Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của rau mầm củ cải trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.89 KB, 13 trang )

Header Page 1 of 133.

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI
TRƯỜNG
Tiểu luận môn: Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học

Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RAU MẦM CỦ CẢI
TRẮNG

Giảng viên hướng dẫn: ThS.NGUYỄN THÀNH LUÂN

Năm học : 2012 – 2013

Footer Page 1 of 133.


Header
Page CÔNG
2 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

MỤC LỤC


I. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 4
1.1 Giới thiệu về rau mầm ................................................................................. 4
1.1.1 Rau mầm là gì?.......................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của rau mầm ............................................................................. 4
1.1.3. Dinh dưỡng từ rau mầm ........................................................................... 6

1.2. Mục đích và yêu cầu ................................................................................... 8
1.2.1. Mục đích................................................................................................... 8
1.2.2. Yêu cầu ..................................................................................................... 8

II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 8
2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu............................................................ 8
2.1.1. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 8
2.1.2 Cơ sở lí luận .............................................................................................. 9

2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 10
2.2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu ............................................ 10
2.2.2. Nội dung thí nghiệm............................................................................... 10

2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 12
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 12
III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ THU ĐƯỢC ........................................................... 13

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 2 of 133.

2



Header
Page CÔNG
3 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu về rau mầm
1.1.1 Rau mầm là gì?
− Rau mầm là tên gọi chung của loại rau non được nảy mầm từ những hạt các
loại rau thông thường có thời gian canh tác rất ngắn, chỉ 5 đến 7 ngày sau khi
gieo là thu hoạch.

1.1.2. Đặc điểm của rau mầm

"Rau mầm là một trong những loại thực phẩm hoàn hảo nhất hiện nay"

− Dễ dàng trồng và chăm sóc:
+ Thông thường đa số các loại rau mầm có thời gian canh tác khoảng 5 – 7
ngày là có thể thu hoạch được.
+ Quá trình trồng và chăm sóc không cần đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao.
Điều này rất thuận lợi cho việc trồng và chăm sóc rau mầm cả trên quy mô công
nghiệp và quy mô nhỏ tại các hộ gia đình.

− Rau mầm rất ngon và giàu chất dinh dưỡng:
Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 3 of 133.

3


Header
Page CÔNG
4 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

+ Do rau mầm là loại rau non nên hàm lượng chất dinh dưỡng có trong rau
mầm rất cao khoảng 5 lần rau thông thường.
+ Mùi vị của rau mầm cũng thơm ngon hơn các loại rau thông thường.
− Ngoài ra rau mầm còn đặc trưng bởi 4 yếu tố sau :
+ Không sử dụng đất thật như những loại rau thông thường. Mà sử dụng
loại đất sạch hữu cơ sinh học có tên “đất trồng cây hệ Multi” có nguồn
dinh dưỡng hữu cơ lâu dài, thân thiện với môi trường, không có chất
độc, vi sinh vật gây hại, không dùng phân và thuốc trù sâu hóa học.


Thành phần chính của đất trồng cây hệ Multi bao gồm giá thể hữu cơ từ bụi
dừa, phân trùn quế, rong biển, vi sinh vật hữu ích và bánh dầu lên men. Tạo dinh
Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 4 of 133.

4


Header
Page CÔNG
5 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

dưỡng cao giúp cây tăng trưởng và phát triển tốt, trong quá trình trồng không cần
bổ sung bất kỳ một loại phân bón nào khác
Chính vì thế giúp tránh các nguy cơ nhiễm các loại vi sinh vật có hại từ đất
và kim loại nặng có thể gây ung thư từ đất bị nhiễm kim loại nặng
+ Không sử dụng phân bón hóa học.
Do quá trình sinh trưởng rau mầm chủ yếu cần nước sạch, nhiệt độ và độ ẩm
thích hợp.
Dinh dưỡng cho cây phát triển được lấy từ hạt giống và được nhân lên gấp

