Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Giáo Dục Kỹ Năng Xã Hội Cần Thiết Để Chuẩn Bị Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 Tuổi Vào Lớp Một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 48 trang )

1

GIÁO DỤC KỸ NĂNG XàHỘI CẦN THIẾT 
ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 
TUỔI 
VÀO LỚP MỘT

ThS. Chu Thị Hồng Nhung –
 Trung tâm Nghiên cứu GDMN, Viện Khoa học 
Giáo dục Việt Nam


2

Giới thiệu
• KNXH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ

trong cuộc sống.
• Nếu đến 6 tuổi, trẻ không đạt được mức độ phát triển
KNXH cần thiết, tối thiểu thì trẻ sẽ gặp nhiều khó
khăn trong cuộc sống sau này mà trước hết là khó khăn
trong việc học tập ở Tiểu học.
• Có thể nói việc chuẩn bị tốt các KNXH cho trẻ mẫu
giáo (MG) 5-6 tuổi là tiền đề để trẻ tự tin và thành
công khi bước vào lớp Một.


3

Mục tiêu



4

Mục tiêu
• Về kiến thức
• Nắm được khái niệm về KNXH, các KNXH cần thiết cho trẻ MG 5 tuổi 
chuẩn bị vào lớp Một.
• Nêu được mục tiêu, nội dung PP, hình thức tổ chức các hoạt động GD 
các các KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.
• Về kĩ năng
• Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc xác định mục đích, lựa
chọn nội dung, PP, hình thức tổ chức các hoạt động GD KNXH cho trẻ
MG 5 tuổi phù hợp với điều kiện thực tế của trường/lớp.
• Về thái độ
• Có ý thức tự học tập bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả các hoạt động GD
KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một.


5

• Thời gian
• 15 tiết 
• Tài liệu hỗ trợ
• CTGDMN và tài liệu hướng dẫn GV tổ chức thực hiện 
CTGDMN
• Tài liệu tập huấn


6


Nội dung chính cần truyền đạt 
• Các  KNXH cần chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi

vào lớp Một
• Giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn 
bị vào lớp Một


7

Các hoạt động 


8

Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích của bài học
• Học viên suy nghĩ, thảo luận về:

1/Hiện tại, khó khăn lớn nhất đối với bản thân Anh/Chị trong
việc giáo dục KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào
lớp Một là gì?
2/Anh/Chị  mong được hỗ trợ, bồi dưỡng nội dung cụ thể nào
trong việc giáo dục KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG  5 
tuổi vào lớp Một.


9

Hoạt động 2: Những vấn đề chung về
KNXH ở trẻ MG

Bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình Anh/Chị hãy
cho biết:
1/Thế nào là KNXH, KNXH của trẻ MG?
2/  KNXH của trẻ MG bao gồm những kĩ năng gì? Những 
KNXH nào cần chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một? 
Nêu đặc điểm của các KNXH đó?


10

1. Khái niệm KNXH và KNXH của trẻ 
MG
• KNXH là một dạng hành động nhằm thực hiện các mối quan hệ

của cá nhân với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững
phương thức thực hiện và sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm xã
hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh. Các KNXH là một tập
hợp các KN giúp chúng ta giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa
nhập với XH.
• KNXH của trẻ MG là một dạng hành động của trẻ nhằm thực
hiện các mối quan hệ với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm
vững phương thức thực hiện và sự vận dụng tri thức, kinh
nghiệm XH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh giúp trẻ giao tiếp,
tương tác, thích nghi với trường lớp, cộng đồng gần gũi.


