Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI TIN 8 HỌC KỲ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.97 KB, 8 trang )

PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS VÕ LAO

Đề chẵn

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Toán 6
Năm học: 2016 – 2017
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Phần 1. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1. Chọn phương án đứng trước câu trả lời đúng?
1. Cho tập hợp: A = { 1; 2;3; 4;5;6; 7} . Tập hợp A có số phần tử là:
A. 6
B. 7
C. 8
2. Cho tập hợp: B = { a, b, c, m, n}
A. b ∈ B
B. m ∉ B
C. B = ∅
2 8
3. Kết quả phép tính 5 .5 là
A. 56
B. 516
C. 54
4. Số đối của số nguyên 15 là:
A. 30
B. 16
C. -15
5. Tổng sau 18 + 9 chia hết cho số nào
A. 2


B. 5
C. 9
6. ƯCLN(10, 5) là
A. 4
B. 20
C. 5
7. Cho hình 1 vẽ bên
A. A ∈ d
A
B. A d và B d
C. C ∈ d
D. B ∉ d
8. Cho hình 2 vẽ bên
A. Mx và Ny là hai tia đối nhau
x
M
B. Mx và My là hai tia đối nhau
C. Nx và Ny là hai tia đối nhau
D. MN và Nx là hai tia trùng nhau

D. 9
D. n ∈ B
D. 510
D. -14
D. 7
D. 5
B
d

Hình 1


N

y

Hình 2

Phần 2: Tự luận (8,0 điểm).
Câu 9(1,5 điểm): Thực hiện phép tính
a. 121 + 150 + 179
b. (-15) – (-20) +6
c. 120.15
d. 110: { [ (30 − 28).15] + 5

2

}

Câu 10(1,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết
a) x + 150 = 200
b) x - (25 -10) = 5-17
c) (3x - 6): 2 + 10 = 55 : 53
Câu 11(1,0 điểm):
a) Tìm b để số 273b chia hết cho 5
b) Cho tổng sau: x + 207 + 375 tìm x để tổng chia hết cho 3( 0 < x < 10)
Câu 12(1,0 điểm): Học sinh khối 6 có khoảng từ 100 đến 150 người, khi xếp thành hàng 4, hoặc
15 hoặc 6 thì đều vừa đủ hàng. Hỏi khối 6 có bao nhiêu học sinh ?
Câu 13(1,5 điểm):
Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 3 cm; ON = 6 cm



a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
c) Điểm M có là trung điểm của ON không ? vì sao?
Câu 14(1,0 điểm): Chứng minh hai biểu sau 17n +1 và 34n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Người ra đề
BGH duyệt

Vũ Xuân Tú

PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS VÕ LAO

Môn: Toán 6
Năm học: 2016 – 2017
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề lẻ

Phần 1. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1. Chọn phương án đứng trước câu trả lời đúng?
1. Cho tập hợp: A = { 1; 2;3; 4;5;6;7;8} . Tập hợp A có số phần tử là:
A. 6
B. 7
C. 8
2. Cho tập hợp: B = { x, y, z, m, n}
A. y ∈ B

B. m ∉ B
C. B = ∅
2 6
3. Kết quả phép tính 5 .5 là
A. 58
B. 516
C. 54
4. Số đối của số nguyên 30 là:
A. -30
B. 30
C. -15
5. Tổng sau 18 + 27 chia hết cho số nào
A. 2
B. 5
C. 7
6. ƯCLN(6, 3) là
A. 4
B. 3
C. 10
7. Cho hình 1 vẽ bên
A. A ∈ d
A
B. B ∉ d
C. A d và B d
D. C ∈ d
8. Cho hình 2 vẽ bên
A. Mx và Ny là hai tia đối nhau
x
M
B. Mx và My là hai tia đối nhau

C. MN và Nx là hai tia trùng nhau
D. Nx và Ny là hai tia đối nhau

D. 9
D. x ∈ B
D. 510
D. -14
D. 9
D. 5
B
d

Hình 1

N

y

Hình 2

Phần 2: Tự luận (8,0 điểm).
Câu 9(1,5 điểm): Thực hiện phép tính
a. 123 + 150 + 177
b. (- 35) – (-40) + 12
c. 150.12
d. 112: { [ (40 − 38).20] + 4

2

}


Câu 10(1,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết
a) x + 120 = 250
b) x - (45 - 20) = 7 - 30
c) (2x - 8): 3 + 26 = 65 : 63
Câu 11(1,0 điểm):
a) Tìm b để số 273b chia hết cho 2
b) Cho tổng sau: x + 153 + 765 tìm x để tổng chia hết cho 9( 0 < x < 10)
Câu 12(1,0 điểm): Học sinh khối 6 có khoảng từ 90 đến 170 người, khi xếp thành hàng 12, hoặc
10 hoặc 5 thì đều vừa đủ hàng. Hỏi khối 6 có bao nhiêu học sinh ?
Câu 13(1,5 điểm):
Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4 cm; OB = 8 cm
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại


c) Điểm A có là trung điểm của OB không ? vì sao?
Câu 14(1,0 điểm): Chứng minh hai biểu sau 15n +1 và 30n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Người ra đề
BGH duyệt

Vũ Xuân Tú

Câu GD & ĐT VĂN BÀN
PHÒNG
TRƯỜNG THCS VÕ LAO
Đề chẵn

Nội DẪN
dung CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Biểu

HƯỚNG
I
Môn: Toán 6
điểm
Năm học: 2016 – 2017
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)