bội lần khi rau mầm thu hoạch.
+ Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng.
Qua những nghiên cứu khoa học các nhà khoa học đã khẳng định rau mầm
không cần dùng bất cứ một loại chất kích thích tăng trưởng hoặc thuốc bảo vệ thực
vật vẫn có thể phát triển tốt nếu đáp ứng đầy đủ về yêu cầu trồng và chăm sóc.
+ Không sử dụng nước nhiễm bẩn.
Có thể nói rau mầm là một loại "rau ở sạch" vì khi canh tác chỉ cần nguồn
nước bị nhiễm bẩn tự bản thân nó sẽ không phát triển nữa và bị chết. Do vậy điều
kiện quan trọng để cho rau mầm phát triển tốt là được cung cấp nước sạch.

1.1.3. Dinh dưỡng từ rau mầm:
− Rau mầm là một trong những loại thực phẩm hoàn hảo và dinh dưỡng nhất
hiện nay. Chúng có nguồn vitamin, khoáng chất, protein, enzyme, amino axit và
chất xơ cần thiết cho cơ thể.
− Ngoài ra, loại mầm này còn có nguồn cung cấp dồi dào cartotene,

chlorophyll, đạm dễ tiêu. Rau mầm là thực phẩm sống. Thậm chí khi ta đã thu
hoạch, ướp lạnh, chúng vẫn tiếp tục lớn và nguồn vitamin tăng từng ngày. Những tế
bào mỏng manh của chúng dễ dàng phóng thích các chất dinh dưỡng chủ yếu. Các
Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 5 of 133.

5


Header
Page CÔNG

6 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

loại enzyme phong phú trong rau mầm giúp chúng dễ dàng được tiêu hóa, ngay cả
với bộ máy tiêu hóa kém.
Rau mầm là thực phẩm xanh tự nhiên, không cần dùng thuốc trừ sâu, chất
kích thích hay phân bón tổng hợp rau mầm phát triển nhờ nguồn dinh dưỡng trong
hạt tự sản sinh khi có nước sạch, nhiệt độ và ánh sáng thích hợp do vậy người tiêu
dùng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.
− Rau mầm là thức ăn bổ dưỡng tràn đầy sức sống. Rau mầm chứa đủ tất cả
những gì cần thiết cho sức khỏe và đời sống của chúng ta như vitamin B, C, E… và
rau mầm có nhiều chất sơ rất dễ tiêu hóa.
− Rau mầm có mùi vị cay, nồng, ngọt tùy theo loại. Mỗi thứ có vị ngon riêng
như cải củ được chọn nhiều hơn vì giá rẻ, vị cay nồng rất hấp dẫn, ăn nhiều không
chán, dễ tiêu và có cảm giác ấm bụng, kích thích cho bạn muốn ăn thêm nhiều món
khác.
− Rau mầm chứa nhiều chất đạm hơn thịt. Tất cả các loại rau mầm đều giàu
vitamin, khoáng chất, enzim, chất xơ…
− Một bát rau mầm đầy chỉ chứa có 15 calo, đây là chất đường đơn giản cho sự
tăng năng lực. Rau mầm không chứa calo mà còn cung cấp vài chất axit béo thiết
yếu. Rau mầm là thực phẩm tốt nhất cho người ăn kiêng.
− Giúp giải trừ độc tố : chất Chlorophyll giúp tẩy rửa và ôxy hóa máu huyết.
Chất enzim viện trợ trong sự tiêu hóa và góp phần cho sự sống của thể xác, còn chất
sơ trợ giúp bài tiết, chất lexithin giúp thể xác tống khứ chất béo.

− Tăng hệ miễn nhiễm : chất antioxidants bảo vệ bạn tránh khỏi những hóa chất
phóng xạ và độc hại, chúng giúp cơ thể tự tẩy rửa, trừ khử, tái tạo và chữa lành mà
trong rau mầm lại giàu antioxidants.

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 6 of 133.

6


Header
Page CÔNG
7 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

Antioxidants enzim cũng rất là quan trọng vì chúng là tinh chất cho sự hoạt
động của hệ miễn nhiễm và rau mầm là một trong những nguồn gốc tốt nhất cho sự
dinh dưỡng quan trọng này.

