Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI GIẢNG NHÀ nước và PHÁP LUẬT CHUYÊN đề NHỮNG vấn đề CHUNG về NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.65 KB, 12 trang )

1

CHUYÊN ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích

Trang bị cho học viên những kiến thức co bản về nhà nước nói chung, là
cơ sở để tiếp tục nghiên cứu về nhà nước XHCN và Nhà nước Cộng hoà
XHCNVN nói riêng; cơ sở để góp phần phê phán những quan điểm sai trái.
2. Yêu cầu
- Người học nắm vững về đối tợng, phơng pháp nghiên cứu lý luận về
nhà nwớc, nguồn gốc và bản chất của nhà nước theo quan điểm Mác - Lê nin,
có cơ sở để phê phán các quan điểm sai trái.
- Nắm vững chức năng, hình thức và kiểu của nhà nước
II. NỘI DUNG: Kết cấu gồm 2 phần

Phần 1. Nguồn gốc, bản chất của nhà nước
Phần 2. Chức năng, hình thức và kiểu của nhà nước
Trọng tâm: Phần 1
I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc và sự ra đời của nhà nước
a) Nguồn gốc của nhà nước
*Các học thuyết phi Macxit
Có nhiều học thuyết phi Mac xít khác nhau lý giải khác nhau về nguồn
gốc nhà nước. Chú ý một số học thuyết sau:
- Thuyết thần học: Cho rằng nhà nước là sản phẩm sáng tạo của chúa.
Thượng đế sắp đặt mọi trật tự xã hội. Quyền lực nhà nước là hiện thân quyền
lực của chúa.
Đại biểu: AC vin, Masiten, Coct…



2

- Thuyết gia trưởng: Cho rằng, nhà nước ra đời từ gia đình, là kiểu gia
đình mở rộng. Quyền lực của nhà nước cũng giống như quyền lực của người
đứng đầu gia đình.
Đại biểu: Arixtôt, Philmơ…
(Tuy nhiên Arixtốt cũng nối lên nguồn gốc do bất công trong XH, đó là
điều tự nhiên, người nghèo không có điều kiện tham gia quản lý nhà nước.
Ông đã thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội.)
- Thuyết khế ước xã hội: (thế kỷ 17, 18)
Cho rằng con người có quyền tự do, bình đẳng, nhưng họ không tự bảo
vệ được các quyền đó một cách độc lập, thường bị người khác xâm phạm. Vì
vậy họ cùng nhau kí một khế ước để tổ chức ra nhà nước dùng để bảo vệ lợi
ích của các thành viên trong cộng đồng.
Họ cho rằng thông qua khế ước, mỗi thành viên chuyển một phần quyền
tự do của mình cho nhà nước. Do vậy, nhà nước có nghĩa vụ quyền lợi cho cá
nhân. Nừu nhà nước không hoàn thành chức năng đó thì nhân dân có quyền
lật đổ nhà nước đó và xây dưng một khế ước (nhà nước) khác.
Đại biểu: Lốc cơ, Rut xô, Grô si, Xpirôza, Gôp…
Thực chất : Là tư tưởng dân chủ cách mạng, cơ sở cho CM Pháp 1789.
mặc dù còn mang màu sắc duy tâm và che dấu bản chất giai cấp, song là sự
tiến bộ nhất định.
-Thuyết tâm lý : Cho rằng do con niười muốn phụ thuộc vào các thủ
lĩnh, nhà nước là tổ chức do các siêu nhân có sứ mệnh lãnh đạo xã hội.
Đại biểu : Pêtô zazitki, Phơ rớt
-Thuyết vũ lực : cho rằng nhà nước là do kết quả việc sử dụng vũ
lực giữa thị tộc này với thị tộc khác. Thị tộc chiến thắni thiết lập bộ máy bạo
lực để nô dịch người thất bại và nhà nước hình thành.
Đại biểu : Gum plôvic, Đuy rinh, Cau xki

Nhận xét chung :


