Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Bài thuyết trình HỆ THỐNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CNTY – LỚP DH08DY

NHÓM THỰC HIỆN
1. Bùi Thế Cảnh
2. Nguyễn Huỳnh Xuân An
3. Lê Thị Bích Thủy
4. Lê Thị Thu Thủy
5. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
6. Đỗ Thị Tuyết Trinh
7. Nguyễn Thị Kim Lý
8. Huỳnh Trí Toàn



Các khái niệm
Miễn dịch (immunity)
Là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại những
tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài: yếu tố
truyền nhiễm như vi sinh vật,côn trùng,kí sinh
trùng,các protein lạ gây độc cho cơ thể.
Miễn dịch học (immunus)
Là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và
các đáp ứng của hệ thống này trước các tác nhân
gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.


Hệ thống miễn dịch
Là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử
tham gia vào quá trình đề kháng chống
nhiễm trùng.


Đáp ứng miễn dịch
Bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bệnh
hoặc những chất lạ,tiếp theo đó là những
phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ
thể.


HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity)
có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay
khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm
trùng mới xảy ra) chống lại nhiễm trùng.
Miễn dịch thích ứng (adaptive
immunity) là trạng thái miễn dịch xuất hiện
chậm hơn và tham gia bảo vệ cơ thể chống
nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng
hiệu quả hơn.


Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và
thích ứng


MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG
Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity)

là cách miễn dịch do các tế bào miễn dịch tiết
kháng thể vào máu (kết hợp với các kháng
nguyên tương ứng). Cách miễn dịch có hiệu
ứng nhất trong việc chống lại sự xâm nhập của

vi khuẩn,virus nó tác động trung gian qua các
Protein (kháng thể) hoặc globulin miễn dịch
(Immunglobulin-Ig) các kháng thể này do tế
bào lymphocyte B sản sinh do sự kích thích
của helper T cell.


MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG
Miễn dịch tế bào (Cellular
Immunity) là sự chống lại các tế bào
đã thâm nhiễm virus, ký sinh trùng,
các mô lạ thông qua các tác động
trung gian của các tế bào
lymphocyte.



MIỄN DỊCH TẾ BÀO

Các cơ quan lympho
trung ương

Các cơ quan lympho
ngoại biên


MIỄN DỊCH TẾ BÀO
Dựa vào đặc điểm,chức năng có thể chia thành 4 nhóm:
 Nhóm lymphocyte: lymphocyte T, lymphocyteB, tế bào NK(natural killer cells).
 Nhóm thực bào: mono/đại thực bào,tế bào đuôi gai,bạch cầu hạt trung tính,bạch cầu ưa axit.

 Nhóm tế bào bỗ trợ: bạch cầu ưa base,dưỡng bào,tiểu cầu.
 Nhóm tế bào khác: tế bào nội mạch.


Lymphocyte B
Nguồn gốc : Được bắt đầu từ gan phôi,khoảng 7-8 tuần sau có thai. Sau đó phát triển ở tủy xương,
thành thục ở đây hoặc ở túi Bursa Fabricius của gia cầm.

IgM

CD34

Không có
Ig

Tế bào gốc
sinh máu

Tiền B
(Pro-B cell)



IgM



B sớm
B muộn
(Early B cell) (Late B cell)




B chín
(Mature B cell)