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích

− Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của rau mầm củ cải
trắng. Tìm được khoảng nhiệt độ để cây phát triển tốt nhất, từ đó áp dụng vào sản
xuất nâng cao năng suất cho cây.

1.2.2. Yêu cầu
− Xác định được đúng, chính xác khoảng nhiệt độ tối thích cho sự phát triển
của tốt nhất của cây rau.

II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở thực tiễn
− Trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta bên cạnh nguồn dinh dưỡng từ động
vật thì rau xanh và trái cây cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc cân bằng, bổ
sung năng lượng cho cơ thể.
− Tuy nhiên trên thực tế việc sản xuất và tiêu thụ rau xanh của chúng ta vẫn
chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ.
Vì thế vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhất là nguy cơ tiềm ẩn từ khả năng
tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau xanh vẫn luôn là mối bận tâm
hàng đầu của người tiêu dùng.

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 7 of 133.

7


Header

Page CÔNG
8 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

− Rau mầm đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Đồng
thời phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị, có thể trồng được quanh năm vào bất
cứ mùa nào và thời gian nào, vừa giải trí vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao.

2.1.1 Cơ sở lí luận
− Năm 2009, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã triển khai đề
tài khoa học “ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất và thị
trường để phát triển sản xuất rau mầm ở Hà Nội ”
− Theo các tài liệu khoa học rau mầm có giá trị dịnh dưỡng cao gấp 5 lần rau
thường. Rau mầm dễ trồng, không sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, trồng trong môi
trường sạch không có mầm bệnh và vi sinh vật gây hại.
− Gần đây,tại Mỹ, nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy trong mầm cải củ,
hàm lượng vitamin C cao gấp 29 lần trong sữa, vitamin A gấp 4 lần và hàm lượng
canxi gấp 10 lần trong khoai tây.
− Các nghiên cứu khoa học còn cho thấy, rau mầm có chứa các chất chống oxy
hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa và ngăn ngừa các nguy cơ về ung thư.
− Các nhà nghiên cứu trường đại học Y Johns Hopkins, cho biết, những mầm
hạt súp-lơ xanh chứa một lượng hợp chất chống ung thư cao đáng kinh ngạc, gấp
20-50 lần so với súp-lơ đã trưởng thành.
Thành phần dinh dưỡng một số loại rau mầm

Mầm
Cỏ linh
lăng

Protein

35%

Vitamin

Amino
Acid

A, B, C,
E, K

Thành phần
khác

Calcium,
Magnesium
Potassium, Iron,
Zinc

Nhiều
Carotene như
cà rốt.
Chlorophyll

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm


GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 8 of 133.

Khoáng

8


Header
Page CÔNG
9 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

Adzuki

25%

A, C, E

Kiều mạch

15%


A, C, E

Cỏ 3 lá

30%

A, B, C,
E

Cỏ cà ri

30%

A

Garbanzo

20%

A, C, E

Đậu lăng

25%

A, B, C,
E

Đậu xanh


20%

A, C, E

20%

A, B, C

15%

Nhóm B,
C, E

Đậu Hoà
lan
Lúa mì và
lúa mạch
đen

Tất cả trừ
Tryptophan

Iron, Niacin,
Calcium
Calcium

Lecithin

Calcium,Magnesiu,

Yếu tố vi
Potassium, Iron,
lượng
Zinc
Iron, Niacin,
Aicd tiêu hóa
Calcium
Iron, Calcium,
Magnesium
Iron, Calcium,
Phosphorus
Iron, Potassium
Các aicd
thiết yếu

Carbohydrates
Magnesium,
Phosphorus

2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu
− Địa điểm : trong phòng thí nghiệm
− Thời gian : 7 ngày
− Đối tượng : rau mầm củ cải trắng ( Raphanus sativus L ), thuộc họ cải
(Brassicaceal), hay còn gọi là họ thập tự.

2.2.2. Nội dung thí nghiệm
− Số lượng công thức thí nghiệm : 7 mức nhiệt độ
− Nội dung các công thức thí nghiệm
+ 300C

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 9 of 133.

