Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Kết Quả Nghiên Cứu Sơ Bộ Về Sử Dụng Đất ở Xã Thống Nhất Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 23 trang )

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
VỀ

SỬ DỤNG ĐẤTỞ XÃ THỐNG NHẤT
HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC
Bình Phước, ngày 26.9.2003
Khoa Kinh tế
Đại học Nông Lâm Tp. HCM




MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU






1. Tìm hiểu hiện trạng quản lý và sử dụng đất ở xã Thống
Nhất,
2. Tìm hiểu các vấn đề hạn chế trong sử dụng đất và nhu
cầu của người dân địa phương,
3. Xây dựng cơ sở tham khảo trong xây dựng chiến lược
quản lý tài nguyên đất tại địa phương


THU THẬP THÔNG TIN
Phỏngvấn hộ (12 ấp)
-


Chọn hộ mẫu thuộc 12 ấp của xã
Thống Nhất.

Thảo luận nhóm/PRA (ấp 2, 3, 5, 7,
10, và 12)
-

Chia theo nhóm nghèo và không nghèo
Chia theo nhóm dân tộc Kinh và dân
tộc khác

Thảo luận nhóm chủ để (ấp 2, 3, 5, 7,
10, và 12)
Phỏng vấn cán bộ quản lý các cấp
-

Sở NN và PTNT, Sở LĐ&TBXH
UBND Xã
Trưởng Thôn


HỆ THỐNG CANH TÁC
(Bảng 1)

Theo đơn vị hành chính

Nhóm I = ấp 1,2,3,4,6,7,8,9,10,11

Nhóm II = ấp 5


Nhóm III = ấp 12
2. Theo nhóm dân tộc

Kinh

Dân tộc ít người bản địa (Stiêng)

Dân tộc ít người di cư (Tày, Nùng)
1.



HỆ THỐNG CANH TÁC
(Bảng 2)

Nhóm I
Cây lương thực (lúa, mì) + cây thương phẩm (điều,
cà phê). Mức độ thâm canh rất thấp, hiệu quả thấp.
 Nhóm II
Đa dạng các cây lương thực (luá, mì, bắp) + cây
thương phẩm (điều, cà phê, cây ăn quả). Mức độ
thâm canh tương đối cao hơn, nhiều nông sản hàng
hoá hơn.
 Nhóm III
Cây lương thực + cây thương phẩm + tài nguyên
rừng (các vườn cây kết hợp trồng và giữ rừng).



HỆ THỐNG CANH TÁC

(Bảng 3)

Nhóm người Kinh
Lúa + cây thương phẩm+ vườn cây kết hợp nhận
khoán trồng/giữ rừng
 Nhóm dân tộc thiểu số bản địa
Lúa (rẫy) + Mì + Điều (vườn rừng)
 Nhóm dân tộc thiểu số di cư
Lúa +Mì (rẫy) + Điều (rẫy)


Không còn tình trạng du canh phát rẫy.
Chăn nuôi đại gia súc hạn chế, tiểu gia súc và gia cầm
mang tính tự cung tự cấp





Sầu riêng


Tiêu


Điều



ĐẤT LÂM NGHIỆP

 Rừng
Ấp 12, và các ấp 2,4,5,6,9,10,11.
Giao khoán theo hợp đồng
1. Bảo vệ rừng hỗn giao
2. Bảo vệ rừng Lồ Ô

 Đất rừng
1. Trồng rừng
2. Trồng và phát triển vườn rừng


Đất lâm nghiệp


CẤP GIẤY QSD ĐẤT







Trên 50% nông hộ chưa được cấp giấy QSD đất
Nhiều hộ định cư từ 1977 vẫn chưa có được cấp giấy QSD
đất
Địa phương khó xác định cụ thể thời gian hoàn thành việc
cấp giấy QSD đất
Ảnh hưởng nhiều đến đầu tư trong sản xuất nông nghiệp



Sử dụng đất nông nghiệp


Mức sở hữu đất bình quân hộ cao
Trung bình 1-2 ha/hộ, mức cao trên 10 ha/hộ



Thu nhập không cao vì
Hệ thống cây trồng kém đa dạng.
Đầu tư cho sản xuất và bảo tồn đất rất thấp.
Thiếu hổ trợ kỹ thuật canh tác.
Tiếp cận thị trường kém.







NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN


Thị trường đất đai biến động mạnh từ 2002
Vấn đề di cư
Vấn đề sang nhượng đất



Nhu cầu cấp giấy QSD rất cao

Vay vốn tín dụng cho sản xuất
Ổn định canh tác và đầu tư lâu dài




VẤN ĐỀ QUAN TÂM TRONG
QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT




Đối với người dân
Phối hợp các điều kiện: – Quyền sử dụng - Khuyến nông –
Tín dụng – Thị trường.
Đối với các cấp quản lý
Kiểm soát dân số
Phát triển công tác giao khoán trồng và giữ rừng
Nhanh chóng cấp giấy QSD đất
Bảo vệ nguồn tài nguyên đất
Chương trình đa dạng cây trồng
Chương trình khuyến nông


KẾT LUẬN










Tài nguyên đất ở địa phương dồi dào
Phối hợp giữa Ban QL Lâm trường và chính quyền địa
phương trong quản lý và sử dụng đất rừng.
Cơ cấu cây trồng cần thay đổi nếu muốn phát triển nông
nghiệp bền vững.
Hiệu quả sản xuất cần tăng thêm với các chương trình hổ
trợ
Cần nâng cao năng lực của nông dân trong sản xuất-tiêu
thụ nông sản



×