11

Phân loại các KNXH của trẻ MG



12

Phân loại các KNXH của trẻ MG
+ Nhóm KN nhận thức XH: KN quan sát các hiện tượng XH gần gũi;
KN tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) về các vấn đề
XH gần gũi; KN sử dụng các biểu tượng từ quan sát vào giải quyết các
vấn đề XH  một  cách đơn giản; KN  đánh giá về các hiện tượng
XH gần gũi.
+ Nhóm KN  thích ứng XH: KN  thích ứng của bản thân khi chuyển
sang môi trường XH  mới hay hoạt động mới  (trẻ  tự  tin,  kiên  trì, 
tham gia vào hoạt động); KN tổ chức và thực hiện hoạt động XH 
mới; KN  thay đổi (hay cải tạo) 1 số điều kiện trong môi trường XH 
gần gũi;
+ Nhóm KN ứng xử và giao tiếp xã hội: KN lắng nghe tích cực; KN
bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời nói và cử chỉ biểu cảm phù
hợp; KN thực hiện hành vi giao tiếp có văn hóa; KN nhận diện và xử
lý các vấn đề đơn giản trong môi trường xã hội gần gũi.


13

Đặc điểm của KNXH của trẻ MG 
• KNXH không đồng nhất với KN  sống và KN  mềm.  KNXH 

hướng tới  đời sống cá nhân tiến tới sự hài hòa, thích hợp với
XH.
• Mỗi KNXH hay mỗi nhóm KNXH luôn luôn dựa vào các yếu
tố cơ bản như lí trí cá nhân (mà hạt nhân là ý thức tự giác về sự
vật và hành động của mình), hành động có kĩ thuật và trật tự (có

tổ chức và logic nhất định), sức mạnh của vận động thể chất (ít
ra là vận động của hệ thần kinh), và số lượng hữu hạn và tối ưu
các thao tác thành phần (cơ sở để diễn ra hành động thực tế).
• KNXH  luôn có đối tượng tác động hoặc tương tác là xã hội
hiện thực, trực tiếp.


14

Đặc điểm cơ bản của các nhóm 
KNXH của trẻ MG
• Nhóm KN nhận thức XH: 
• Đối tượng nhận thức của trẻ MG đơn giản, gần gũi và liên 
quan trực tiếp đến trẻ. 
• Khả năng tư duy của trẻ ở mức độ đơn giản. 
• Trẻ thường suy nghĩ cụ thể vào một tình huống và biết vận 
dụng kinh nghiệm sống trong trong tình huống này, mà chưa biết
vận dụng linh hoạt trong tình huống khác. 
• Đánh giá của trẻ về các hiện tượng XH gần gũi đôi khi còn 
mang tính chủ quan, trẻ đã biết mình hay người khác đạt mục 
tiêu hay không tuy nhiên chưa lý giải được nguyên nhân, chưa 
chú ý đến mối quan hệ nguyên nhân­ kết quả. 
• Trẻ ở độ tuổi này đã phân biệt được đúng sai, tốt, xấu.


15

Đặc điểm cơ bản của các nhóm 
KNXH của trẻ MG (tiếp)
• Nhóm KN thích ứng XH: 

• Khả năng thích ứng của trẻ MG còn chưa linh hoạt, đặc biệt 
chưa rõ nét trong môi trường mới, họat động mới. 
• Ở trẻ bắt đầu khả năng tự điều chỉnh, tự thực hiện các yêu 
cầu, các nguyên tắc trên cơ sở nhận biết được các chuẩn mực 
đúng, các quy tắc hành vi cần phải thực hiện.
•  Một số phẩm chất tự tin, tự lực và tự trọng đã được hình 
thành ở trẻ, biểu hiện qua việc trẻ biết giúp bạn và cô, phục vụ 
bản thân, tham gia hoạt động với bạn. 


16

Đặc điểm cơ bản của các nhóm 
KNXH của trẻ MG (tiếp)
• Nhóm kĩ năng ứng xử và giao tiếp XH: 
• Trẻ đã biết ứng xử phù hợp với đối tượng, biết lắng nghe tích cực 
và bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời nói và cử chỉ phù hợp, 
• Cách biểu lộ còn đơn điệu ít biểu cảm, biết thực hiện các hành 
vi  văn  hóa  với  mọi  người  xung  quanh  như  chào  hỏi,  lễ  phép, 
vâng lời...
• Khả năng giao tiếp của trẻ đối với các đối tượng khác nhau đã 
trở nên khá linh hoạt, ở một mức độ nhất định trẻ đã biết cách 
tiếp cận đối tượng giao tiếp, suy nghĩ và hành động tương  ứng 
với các đối tượng, ứng xử phù hợp với các điều kiện, hoàn cảnh 
và tuân theo các chuẩn mực xã hội. 