9


Header
Page CÔNG
10 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

+ 310C
+ 320C
+ 330C
+ 340C
+ 350C
+ 360C
− Nền thí nghiệm :
+ Chuẩn bị :
 Giống : hạt củ cải trắng
 Khay xốp có kích thước 20 x 30cm.

 Đất trồng (giá thể): Là loại đất sạch hữu cơ sinh học, được sản
xuất là xơ dừa, đã có đủ dinh dưỡng.
 Khăn giấy : Dùng để lót trên bề mặt giá thể trước khi gieo hạt,
mục đích của việc lót giấy trên mặt giá thể trước khi gieo để khi
thu hoạch rau mầm sẽ không bị dính giá thể vào rau.
 Bìa giấy Carton : Dùng để đậy khay trong 1 – 2 ngày đầu mới
gieo hạt.
+ Tiến hành thí nghiệm :
 Ngâm - ủ hạt trong khoảng 20 giờ.
 Gieo 100 hạt vào mỗi khay.
 Theo dõi quá trình phát triển của mẫu.
− Diện tích ô thí nghiệm : 20 x 30cm.
− Số lần nhắc lại : 7 lần
− Cách sắp xếp các công thức : sắp xếp theo mô hình CRD ngẫu nghiên.

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 10 of 133.

10


Header
Page CÔNG
11 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM


Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

300C

320C

340C

360C

310C

350C

330C

330C

310C

320C

340C

350C

300C


360C

350C

330C

360C

310C

300C

340C

320C

320C

360C

330C

300C

340C

310C

350C


340C

350C

300C

330C

360C

320C

310C

360C

340C

310C

350C

320C

330C

300C

310C


300C

350C

320C

330C

360C

340C

2.3. Phương pháp nghiên cứu
− Phương pháp bố trí thí nghiệm : ngẫu nhiên trong phòng thí nghiệm.
− Phương pháp thống kê số liệu.
− Tiến hành phân tích, xử lý số liệu các chỉ tiêu thu được.

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu
− Chiều cao : bắt đầu theo dõi từ ngày thứ 2 sau khi gieo, sử dụng phương pháp
thông kê số liệu

Bảng minh họa thống kê số liệu chiều cao cây
Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 11 of 133.

11



Header
Page CÔNG
12 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

− Khối lượng : theo dõi từ ngày thứ 2 trở đi bằng phương pháp thống kê số liệu

Minh họa thống kê khối lượng các mẫu
− Tỉ lệ nảy mầm : theo dõi từ ngày đầu gieo hạt, sử dung phương pháp thống kê
số liệu.

III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
− Sau khi thống kê các chỉ tiêu ta sẽ thấy được (dự kiến)
+ Ở các mẫu có nhiệt độ 300C cây không phát triển được.
+ Ở các mẫu có nhiệt độ 310C và 350C cây tương đối phát triển rất thấp.
+ Ở các mức nhiệt độ 320C, 330C và 340C cây phát triển rất tốt.
+ Ở mức nhiệt độ 360C cây không phát triển được, bị héo úa và chết.
Từ đó suy ra khoảng 320C đến 340C là khoảng nhiệt độ tối thích cho sự phát triển
của rau mầm.
− Xử lý số liệu

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm


GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 12 of 133.

12


Header
Page CÔNG
13 of 133.
ĐẠI HỌC
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm đến sự sinh trường của cây rau mầm

KHOA CNSH & KTMT

n

+ Nhiệt độ tối thích trung bình : x 
2
+ Độ lệch chuẩn mẫu : s  s 

+ Hệ số biến động : CV % 

x

i


i 1

n



32  33  34
 33
3

1
 0,71
2

s
0,71
.100% 
.100%  2,15%
33
x

Ta thấy CV % = 2,15 % < 5 % ⟹ Thí nghiệm có ý nghĩa khoa học.

Thực hiện: Nhóm trưởng – Lê Thị Kim Gấm

GVHD: ThS.Nguyễn Thành Luân

Footer Page 13 of 133.


13



×