Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững của Hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.41 KB, 11 trang )

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA

“Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững của Hệ thống
Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020”

BÁO CÁO TỔNG THUẬT


NỘI DUNG TỪ CÁC BÀI VIẾT
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về thể chế cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng
 Quan niệm và các bộ phận cấu thành thể chế tài chính
 Vai trò của thể chế tài chính đối với sự phát triển của hệ thống tài chính nói chung và hệ
thống ngân hàng
 Kinh nghiệm của một số nước
 Một số bài học đối với Việt Nam
Phần 2: Thực trạng thể chế tài chính cho hoạt động của Hệ thống Ngân hàng Việt Nam
 Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản pháp lý
 Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 Hoạt động thanh tra và giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
 Một số nhận xét và đánh giá về thực trạng thể chế tài chính cho Hệ thống Ngân hàng
Phần 3: Những khuyến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế cho sự phát triển minh
bạch, hiệu quả và bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020
 Khuyến nghị đối với Quốc hội và Chính phủ
 Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
 Khuyến nghị đối với các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỂ CHẾ TÀI CHÍNH
Quan niệm về thể chế tài chính
 Chưa có một khái nhiệm chính thức về thể chế tài chính
 Thể chế tài chính là tập hợp hệ thống luật pháp, chính sách và các quy định về vận hành, quản


lý và giám sát hoạt động của hệ thống tài chính: “sân chơi”, “luật chơi” và “người điều hành”
Các bộ phận cấu thành thể chế tài chính
 Hệ thống pháp luật về tài chính
 Các chính sách tài chính
 Các quy định về vận hành, quản lý và giám sát hoạt động của hệ thống tài chính
 Các cơ quan vận hành, quản lý và giám sát hoạt động của hệ thống tài chính
Vai trò của thể chế tài chính đối với sự phát triển của hệ thống tài chính
 Tạo lập hệ thống tài chính
 Cơ sở pháp lý và hành chính cho sự vận hành các hoạt động của hệ thống tài chính
 Cơ sở pháp lý và hành chính cho các hoạt động quản lý, điều tiết
 Cơ sở để đảm bảo khả năng giám sát hoạt động của hệ thống tài chính
Như vậy, thể chế tài chính không chỉ tác động mà còn là điều kiện đủ cho sự phát triển minh
bạch, hiệu quả và bền vững hệ thống tài chính, trong đó có hệ thống ngân hàng


THỂ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Kinh nghiệm của một số nước

Kinh nghiệm của Canada với mô hình tổ chức của Hệ thống Ngân hàng

Kinh nghiệm của Hoa Kỳ với hệ thống quản lý, giám sát và hệ thống luật
pháp về hoạt động ngân hàng

Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về cơ chế tự quản và tự giám sát
Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Về quy trình và phương thức ban hành luật định, các chính sách và quy
định về tài chính và hoạt động tài chính


Hệ thống luật pháp, chính sách và các quy định luôn đảm bảo các yêu cầu
về tính thống nhất, tính thực tế tính khái quát, dễ hiểu, dễ thực hiện hiện

Về các cơ quan vận hành, quản lý và giám sát
Cơ chế hoạt động: Sự phối hợp, tương tác và sự độc lập
Quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý, giám sát
Những quy định về trách nhiệm giải trình


THỰC TRẠNG THỂ CHẾ CHO HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Hệ thống luật pháp về hoạt động của Hệ thống Ngân hàng

Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng và các luật liên quan

Hệ thống các văn bản dưới luật: Nghị định, Thông tư, Quyết định, v.v...

Điều lệ hoạt động và các quy định khác của các tổ chức tín dụng
Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Mô hình tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Cơ chế hoạt động của Ngân hàng Nhà nước:
- Quan hệ với Chính phủ, với Bộ Tài chính
- Quan hệ với các tổ chức tín dụng

Hoạt động thanh tra và giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động
của các ngân hàng thương mại
Điều lệ và các quy định về quản lý, giám sát của các ngân hàng thương mại


Điều lệ hoạt động

Các quy định về tự quản lý và giám sát của các ngân hàng thương mại: kiểm
toán, kiểm soát nội bộ


THỰC TRẠNG THỂ CHẾ CHO HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Thành tựu

Hạn chế

•Các văn bản pháp lý quy định vị trí, chức

•Khuôn khổ thể chế về hoạt động còn khá

năng, cơ cấu tổ chức của Hệ thống Ngân

phức tạp, chưa thực sự đảm bảo tính thống

hàng đã được ban hành khá đầy đủ

nhất, ổn định và còn những “khe hở” cho

•Các hoạt động điều tiết qua thị trường cũng

những hoạt động tiềm ẩn rủi ro và sai phạm.

như các hoạt động thanh tra, giám sát đã góp


•Phương thức quản lý, điều hành, giám sát

phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật

vẫn còn mang tính hành chính và chưa theo

của tổ chức tín dụng, hạn chế và giảm thiểu

cơ chế thị trường cũng như các chuẩn mực

những sai phạm nghiêm trọng trong quản trị,

quốc tế

điều hành và tác nghiệp tại các tổ chức tín

•Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của

dụng

Ngân hàng Nhà nước chưa theo thông lệ

•Hướng tới sự an toàn, nâng cao hiệu quả và

quốc tế

phát triển theo các chuẩn mực và thông lệ

•Sự phối hợp giữa các cơ quan giám sát


quốc tế

chưa thực sự hiệu quả


QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.





Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
Trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm 2018
Tham gia Cộng đồng Asean 2015
Tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương năm 2015
Ký kết và thực hiện các cam kết song phương

1.

Yêu cần về sự phát triển của nền kinh tế - xã hội Việt Nam

Tăng trưởng GDP và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đảm bảo chất lượng tăng trưởng

1.

Yêu cầu về sự phát triển bền vững hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020


Phát triển và hiện đại hóa Hệ thống Ngân hàng

Đảm bảo sự an toàn, hiệu quả, minh bạch và phát triển bền vững

1.

Quan điểm về hoàn thiện thể chế cho sự phát triển của Hệ thống Ngân hàng

Hoàn thiện hệ thống luật pháp và các quy định về hoạt động theo chuẩn mực quốc tế

Hoàn thiện mô hình tổ chức và phương thức quản lý, giám sát của Ngân hàng Nhà nước

Tiếp tục tái cơ cấu, tăng cường năng lực quản trị điều hành và tuân thủ của các tổ chức
tín dụng


GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
Những khuyến nghị đối với Quốc hội và Chính phủ
Đối với Quốc hội:

Hoàn thiện Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng và các bộ
luật liên quan đến hoạt động của Hệ thống Ngân hàng

Chuẩn hóa về nội dung, quy trình ban hành các văn bản pháp lý của các cơ
quan chức năng để đảm bảo sự ổn định, minh bạch trong hoạt động của Hệ
thống Ngân hàng
Đối với Chính phủ

Đổi mới và hoàn thiện phương thức và công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt
động của Hệ thống Ngân hàng


Xây dựng quy chế tăng cường năng lực giám sát và thực hiện trách nhiệm giải
trình về hoạt động của Hệ thống Ngân hàng: Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc
gia, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, v.v…

Tiến hành đánh giá, xếp hạng và khuyến khích các tổ chức đánh giá, xếp hạng
đối với các tổ chức tín dụng


GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


NHNN cần được đổi mới về mô hình tổ chức và hoạt động theo mô hình của các
nước có nền kinh tế thị trường: tái cơ cấu NHNN trở thành NHTƯ



Nâng cao vị thế tài chính, đổi mới phương thức và công cụ để năng cao năng lực
điều hành, quản lý và giám sát, trên cơ sở đó minh bạch, công khai và thực hiện
trách nhiệm giải trình các hoạt động của NHNN



Rà soát và hệ thống hóa các các quy định quản lý và giám sát hoạt động của các tổ
chức tín dụng trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực quốc tế và Ủy ban Basel, đặc biệt
trong các hoạt động kiểm soát rủi ro và xử lý nợ xấu




NHNN cần tiếp tục thúc đẩy tái cơ cấu theo hướng nâng cao năng lực quản trị,
điều hành, năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và khả năng chịu đựng tổn thất
của các tổ chức tín dụng



Phát triển thị trường tiền tệ và từng bước điều hành lãi suất, tỷ giá theo cơ chế thị
trường, bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh của các tổ chức tín dụng


GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
Đối với hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước


Đổi mới phương thức thanh tra và giám sát đối với hoạt động của các tổ
chức tín dụng theo Luật định, theo các chuẩn mực đã công bố



Tăng cường trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của Cơ quan thanh tra và
giám sát NHNN trên cơ sở hợp tác giữa các cơ quan chức năng trong thanh
tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng



Tăng cường thanh tra và giám sát sự tuân thủ các quy định về hoạt động
cũng như các quy định về minh bạch, công khai và trách nhiệm cung cấp
đầy đủ thông tin của các tổ chức tín dụng




Hoàn thiện phương pháp giám sát từ xa để kịp thời phát hiện và ngăn chặn
những sai phạm, hạn chế tổn thất về rủi ro cũng như những sai phạm



Phát triển nguồn nhân lực cho Cơ quan thanh tra và giám sát của NHNN


GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ
Khuyến nghị đối với các tổ chức tín dụng
Tích cực và chủ động trong hoạt động kinh doanh và tuân thủ pháp luật, các chính sách

và quy định của NHNN về minh bạch, công khai hóa và thực hiện trách nhiệm giải trình
về tình tạng hoạt động kinh doanh và kết quả tài chính
Hoàn thiện Điều lệ hoạt động và các quy định nội bộ về xây dựng và thực hiện chiến lược

hoạt động kinh doanh, kiểm soát rủi ro
Năng cao năng lực tài chính, hiện đại hóa công nghệ và hoạt động kinh doanh, nâng cao

năng suất lao động, chất lượng dịch vụ, văn hóa kinh doanh để tăng cường hiệu quả,
hướng tới sự phát triển bền vững
Tăng cường năng lực quản trị điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm toán và giám sát nội

bộ để hạn chế rủi ro, đáp ứng các yêu cầu về an toàn của NHNN, Ủy ban Basel và cộng
đồng quốc tế quốc tế
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo yêu cầu phát triển hoạt

động kinh doanh trong giai đoạn mới.




×