3

Các quan điểm trên do hạn chế về mặt lịch sử, do nhận thức hay bị chi
phối bởi lợi ích giai cấp nên đều giải thích sai lệch về nguồn gốc nhà nước.
Đa số họ đều tách rời những điều kiện vật chất của xã hội, những nguyên
nhân kinh tế, giai cấp, Theo họ nhà nước khôni thuộc giai cấp nào, của chung
và tồn tại mãi mãi.
* Học thuyết Mác -Lênin về nguồn gốc nhà nước
Tác phẩm :
- Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (Ăngghen)
- Phê phán cương lĩnh Gôta (Mác)
- Nhà nước và cách mạng (Lênin)
Chủ nghĩa Mác -Lênin trên cơ sở phương pháp luậnduy vật lịch sử và
duy vật biện chứng cho rằng:
- Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu bất biến mà là một
phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong.
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định
và mất đi khiđiều kiện cho sự tồn tại không còn.
- Hai tiền đề để ra đời nhà nước là:
+Tiền đề kinh tế: Sự phát triển kinh tế hình thành chế độ tư hữu
trong lòng xã hội CSNT
+Tiền đề XH: Sự phân chia giai cấp và hình thành giai cấp đối kháng
không thể điều hoà
Lênin: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thẫn giai
cấp không thể điều hoà được”
(Lênin, TT, tập 33, Nxb TB, 1976, tr. 9)
b) Quá trình hình thành nhà nước

* Công xã nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạc


4

Công xã nguyên thuỷ là hình thái KTXH đầu tiên, chưa có giai cấp, chưa
có nhà nước, nhưng nguyên nhân nảy sinh nhà nước xuất hiện trong lòng xã
hội CSNT.
- Cơ sở KT: Là chế độ sở hữu chung về TLSX và sản phẩm lao động
- Thị tộc là tế bào cấu thành xã hội, là tổ chức mang tính chất tự quản
đầu tiên và tổ chức theo quan hệ huyết thống.
. Hệ thông quản lý xã hội có hội đồng thị tộc và tù trưởng . (Hội đồng
TT là những người đã trưởng thành)
. Tù trưởng do HĐTT bầu ra, có quyền lực lớn
Quá trình phát triển XH nguyên thuỷ xuất hiện hình thức cao hơn là bào
tộc, bộ lạc và liên minh bộ lạc.
(Về tính chất quyền lực không khác biệt về chất so với thị tộc. Tuy nhiên
mức độ tập trung quyền lưc ở mức độ cao hơn.)
* Phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước:
- Quá trình sống và lao động, con người ngày càng phát triển về thể
chất, trí tuệ, kinh nghiệm và cảI tiến công cụ làm năng suất lao động tăng lên
không ngừng.
- Cuối thời kì chế độ nguyên thuỷ diễn ra 3 lần phân công lao động XH,
hình thành chế độ tư hữu.
. Do nhu cầu của SX, tù binh trước đây bị giết, nay giữ lại làm nô lệ phục
vụ SX.
. Xuất hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng, gia đình nhỏ xuất hiện
trở thành đơn vị kinh tế độc lập, đe doạ sự tồn tại của chế độ thị tộc.
(Sự chiếm hữu cả về sản phẩm lao động, TLSX và nô lệ)
Xã hội làm phân hoá kẻ giàu người nghèo, hình thành nên giai cấp thống

trị (chủ nô) và giai cấp bị trị (nô lệ) mâu thuẫn với nhau gay gắt. Để duy trì
trật tự và quản lý XH giai cấp thống trị lập ra NN để dập tắt xung đột, bảo vệ
lợi ích giai cấp của họ.


5

Như vậy, nhà nươc ra đời là kết quả sự vận động nội tại của xã hội loài
người. Tiền đề KT của sự ra đời là chế độ tư hữu, tiền đề XH là sự phân hoá
giai cấp với những mâu thuẫn đối lập không thể điều hoà.
* Những hình thức hình thành nhà nước điển hình trong lịch sử
Ăngghen chỉ ra 3 hình thức NN điển hình là:
-

Nhà nước Aten: là hình thức thuần tuý cổ điển nhất do sự vận động

của những nguyên nhân nội tại trong XH.
-

Nhà nươc La mã: ra đời do sự đấu tranh giữa nhữni niười bình dân

sống ngoài thị tộc La mã chống lại giới quý tộc của thị tộc La mã. (Sau chiến
thắng 2 bộ phận hoà tan vào nhau)
-

Nhà nước Giéc manh: Ra đời do nhu cầu phảI thiết lập sự cai trị

vùng đất La mã mà người Giéc manh chiếm được.
ở phương Đông cổ đại: nhà nươc ra đời chủ yếu do nhu cầu của việc trị
thuỷ, chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm.