Quá trình trưởng thành của B lymphocyte


CÁC

QUAN
TẠO
LYMPHOCYTE
B
````````````````````````````````````
Cơ quan trung ương

- Thời kì phôi: phát triển ở gan phôi.
- Trước và sau đẻ: phát triển ở tủy xương.
- Trưởng thành: phát triển ở tủy.
- Ở loài chim: phát triển ở túi Bursa Fabricious.


CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan ngoại biên:
- Hạch lymphocyte: Tế bào B sớm phát triển ở
trung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùng
Marginal Zone.
- Lách: lymphocyte B chưa trưởng thành được phát

triển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ở
máu tuần hoàn.
- Hệ thống lymphocyte ở hệ tiêu hóa: amidan,
mảng Payer nơi tập trung tế bào B1-B.
- Máu tuần hoàn: có mặt tế bào chín sinh sản từ tủy
xương.


CHỨC NĂNG
 Sinh ra các kháng thể dưới sự
kích thích của Lymphocyte T.
 Ở một số đại thực bào làm
nhiệm vụ bẫy và tập trung kháng
nguyên. Phần lớn các kháng nguyên
đều bị các đại thực bào bắt và xử
lý.Sau đó đại thực bào có nhiệm vụ
trình diện các kháng nguyên cho
lymphocyte T.


Lymphocyte T
Nguồn gốc
Lymphocyte T được sinh ra ở tủy
xương, di chuyển về tuyến ức
(thymus) và thành thục ở đây, sau
đó vào máu, một ít vào hạch lâm ba.


 Số lượng tế bào lympho T
được duy trì ổn định nhờ sự cân bằng

giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và
tế bào chết do không tiếp xúc kháng
nguyên.
 Thời gian nửa đời sống của tế
bào lympho T nguyên vẹn vào khoảng
3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm đối
với loài người.


Phân loại tế bào T
Dựa vào chức năng chia thành 4 loại:
 Tế bào lymphocyte T hiệu ứng (effector T, kí hiệu là Te hay còn gọi là lymphocyte giết-Killer T (T k )Trực tiếp
tham gia miễn dịch tế bào,có khả năng phá hủy,phân giải vật lạ, tế bào ung thư.
 Tế bào lymphocyte T hổ trợ
(Helper T cell, kí hiệu TH )
Hiệp đồng với bạch cầu đơn nhân lớn xúc tiến hoạt hóa tế bào lympho B.


 Tế bào lymphocyte T ức chế (Suppesor T, kí hiệu Ts) Có vai trò ức chế và hoạt hóa tế bào lympho B và các tế bào
T khác, tham gia điều hòa miễn dịch.
 Tế bào lymphocyte T nhớ
(Memory T, kí hiệu Tm):
Tăng sinh và
đáp ứng miễn dịch.


Dựa vào dấu ấn protein màng CD tương ứng với chức chia thành 5 loại:

 Lympho T hỗ trợ ( TH=T helper)
-có CD4+

-nhiệm vụ hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động của các lympho T khác thông qua việc tiết ra Interleukin-2.
 Lympho T gây quá mẫn muộn (TDTH: Delayed Type Hypersensitivity T cell) nhiệm vụ tiết lymphokin hoạt hóa đại
thực bào và bạch cầu khác dẫn đến biểu hiện quá mẫn muộn.


 Lympho T điều hòa ngược (T
hoạt hóa lympho T ức chế.

FR

: Feedback regulator T lymphocyte còn gọi là lympho T cảm ứng ức chế) tác dụng

 Lympho T ức chế (Ts=T suppressor)
-có CD8+
-nhiệm vụ điều hòa đáp ứng miễn dịch,
ức chế hoạt động của các loại
Lympho bào khác.

 Lympho T độc (CTL=cytotoxic
lymphocyte=TC)
Nhiệm vụ tấn công trực tiếp
các tế bào có kháng nguyên lạ trên bề mặt.


Tế bào Lympho T với các Protein bề mặt của nó


CHỨC NĂNG CÁC TẾ BÀO T
Chức năng hỗ trợ của các tế bào CD4:


 Nhận biết kháng nguyên được trình
diễn bởi các phân tử MHC lớp II.
 Thực hiện chức năng hỗ trợ bằng
cách tiết ra các lymphokin khi được hoạt
hoá (chẳng hạn bởi kháng nguyên)  các
lymphokin sẽ cảm ứng các tế bào lympho
B để sản xuất ra kháng thể.


 Chức năng độc tế bào của các tế bào CD8:
- Chỉ nhận biết kháng nguyên khi kết hợp với
các phân tử MHC lớp I.
- Chịu trách nhiệm về việc ly giải các tế bào có
biểu lộ kháng nguyên lạ trên bề mặt của chúng, đặc
biệt như là kháng nguyên virus.
 Chức năng hoạt hóa đại thực bào:
- Tế bào lympho T có khả năng tiết ra những
lymphokin hoạt hóa đại thực bào (GM-CSF, IFNγ, TNF-β)
- Giúp các đại thực bào trở nên hoạt động mà
diệt các vi sinh vật thường xuyên hay nhất thời,
ngay bên trong các tế bào ấy


 Chức năng điều hoà phản ứng viêm, tạo máu:

– Tế bào lympho T tiết ra các lymphokin IL-4,
IL-5, IL-6 có những tác động khác quan trọng
trong phản ứng viêm, tạo máu.
 Chức năng điều hòa đáp ứng miễn dịch


– Của các tế bào lympho T ức chế.
– Khi có suy giảm tế bào này thì hay xuất hiện
những biểu hiện rối loạn miễn dịch như dị
ứng, tự mẫn…


×