17

Hoạt động 3: Việc chuẩn bị KNXH cần thiết

cho trẻ MG 5 tuổi vào học lớp Một
Bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình Anh/Chị hãy cho biết:
1/Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ học ở lớp Một và ở 
trường mầm non?
2/Hãy nêu nội dung đánh giá học sinh tiểu học trong Thông tư
30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
quy định đánh giá học sinh Tiểu học ? Có những KNXH nào 
được đưa vào đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư?
3/ Hãy nêu các KNXH cần thiết chuẩn bị cho  trẻ MG vào
lớp Một?
4/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các KNXH 
cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một?  


18

1. Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở
lớp Một tiểu học và ở trường mầm non
• Trẻ bước vào lớp MG vào lớp Một là thực hiện một quá

trình chuyển giai đoạn từ hoạt động chủ đạo là chơi sang hoạt
động học
• Khó khăn lớn nhất trẻ gặp phải không phải là quá trình trẻ học
vần, học số, làm tính mà chính là học cách hoà nhập với môi
trường mới, hoạt động mới, quá trình tuân thủ các nền nếp học
tập


19


Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở lớp
Một tiểu học và ở trường mầm non


20

2. Thông tư của Bộ GD &ĐT về quy định

đánh giá HS Tiểu học
 Nội dung đánh giá

1. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của 
HS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động GD 
khác theo chương trình GD phổ thông cấp tiểu học.
2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS:
a) Tự phục vụ, tự quản;
b) Giao tiếp, hợp tác;
c) Tự học và giải quyết vấn đề.
3. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS:
a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động GD;
b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;
d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê 
hương, đất nước.


21

Những KNXH của học sinh Tiểu học 
được đưa vào đánh giá theo Thông tư 

• Nhóm  KN  nhận  thức  XH:  tự  hào  về  người  thân  trong 

gia  đình,  thầy  giáo,  cô  giáo,  nhà  trường,  quê  hương, 
đất nước.
• Nhóm KN thích ứng XH: khả năng tự phục vụ, tự quản 
trong sinh hoạt hàng ngày, biết giải quyết vấn đề như 
tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, GV hoặc người 
khác
• Nhóm  KN  ứng  xử  và  giao  tiếp  XH:  trẻ  giao  tiếp,  hợp 
tác:  mạnh  dạn  khi  giao  tiếp;  trình  bày  rõ  ràng, 
ngắn  gon; 
̣ nói  đúng  nội  dung  cần  trao  đổi;  ngôn  ngữ 
phù  hợp  với  hoàn  cảnh  và  đối  tượng;  ứng  xử  thân 
thiện,  chia  sẻ  với  mọi  người;  lắng  nghe  người  khác, 
biết tranh thủ sự đồng thuận.


22

Các KNXH cần thiết để chuẩn bị cho trẻ
MG bước vào lớp Một


23

Các yếu tố ảnh hưởng 
1
2
3


Đặc điểm phát triển của trẻ
Nhận thức và năng lực của 
GV
Môi trường giáo dục

4 GGia đình và s
GGia đình và sựự ph
 phốối k
i kếết h
t hợợp GĐ và NT
p GĐ và NT


24

Đặc điểm phát triển của trẻ 


25

Nhận thức và năng lực của GV

Hiểu trẻ

Giáo viên

Nắm vững mục tiêu, nd, pp GD
Có KN sư phạm
Yêu thương và có trách nhiệm
Có kiến thức chuyên môn



×