Nhà nước ra đời không phảI do đòi hỏi bức thiết của đấu tranh giai cấp.
Song khi NN ra đời sự phân hoá giai cấp diễn ra mạnh và NNthực hiện vai trò
thống trị giai cấp.
(NN ra đời là một quá trình diễn ra chậm chạpN, qua nhiều giai đoạn chứ
không phảI một lúc.)
ở Việt nam: Nhà nươc ra đời vào khoảng TK VII -VI TCN
XH Việt Nam phân hoá không sâu sắc, song dưới yêu cầu trị thuỷ và
chống giặc ngoại xâm nên NN ra đời khá sớm.
2. Bản chất, đặc trưng của nhà nước
a) Bản chất của nhà nước
* Bản chất giai cấp của nhà nước
Các quan điểm phi mác xítC: Tất cả đều không chỉ ra được tính chất giai
cấp của nhà nước. Họ không thấy hoặc cố tình xuyên tạc bản chất nhà nước.


6

Họ cho rằng, NN chỉ là cơ quan diều hoà lợi ích giữa các giai cấp, là của
chung của mọi giai cấp.

Thực chất là sự biện hộ cho sự thống trị của giai

cấp bóc lột.
Chủ nghĩa Mác –Lê ninC: Nghiên cứu từ nguồn gốc NN chỉ rabản chất
NN do cơ sở kinh tế và đặc điểm về quyền lực trong xã hội quyết định. Nhà
nước chỉ xuất hiện trong XH có giai cấpvà luô mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Biểu hiện:
- Nhà nước là bộ máy cưỡng chế nằm trong tay giai cấp cầm quyền, công
cụ sắc bén để duy trì thống trị giai cấp và duy trì trật tự XH.
- Nhà nước là bộ máy đặc biệt để giai cấp thống trị thống trị XH về kinh

tế, chính trị và tư tưởng.
+ Về KT: Quyền lực KT có vai trò quyết định, song tự nó không thể duy
trì được quan hệ bóc lột,

phảI có NN để củng cố quyền lực của giai cấp

thống trị về KT.
+ Về CT: Thông qua NN, ý chí của g /c thống rịđược thể hiện tập trung,
thống nhất và hợp pháp hoá thành ý chí NN, buộc mọi người phảI tuân theo.
+ Về TT: Thông qua NN, g/c thống trị xây dựng hệ tư tưởng của mình
thành hệ tư tưởng thống trị XH buộc các g /c lệ thuộc về tư tưởng.
Lê nin: “Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của g /c này
đối với g /c khác”
(Lê nin, tập 33, tr. 10)
Phê phán: Quan điểm NN phi g /c, NN toàn dân chuung chung…
* Vai trò xã hội của nhà nước
Tính chất g /c là thuộc tính cơ bản thể hiện b /c NN, bản chất của NN
còn thể hiện ở vai trò XH của NN. Vì sao?
Giai cấp thống trị chỉ có thể tồn tại trong mối quan hệ với các g /c, tầng
lớp khác. Vì vậy, NN ngoài tính cách là công cụ phục vụ lợi ích g /c thống trị,
còn phảI là một tổ chức quyền lực công cộng bảo đảm lợi ích toàn xã hội.


7

. NN còn phải đứng ra giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống
XH, bảo đảm cho XH ổn định và phát triển
. NN chỉ bảo đảm lợi ích cho g. /c khác khi lợi ích đó không mâu thuẫn
với lợi ích g /c thông trị.
b) Đặc trưng của nhà nước

Dù khác nhau về b /c, nhưng mọi nhà nước trong lịch sử đều có những
đặc điểm chung, làm cho nó khác với các tổ chức chính trị xã hội khác do giai
cấp thông trị thiết lập.
Các đ? c điểm chung đó là:
- Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ.
(Khác với thị tộc tập hợp các thành viên theo dấu hiệu huyết thốngK,
mọi NN đềuchia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính như tỉnh, huyện, xã…
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt.
Chủ thể của q /lực này là g /c thông trị. Để thực hiện q /lực công cộng có
một bộ máy cai trị, quân đội cảnh sát…để duy trì sự thống trị g /c.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Thể hiện: quyền tự quyết của NN về đối nội và đối ngoại không lệ thuộc
vào bên ngoài.
- Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội
phải thực hiện.
NN và PL liên hệ chặt chẽ với nhau; không thể có NN mà không có
PL và ngược lại.
Chỉ có NN mới được ban hành PL và bảo đảm cho PL được thực hiện
trên thực tế.
- Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc.
Thuế để nuôI dưỡng bộ máy NN; để giải quyết các việc chung của
XH.
Rút ra định nghĩa nhà nước:


