Thương Lượng Ký Kết Thỏa Ước Lao Động Tập Thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.69 KB, 29 trang )

PHƯƠNG PHÁP
VÒNG TRÒN HỌC TẬP
TRONG ĐÀM PHÁN, THƯƠNG LƯỢNG
KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ


I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC
1. Khái niệm:
Thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT) là văn bản
thoả thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về
các điều kiện lao động và sử dụng lao động,
quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ
lao động
2. Nguyên tắc:
- Nguyên tắc tự nguyện.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc công khai.


KẾ HOẠCH XÂY DỰNG KÝ KẾT THỎA
ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
Năm 2014
S
TT

Nội dung

Đảm nhiệm

01


Chuẩn bị các nội dung dự kiến đưa
vào trong TƯLĐTT

BCH

02

Phân công thu nhập thông tin xây
dựng dự thảo TƯLĐTT

BCH

03

Thành lập tổ soạn thảo và đàm
phán TƯLĐTT

BCH

04

Thông báo lấy ý kiến đống góp của
CNLĐ trong Cty vào dự thảo
TƯLĐTT

BCH

05

Hoàn thiện TƯLĐTT để chuẩn bị tổ

chức đàm phán

BCH

06

Thời gian chính thức đàm phán
TƯLĐTT

BCH

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9



II. THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO XÂY DỰNG
THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Thành phần cần phải có:
– Chủ tịch Công đoàn cơ sở (tổ trưởng)
– Một số ủy viên ban chấp hành
– Đoàn viên tích cực, có trình độ kiến thức,
– Thành viên thư ký tổng hợp.


PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN XÂY DỰNG TƯLĐTT THEO
BẢNG MỤC CÔNG VIỆC VÀ NGƯỜI PHỤ TRÁCH
S
TT

Nội dung công việc

Người thực
hiện

Thời hạn
hoàn thành

1

Việc làm và đảm bảo việc làm: Thử việc, thay đổi công việc; Chấm dứt
Đ/c: Tuấn
HĐLĐ, thời gian thông báo

14/5/20..


2

Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Giảm giờ làm cơ bản, làm thêm,
Đ/c: Hậu
nghỉ bù, nghỉ giữa ca…

14/5/20..

3

Lương, thưởng: Định kỳ xét tăng lương, thưởng; Mức tăng, điều kiện tăng lương…

Đ/c: Cường

14/5/20..

4

Phụ cấp: Các khoản phụ cấp hiện tại, mới và mức phụ cấp

Đ/c: Vân

14/5/20..

5

Phúc lợi: Các khoản phúc lợi như nghỉ mát, tiệc cuối năm, ngày thành lập
Đ/c: Hồng
công ty, sinh con


14/5/20..

6

Bảo hiểm và an toàn vệ sinh lao động: Thời gian đóng bảo hiểm; Khám
Đ/c: Hưng
sức khỏe định kỳ; An toàn vệ sinh lao động

14/5/20..

7

Nghỉ phép: Tăng ngày nghỉ khi vợ sinh con, người thân trong gia đình mất…

Đ/c: Cúc

14/5/20..

8

Các đề nghị riêng của BCH công đoàn

Đ/c: Tuấn

14/5/20..


II. THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO XÂY DỰNG
THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

1. Phân công thu thập dữ liệu, thông tin về doanh nghiệp:
- Tình hình tài chính doanh nghiệp
- Kế hoạch về cơ cấu trong tương lai (sản xuất, công nghệ, nhân sự)
- Kế hoạch đầu tư của DN
- Phát triển thị trường (sản phẩm, thị phần, đối tượng cạnh tranh)
- Những đối tác và khách hàng của DN
- Chiến lược tổng thể của DN
- Các điều khoản trong luật lao động…
Đây chính là những thông tin quan trọng để chuẩn bị đưa các nội dung vào
trong thỏa ước lao động tập thể, tiến tới đàm phán với doanh nghiệp.


II. THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO XÂY DỰNG
THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
2. Lập ra những mục tiêu và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên:
• Mục tiêu thương lượng không cần cụ thể ( mục tiêu mềm )
• Xác định được hoàn cảnh và những vấn đề nhạy cảm
• Mục tiêu đưa ra cần lỏng (có cứng, có mềm, có độ co giãn);
• Thống nhất chặt chẽ các phương án nếu không đạt được
• Lưu ý nội dung trọng tâm để đưa vào TƯLĐTT.
• Sự điều hành linh hoạt của trưởng nhóm.


II. THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO XÂY DỰNG
THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
3. Thống nhất xây dựng dự thảo thỏa ước lao động tập thể.
• Các nội dung đưa vào dự thảo phải đầy đủ, rõ ràng
• Các thành viên chủ động, có trách nhiệm cao trong xây dựng
Các lưu ý việc tổ chức họp thương lượng:
• Trước khi họp các thành viên phải biết trước: Nội dung, thời

gian, địa điểm..
• Các thành viên phải có mặt đầy đủ để tham dự cuộc họp
• Tất cả các thành viên trong nhóm phải đưa ra quan điểm và ý
kiến của mình
• Mọi vấn đề mâu thuẫn, chưa rõ phải được mổ xẻ ngay trong
cuộc họp


II. THÀNH LẬP TỔ SOẠN THẢO XÂY DỰNG
THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
Các thành viên trong nhóm phải tập trung lắng nghe, không xen
ngang ý kiến
•Kế hoạch hành động, vai trò nhiệm vụ được phân công rõ ràng
•Một sự thống nhất, giải pháp cụ thể cho một vấn đề mâu thuẫn
nào đó.
• Cuộc họp phải được lập biên bản, ghi chép rõ ràng, đầy đủ
•Yêu cầu thành viên tổ thương lượng:
- Có trình độ, kiến thức pháp luật
- Am hiểu tình hình doanh nghiệp
-Có kỹ năng truyền đạt, thuyết phục (kỹ năng thương lượng)


III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG

- Có tính nhẫn nại, mềm mỏng (thông minh, nhanh trí)
- Có tâm huyết quan tâm đến quyền, lợi ích NLĐ và
được NLĐ tin tưởng.
- Đặc biệt trưởng nhóm phải có trình độ, kiến thức, năng
lực, tâm lý, kỹ năng thương lượng, thông minh, nhanh trí…
không có mâu thuẫn lợi ích với NLĐ và không phụ thuộc

nhiều về lợi ích của NSDLĐ, về trách nhiệm với doanh
nghiệp.


III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG
1. Tại lần họp đầu tiên.
• Chuẩn bị nội dung để nhóm thảo luận, tìm ý tưởng
hay, phát biểu và đóng góp ý kiến.
• Phân công thảo luận công việc phù hợp khả năng
từng người dựa trên chuyên môn của họ.
• Đề ra kế hoạch cụ thể, nhật ký công tác, thời gian
dự tính sẽ hoàn thành và chuẩn bị cho lần sau.


III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG
2. Những lần gặp sau.
• Bổ sung ý kiến và giải đáp thắc mắc.
• Thống nhất ý kiến, chuẩn bị các tài liệu đã bổ sung.
• Xây dựng chiến thuật trước đàm phán:
 Phân công trách nhiệm, thận trọng lời nói.
 Ghi chú lại nội dung, các vấn đề, diễn tiến…
 Giải lao/hoãn lại những vấn đề đang gay gắt, bất đồng,
tranh cãi
 Kiên nhẫn, chế ngự cảm xúc, nhạy cảm, lắng nghe…
 Tạo tình huống để hai bên đều thắng (Win-Win)
 Không để sai sót làm người khác bị mất mặt.


III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG
3. Lần họp cuối cùng trước khi đàm phán.

•Điểm lại công việc đã phân công cho thành
viên.
•Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những
câu hỏi.
•Chọn người đứng lên thuyết trình đàm phán
•Chọn người trả lời các câu hỏi
•Chọn người ghi chú và phân công một số người
dự bị.


III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG

Các bước tiến hành:
1. Xây dựng nội dung đàm phán
2. Thông báo với DN kế hoạch họp để đàm phán
3. Tổ chức đàm phán


III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG
Một số lưu ý:
•Tài liệu họp phải chuẩn bị đầy đủ, nội dung đàm
phán phải cụ thể.
•Cần phải có nội dung giải thích nguyện vọng của
NLĐ là chính đáng.
•Đàm phán trên cơ sở lợi ích chung,
•Đàm phán chỉ ra “cái được” của công ty và “cái
được” của NLĐ.
•Đàm phán được đến đâu ghi vào biên bản ngay,
chính xác, đầy đủ, rõ ràng.
•Thông qua biên bản, ký xác nhận.



III. THÀNH LẬP TỔ THƯƠNG LƯỢNG
• TƯLĐTT thể phải được thể hiện bằng văn bản.
• Có giá trị áp dụng cho cả NSDLĐ, NLĐ và công
đoàn trong thời hạn hiệu lực.
• Tôn trọng sự khác biệt giữa: Hợp đồng cá nhân –
TƯLĐTT.
• TƯLĐTT áp dụng cho tất cả NLĐ trong cùng DN,
ngay cả khi họ chưa hoặc đã ra khỏi công đoàn.
• Không thể thay đổi cam kết trong quá trình đàm
phán TƯLĐ mới, ngay cả khi TƯLĐ cũ hết hiệu
lực. Chỉ khi TƯLĐ mới được ký kết khi đó thỏa
ước trước đó mới chấm dứt hiệu lực thực thi.


IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG ĐÀM
PHÁN, THƯƠNG LƯỢNG

1. Nguyên tắc, cách thức và các vấn đề đàm phán,
thương lượng tập thể
- Về nguyên tắc, chương trình, địa điểm, thời gian
đàm phán, hai bên gặp nhau trao đổi để chuẩn bị
thương lượng
- Thống nhất các quy tắc chung trong thương lượng
các bên thảo luận với tinh thần xây dựng
- Đàm phán phải trên quan điểm cùng có lợi, thực
sự hợp tác cùng phát triển được.
- Nhân nhượng phải hợp tình, hợp lý, không trái
pháp luật.



