Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.56 KB, 44 trang )

Chương 8

KIỂM ĐỊNH
GIẢ THUYẾT
THỐNG KÊ
1


Mục tiêu chương 8
Chương này giúp sinh viên:
• Hiểu được bản chất và các khái niệm giả thuyết
nghiên cứu
• Biết các bước kiểm định giả thuyết
• Hiểu được các loại kiểm định giả thuyết
• Thực hiện các kiểm định thống kê cơ bản bằng
SPSS

2


Nội dung chương
8.1

Khái niệm về giả thuyết thống kê

8.2

Các bước kiểm định giả thuyết

8.3


Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính

5.4

Kiểm định về trung bình tổng thể

5.5
3

Phân tích phương sai ANOVA


8.1
8.1 Các
Các khái
khái niệm
niệm cơ
cơ bản
bản
về
về giả
giả thuyết
thuyết thống
thống kê


4


Giả thuyết thống kê là gì?

Là một nhận định, giả sử, nghi ngờ, khẳng định hay ý



kiến về một hiện tượng, quan hệ hay tình huống dự định
khảo sát
“Giả thuyết là một mệnh đề phỏng đoán về mối quan hệ



giữa hai hay nhiều biến số” ( Kerlinger)
“Giả thuyết là phát biểu hiên về một vấn đề nào đó mà



tính xác thực của nó thường chưa được biết đến ( Black
& Champim)

5




Từ các mục tiêu
nghiên cứu, nhà
NC có thể thiết lập
các câu hỏi nghiên
cứu

1. Câu hỏi mô tả


Nhằm

tả
hiện
tượng
VD: KH mua hàng ở đâu, Động cơ mua là gì,
KH thích gì ở sản phẩm…
2. Câu hỏi về sự khác biệt

3 dạng câu hỏi
nghiên cứu


Nhằm
so
sánh
sự
khác
biệt
VD: 2 nhóm khách hàng khác nhau có lợi ích tìm kiếm
SP khác nhau không? Cảm nhận về thương hiệu A
có khác thương hiệu B không? Khác ở điềm nào?

Câu
hỏi
về
sự
liên
hệ

Xác định mức độ liên hệ của các hiện tượng
VD: Động cơ, thu nhập có ảnh hưởng đến cảm nhận
về chất lượng hay không?
3.

6


Thiết lập giả thuyết nghiên cứu


Câu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác động đến doanh số bán
của doanh nghiệp?

- Giả thiết: Có mối quan hệ giữa giá bán sản phẩm với doanh số bán
của doanh nghiệp, giá bán càng cao thì doanh số càng giảm


Câu hỏi: Các chương trình quảng cáo công ty đang thực hiện có
làm gia tăng nhận biết của người tiêu dùng với sản phẩm không?

- Giả thiết: Các chương trình quảng cáo có tác động đến mức độ
nhận biết sản phẩm của người tiêu dùng, quảng cáo càng nhiều,
sẽ có nhiều người biết về sản phẩm hơn

7


Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu
và kiểu thống kê

Mục tiêu chung

Quan hệ giữa các biến

Thuần Mô tả

Mục tiêu cụ thể

So sánh nhóm

Mức độ liên quan
giữa các biến

Tóm tắt dữ liệu

Kiểu câu hỏi/
giả thuyết

Khác biệt

Sự liên quan

Mô tả

Kiểu thống kê
/kiểm định

8

Kiểm định sự khác biệt

(t-test, ANOVA)

Thống kê liên quan
(tương quan, hồi quy)

Thống kê suy diễn

Thống kê mô tả
(trung bình, mode,
bảng chéo)


Giả thuyết không (giả thuyết thuần)
và giả thuyết đối


Giả thuyết không: Là giả thuyết mà ta muốn kiểm định (Ho)



Giả thuyết đối: Giả thuyết ngược lại với giả thuyết không
(H1)



Ví dụ:



Giả thuyết không: Không có sự khác biệt giữa tuổi của nam

và nữ, Ho: μnam = μnữ



Giả thuyết đối: Có sự khác biệt giữa tuổi của nam và nữ,
H1: μnam ≠μ nữ

9


Sai lầm trong kiểm định
giả thuyết thống kê
Quyết định về
giả thuyết không
Ho

Không bác bỏ
(chấp nhận)

Bác bỏ

10

Bản chất của Ho
Ho đúng

Ho sai

Quyết định đúng


Sai lầm loại II

Prob = 1- α

Prob = β

Sai lầm loại I
Prob = α
(α = mức ý nghĩa của
kiểm định)

Quyết định đúng
Prob = 1 – β


Hệ số ý nghĩa (P-value hay
Significant level)
(Ví dụ phân phố student’s t)

Miền bác bỏ Ho
0,025

P-value
(sig.)>0,025
P-value (sig.)
<0,025

Miền chấp nhận giả thuyết Ho

- t (α/2,n-1)


tα/2,n-1
Giá trò t tính được
nhỏ hơn điểm tới hạn

Giá trò t tính được
lớn hơn điểm tới hạn

So sánh P-value với mức ý nghóa (sai số mẫu) α  bác bỏ hay chấp nhận
giả thuyết thống kê (thay thế cho việc tra bảng phân phối)
11


8.2 Các bước kiểm định
giả thuyết thống kê


Bước 1: Thành lập giả thuyết Ho. Ví dụ: Ho: θ = θo



Bước 2: Thành lập giả thuyết H1. Ví dụ: H1: θ ≠ θo



Bước 3: Xác định mức ý nghĩa α



Bước 4: Chọn các tham số thống kê thích hợp cho việc kiếm định,

xác định các miền bác bỏ; miền chấp nhận và giá trị giới hạn



Bước 5: Tính toán các giá trị của các tham số thống kê trong việc
kiểm định dựa trên số liệu của mẫu ngẫu nhiên.