8

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì

trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.
Lê nin:
“NN là một bộ máy dùng để duy trì thống trịcủa giai cấp này với g /c khác”
“NN theo đúng nghĩa của nó, là 1 bộ mấy trấn áp đặc biệt của g /c này với g /c
khác”
(Nhà nước và CMN)

II. CHỨC NĂNG, HÌNH THỨC VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC
1.

Chức năng của nhà nước.

- Có nhiều cách phân loại chức năng nhà nước. Thông dụng nhất phân
loại có chức năng đối nội và đối ngoại.
+ Đối nội: là toàn bộ những hoạt động tác động của NN vào các lĩnh vực
trong nội bộ đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển.
+ Đối ngoại: là những hoạt động tác động của NN đối với các quốc gia
khác và các tổ chức quốc tế.
- Chức năng đối nội và đối ngoại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
+ Chức năng đối ngoại xuất phát từ đối nội và phục vụ cho đối nội.
+ Đối nội thực hiện tốt tạo thuận lợi cho đối ngoại. Đối nnội quyết định
đối ngoại
Các NN đều sử dụng các hình thức và phương pháp khác nhau để thực
hiện chức năng của mình. Có 2 phương pháp cơ bản: thuyết phục và cưỡng
chế.
. Nhà nước TBCN cưỡng chế là chủ yếu
. Nhà nước XHCN thuyết phục là chủ yếu.
2. Hình thức nhà nước
Hình thức NN là cách thức tổ chức quyền lực NN và những phương pháp
để thực hiện quyền lực đó.



9

Hình thức NN được hình thành từ 3 yếu tố sau:
* Hình thức chính thể: Là hình thức tổ chức cơ quan quyền lực tối cao
của NN. Có 2 dạng cơ bản:
-

Chính thể quân chủ: Là hình thức quyền lực NN được tập trung toàn

bộ hay một phần vào người đứng đầu NN ( vua, hoàng đế) theo nguyên tắc
truyền kế.
Có: + Quân chủ tuyệt đối. (phát triển từ cát cứ đến TƯ tập quyền)
+ Quân chủ hạn chế: quyền lực 1 phần ở vua, 1 phần ở nghị viện
(tồn tại ở nhiều nước tư sản hiện nay)
-

Chính thể cộng hoà: là hình thức NN mà q/lực tối cao thuộc về cơ

quan đại diện do bầu ra trong một thời hạn nhất định.
Có: + Cộng hoà quý tộc (thời kì nô lệ, CH cuối phong kiến)
+ Cộng hoà dân chủ (TS, XHCN)
Cộng hoà TS hiện nay có nhiều kiểu phức tạp:
. CH tổng thống (Mĩ…)
. CH đại nghị (Đức, ý, áo…)
. CH hỗn hợp (Pháp)
* Hình thức cấu trúc:
Là sự cấu tạo NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ qua lại giữa các cơ quan NN, giữa TƯ với địa phương.

Có 2 hình thức chính:
-

Nhà nước đơn nhất: có1 hệ thống cơ quan quyền lực thống nhất từ

TƯ đến địa phương (TƯ, tỉnh, huyện xã) như: VN, Lào, Pháp…
-

Nhà nước liên bang: có 2 hay nhiều nước thành viên hợp lại.

Có 2 hệ thống cơ quan quyền lực: + 1 cho toàn liên bang
+ 1 cho mỗi nước thành viên
(như: Liên xô, Mĩ, Đức, ấn độ…)
* Chế độ chính trị: là cách thức, biện pháp mà NN sử dụng để thực hiện
quyền lực của mình.
Có 2 phương pháp chính trong lịch sử:


10

-

Dân chủ: Cũng có nhiều hình thức và mức độ khác nhau

- Phi dân chủ: thể hiện sự độc tài (pp này sử dụng đến mức cao sẽ trở
nên tàn bạop, quân phiệt, phát xít)
3. Kiểu nhà nước
Kiểu NN là tổng thể những đặc điểm cơ bản của NN, thể hiện bản chất
giai cấp, vai trò xã hội, những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của
NN trong một hình tháI KTXH có giai cấp nhất định.