1. Nguyên tắc, cách thức và các vấn đề đàm
phán, thương lượng tập thể

- Quyết định phải được sự đồng thuận của hai bên
- Khi thương lượng cần dứt điểm từng nội dung một
- Mỗi bên điều có thể nói lên tiếng nói của mình và
điều có quyền yêu cầu dừng để hội ý
- Công đoàn có thể đề nghị chuyên gia, cán bộ công
đoàn cấp trên, hòa giải viên tư vấn, hỗ trợ hoặc
tham gia trong quá trình thương lượng
- Nếu đàm phán đi vào bế tắc, thì các bên có thể
mời hòa giải viên hỗ trợ để tháo gỡ.


2. Vai trò Người trưởng nhóm trong đàm phán
- Người trưởng nhóm phải xác định được mục tiêu
thương lượng
- Phải nhạy bén trong việc nhận biết được mục tiêu
của Doanh nghiệp
- Luôn biết làm chủ và hướng nó đi theo mục tiêu
đã định
- Trưởng nhóm phải khéo léo, có sức thuyết phục,
giao tiếp tốt, nắm chắc tâm lí, ứng xử phù hợp trong
mọi tình huống


2. Vai trò Người trưởng nhóm trong đàm phán
Phân công các thành viên trong nhóm đàm phám:

- Trưởng nhóm
• Trình bày các nội dung dự thảo, ý kiến đóng góp
của người lao động về TƯ
• Xem xét ý kiến của chủ doanh nghiệp
• Đánh giá và lựa chọn thời điểm thích hợp để đưa
ra các tài liệu mới
• Xử lý các tình huống, đưa ra các quyết định đàm
phán và phương hướng của cuộc gặp gỡ tiếp
theo.


2. Vai trò Người trưởng nhóm trong đàm phán

- Yêu cầu trưởng nhóm
+ Phải có trách nhiệm cao, kiên định; có kỹ
năng, kinh nghiệm; có kiến thức pháp luật và
các nghiệp vụ liên quan; tư duy nhạy bén, tuỳ cơ
ứng biến, biết cách tập hợp sức mạnh của tập thể
trong đàm phán
+ Phải linh hoạt, kiên quyết, lý luận phải sắc
bén, chuẩn xác, dứt khoát khi xem xét tới lợi ích
của cả hai bên = > đưa ra quyết định.


2. Vai trò Người trưởng nhóm trong đàm phán
- Các thành viên = > đóng vai trò là chuyên gia
phân tích
Phải có vai trò hợp tác để cùng quyết định và giải
quyết các vấn đề được phân công, thực hiện chức
năng phân tích và xử lý từng điểm riêng biệt thuộc

các lĩnh vực mà mình am hiểu.
- Quan sát viên:
+ Tổng hợp, ghi chép, phân tích và quan sát phát
hiện ra vấn đề mới
+ Tìm ra những chiến lược và xem xét các chiến
thuật mới


3. Sách lược, kế hoạch thương lượng của nhóm
đàm phán công đoàn

Xác định sách lược chính xác là hết sức quan trọng,
trước hết cần phân tích được các điểm mạnh, điểm
yếu, của công đoàn và của doanh nghiệp như:
- Có bao nhiêu giai đoạn, thời gian thực hiện mỗi
giai đoạn?
- Có bao nhiêu mục tiêu nhỏ, tiến độ cụ thể?
- Các sách lược cho mỗi giai đoạn, đánh giá đầy đủ
các phản ứng của chủ doanh nghiệp để lường trước
được những tình huống có thể xảy ra và cách giải
quyết?


3. Sách lược, kế hoạch thương lượng của nhóm
đàm phán công đoàn

Trong quá trình tiến hành đàm phán hãy lưu ý:
- Các thành viên tham gia đàm phán điều bình đẳng,
tôn trọng lẫn nhau
- Không sợ hãi trước thái độ lạnh lùng, thiếu thiện

trí của đối tác
- Đừng vội chấp nhận “giá đầu tiên” mà chủ doanh
nghiệp đưa ra
- Vận dụng nguyên tắc, kỹ năng, chiến thuật: Kiên
trì, cương quyết - mềm dẻo - nhân nhượng đúng lúc,
chọn thời điểm - thời cơ tốt, có thiện chí...


3. Sách lược, kế hoạch thương lượng của nhóm
đàm phán công đoàn

Những điều nên tránh trong đàm phán, thương lượng:
- Từ chối giải thích, không chứng minh hay đưa ra
ví dụ bảo vệ quan điểm, ý kiến của mình nêu ra
- Cố tình lẩn tránh vấn đề, trì hoãn đàm phán
- Tức giận, thiếu lịch sự
- Chỉ biết đòi hỏi, không biết nhân nhượng
- Không hợp tác
- Tránh những việc làm vô nghĩa, những đe dọa sai
sự thật khi thương lượng.


×