1
2
3
4
5
6
7
8

9

1. B
2. A và D
3. D
4. C
5. A
6. C
7. A và D
8. B và C
a. 121 + 150 + 179
= (121 + 179) + 150
= 300 + 150 = 450

b. (-25) – (-20) +6
= (-15) + 20 +6
= (-15) + 26
= 11
c. 120.15
= 1800

0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25

d .110 : { [ (30 − 28).15] + 52 }
= 110 : { [ 2.15] + 25}

0.25

= 110 : 55
=2

0.25


= 110 : { 30 + 25}

10

11
12

a) x + 150 = 200
x = 200 – 150
x = 50
b) x - (25 -10) = 5-17
x-15=5+(-17)
x-15= -12
x=(-12)+15
x=3
c) (3x – 6): 2 + 10 = 55 : 53
(3x – 6): 2 + 10 = 25
(3x – 6): 2 = 25 – 10
(3x – 6): 2 =15
3x – 6
= 30
3x = 36
x = 12
a. Để số 273b chia hết cho 5 thì b = 0 hoặc b = 5
b) x + 207 + 375 tìm x để tổng chia hết cho 3
Vì 207 M 3, 375 M 3 để x + 207 + 375 M 3 thì x M 3 mà 0 < x < 10
nên x ∈ { 3, 6,9}
Gọi x là học sinh khối 6 ( 100 < x < 150)
Khi xếp thành hàng 4,6,15 vừa đủ hàng nên x ∈ BC( 4,6,15)

4 = 22
6 = 2.3
15 = 3.5
BCNN(4,6,15) = 22 .3.5 = 60

0.25
0.25
0.25
0.25

0,25
0,25
0,5

0,5
0.25
0.25
0,25


B(60) = { 0;60;120;180;...}
Vì 100 < x < 150 nên x = 120
Vậy khối 6 có 120 học sinh.
O

M

0.25
0.25
0,25

0.25

N
x

13

14

a) M nằm giữa O, N vì OM < ON
b) Vì M nằm giữa O và N nên ta có:
OM + MN = ON
=> MN = ON - OM = 6 – 3 = 3 cm
=> OM =MN
M là trung điểm của ON vì M nằm giữa O và N và OM =MN
Gọi ước chung lớn nhất của 17n + 1 và 34n + 1 là d(d ∈ N*)
=> 17n + 1 Md
34n + 1 Md
=> 2(17n + 1) Md
1(34n + 1) Md
=> 34n + 2 M d
34n + 1 M d
=>(34n + 2) - (34n + 1) M d
=> 1 M d
Do d ∈ N*
=> d=1
=>Ước chung lớn nhất của 17n + 1 và 34n + 1 là 1
=> 17n +1 và 34n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

0.5

0.25
0.25
0.25
0,25

0,25

0,25
0,25

Câu GD & ĐT VĂN BÀN
Nội DẪN
dung CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Biểu
PHÒNG
HƯỚNG
I
TRƯỜNG THCS VÕ LAO
Môn: Toán 6
điểm
Đề lẻ
Năm học: 2016 – 2017
1
1. C
0,25
Thời
gian:
90
phút
(Không

kể
giao
đề)
2
2. A và D
0,25
3
3. A
0,25
4
4. A
0,25
5
5. D
0.25


6
7
8

9

6. B
7. A và D
8. B và D
a. 123 + 150 + 177
= (123 + 177) + 150
= 300 + 150 = 450
b. (- 35) – (-40) + 12

= (-35) + 40 + 12
= (-15) + 52
= 37
c. 150.12
= 1800

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

d .112 : { [ (40 − 38).20] + 42 }

0.25

= 112 : { 40 + 16}

0.25

= 112 : { [ 2.20] + 16}
= 112 : 56
=2

10

11


12

13

a) x + 120 = 250
x = 250 – 120
x = 130
b) x - (45 -20) = 7 - 30
x – 25 = 7+(-30)
x – 25 = -23
x =(-23)+25
x=2
c) (2x - 8): 3 + 26 = 65 : 63
(2x – 8): 3 + 26 = 36
(2x – 8): 3 = 36– 26
(2x – 8): 3 = 10
2x – 8
= 30
2x = 38
x = 19
a. Để số 273b chia hết cho 2 thì b = 0,2,4,6,8
b) x + 153 + 765 tìm x để tổng chia hết cho 9
Vì 153 M 9, 765 M 9 để x + 153 + 765 M 9 thì x M 9 mà 0 < x < 10
nên x = 9
Gọi x là học sinh khối 6 ( 90 < x < 170)
Khi xếp thành hàng 12,10,5 vừa đủ hàng nên x ∈ BC(12,10,5)
5=5
12 = 22 . 3
10 = 2.5
BCNN(12,10,5) = 22 .3.5 = 60

B(60) = { 0;60;120;180;...}
Vì 90 < x < 170 nên x = 120
Vậy khối 6 có 120 học sinh.
O

A

B

0.25
0.25
0.25
0.25

0,25
0,25
0,5

0,5
0.25
0.25
0,25
0.25
0.25
0,25
0.25

x

0.5



14

a) A nằm giữa O, B vì OA < OB
b) Vì A nằm giữa O và B nên ta có:
OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 8 – 4 = 4 cm
=> OA =AB
A là trung điểm của OB vì A nằm giữa O và B và OA =AB
Gọi ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là d (d ∈ N*)
=> 15n + 1 Md
30n + 1 Md
=> 2(15n + 1) Md
1(30n + 1) Md
=> 30n + 2 M d
30n + 1 M d
=>(30n + 2) - (30n + 1) M d
=> 1 M d
Do d ∈ N*
=> d=1
=>Ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là 1
=> 15n +1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

0.25
0.25
0.25
0,25

0,25

0,25
0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×