Chủ nghĩa Mác Lê nin dựa vào học thuyết KTXH để phan chia các kiểu
NN. (Đó là kiểu tổ chức xã hội tương ứng với một kiểu QHSX có một KTTT)
Phê: Giai cấp TS thường chia: NN tự do, NN độc tài nhằm che đậy bản
chất giai cấp.
Có 4 kiểu nhà nước sau:
a)

Kiểu NN chiếm hữu nô lệ: Là kiểu NN đầu tiên trong lịch

sử.
-

Xét về bản chất: là công cụ bạo lực của giai cấp chủ nô để duy trì

nền thóng trị, bảo vệ lợi ích của chủ nô, đàn áp nô lệ và những người lao động
khác.
- Cơ sở kinh tế: là chế độ sở hữu của chủ nô đối với nô lệ và TLSX
- XH có 2giai cấp chính: nô lệ – chủ nô. (Ngoài ra còn thợ thủ công và
lao động tự do)
- Chế độ chiếm hữu nô lệ có 2 loại chính:
+ Chế độ nô lệ cổ điển ( Hi- La) : nô lệ chiếm tỉ lệ cao trong xã hội ; là
LLSX chính ; mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ gay gắt.
+ Chế độ nô lệ phương Đông cổ đại (chế độ gia trưởngc): nô lệ chiếm
tỉ lệ ít;; họ không phảI là LLSX chủ yếu (mà chỉ là người phục vụ trong các
gia đình quyền quý); các thành viên công xã nông thôn là lực lượng lao động
chính, chiếm tỉ lệ lớn trong dân cư.
b) Kiểu nhà nước phong kiến:


11


- Về bản chất: là công cụ trong tay giai cấp địa chủ phong kiến để yhực
hiện chuyên chính với nông dân và tầng lớp lao động khác, bảo vệ lợi ích
thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến.
- Cơ sở kinh tế: là chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ PK.
- Kết cấu g /c : có 2 giai cấp chính là địa chủ và nông dân.
Nhà nước PK bảo vệ chế độ chiếm hữu ruộng đất của ĐCPK.
Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ và phòng
thủ chông xâm lược.
Nước ta: Sau thời kì BBắc thuộc, các NN PK độc lập tự chủ ra đời, phát
triển. (Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê sơ, Lê mạt, Trịnh, Nguyễn…)
. Nhà nước PK Việt Nam coi trọng phát triển nông nghiệp và chống giặc
ngoại xâm.
. Về tư tưởng: lấy Phật giáo đến Nho giáo làm quốc giáo.
c) Kiểu nhà nước TBCN
Nhà nước TBCNthay thế nhà nước PK bằng con đường bạo lực CM hay
cải cách xã hội.
. CMTS: Hà lan, Anh Pháp
. Cải cách xã hội: Đức, Nhật, Tây ban nha
Từ thuộc địa của thực dân : Mĩ, Canađa, úc
Nhà nước TBCN ra đời đánh dấu sự tiến bộ của lịch sử nhân loại.
-

Cơ sở KT: là QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về

TLSX và bóc lột giá trị thặng dư.
-

Cơ sở XH: 2 giai cấp chính: TS - CN


Hiện nay NN TBCN đang có sự điều chỉnh thích nghi và có điều kiện
phát triển nhất định, song không giải quyết được những mâu thuẫn vốn có của
nó.
d) Kiểu nhà nước XHCN
- Nhà nước XHCN ra đời là một tất yếu bắt nguồn từ sự vận động nội tại
của ptsx TBCN.


12

(Mâu thuẫn trong lòng TBCN dẫn đến CMVS, nhà nước XHCN ra đời)
-

Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện lợi ích

của nhân dân lao động.
Là NN kiểu mới, công cụ của giai cấp VS để xây dựng CNXH, thực hiện
dân chủ với nhân dân lao động, chuyên chính với bọn bóc lột và phản động.

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của Lý luận về nhà nước?
2. Bản chất của nhà nưíc?
3. H×nh thøc cña nhµ níc?



×