Bước 6: Ra quyết định: Nếu các giá trị tính toán rơi vào miền bác
bỏ Ho thì ra quyết định bác bỏ Ho. Ngược lại sẽ chấp nhận Ho.

12


Các bước kiểm định
giả thuyết bằng SPSS


Bước 1: Xác định phép kiểm định cần thực hiện



Bước 2: Đặt giả thuyết
• H0: không ….
• H1: có …



Bước 3: Thực hiện kiểm định bằng SPSS




Bước 4: Đọc số Sig. và so sánh với số α
• Nếu Sig. >= α => chấp nhận Ho
• Nếu Sig. < α => bác bỏ Ho

13


8.3 Kiểm định mối liên hệ
giữa hai biến định tính

14


Kiểm định mối liên hệ giữa hai
biến định tính


Khi muốn tìm hiểu có mối liên hệ nào giữa hai biến định tính
trong tổng thể hay không



Là kiểm định phổ biến trong nghiên cứu thị trường



Kiểm định được sử dụng là kiểm định Chi-bình phương

(Chi-Square)



Áp dụng với các thang đo định danh và thứ bậc

15


Các kiểm định thường gặp


Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định danh
- Ví dụ như muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa giới tính và
việc chọn ngành học



Kiểm định mối liên hệ giữa một biến định danh và một biến
thứ tự
- Ví dụ: Tìm hiểu mối liên hệ giữa quan niệm về cuộc sống
và trình độ học vấn



Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến thứ tự
- Ví dụ như độ tuổi có ảnh hưởng tới mức độ quan tâm đến
chủ đề gia đình
16



Kết quả kiểm định Chi bình phương
Quan taâm tôùi gia ñình * giôùi tính Crosstabulation
giôùi tính
Nam
Quan
taâm
nhaát

Gia đình

Quan
taâm nhì

Count
% within
Gia ñình
Count
% within
Gia ñình
Count

Quan
taâm ba

% within
Gia ñình
Count

Total

17

% within
Gia ñình

Total

Nöõ
9

40.9%
27
46.6%

13

22

59.1% 100.0%
31

58

53.4% 100.0%

25

22

53.2%


46.8%

61

66

48.0%

52.0%

47
100.0%
127
100.0%


Chi-Square Tests
Value
Pearson Chi-Square

Asymp.
Sig. (2sided)

df

.999(a)

2


.607

Likelihood Ratio

1.002

2

.606

Linear-by-Linear
Association

.989

1

.320

N of Valid Cases

127

Continuity Correction

a 0 cells (.0%) have expected count less than 5.
The minimum expected count is 10.57.

18



Kết luận


Bảng kết hợp 2 biến cho ta thấy dường như có sự liên
hệ giữa giới tính và mức quan tâm tới gia đình, kết
quả cho thấy nữ quan tâm đến gia đình hơn nam.



Kết quả kiểm định Chi bình phương, ta có Sig. > 0.05,
nên ta không bác bỏ giả thuyết Ho.



Kết luận rằng với tập dữ liệu mẫu, ta chưa có đủ bằng
chứng để nói rằng giới tính có liên hệ với mức độ
quan tâm gia đình.

19


8.4 Kiểm định giả thuyết về
trung bình tổng thể

20


Kiểm định giả thuyết
về trung bình tổng thể


Kiểm định
giả thuyết
về trị trung bình
của một tổng thể

21

Kiểm định
giả thuyết
sự bằng nhau về
trị trung bình
của hai tổng thể


Kiểm định giả thuyết về trị trung bình
của một tổng thể

o

Dùng để kiểm định có hay không sự khác biệt
của giá trị trung bình của một biến với một giá
trị cụ thể

o

Áp dụng cho các biến dạng thang đo khoảng
cách hay tỷ lệ (biến định lượng)
Tôi cho rằng điểm
trung bình của lớp ta

là 8.5

22


23


Ví dụ


Tiến hành phỏng vấn 100 khách hàng về nhãn hiệu Trà xanh
Không Độ, câu hỏi theo thang đo khoảng như sau:



Q10. Anh(chị) hãy cho biết mức độ đồng ý của mình với nhận
xét sau về Trà xanh Không Độ
“Trà Xanh Không Độ là nhãn hiệu được nhiều người ưa thích”
Hoàn toàn
không
đồng ý
1

o

Hoàn toàn
đồng ý

2


3

4

5

Nhà nghiên cứu muốn kiểm định xem trung bình của biến này
có bằng hay khác 3
24


Kt qu kim nh
a)Túm tt
One-Sample Statistics

N
Nhaừn hieọu ủửụùc
nhieu ngửụứi ửa
thớch

100

Mean

Std.
Deviation

3.86


.792

Std.
Error
Mean
.079

b) Kt qu kim nh
One-Sample Test

Test Value = 3

t
Nhaừn hieọu ủửụùc
nhieu ngửụứi ửa
25
thớch

10.86
4

Df

99

Sig. (2tailed)

.000

Mean

Difference

.86

95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower
Upper
.70

1.02


×