Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

sinh hoc 6. bai giang hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.87 KB, 44 trang )

gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
ngày giảng:

Tiết 1 : Đặc điểm của cơ thể.
nhiệm vụ của sinh học
I . Mục tiêu : Học xong bài này HS .
Nêu đợc ví dụ phân biệt vật sống với vật không sống
Nêu đợc đặc điểm cơ bản của vật sống
Biết cách lập bảng so sánh, rút ra nhận xét
HS lấy đợc ví dụ chứng minh sự đa dạng của SV. Nêu đợc vai trò của chúng.
Kể tên đợc 4 nhóm SV chính: ĐV, TV, VK, nấm
Hiểu đợc mục đích nghiên cứu của môn học
Rèn kĩ năng quan sát so sánh
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. Ph ơng tiện
Tranh về một số động vật đang ăn
SGK
III . Tiến trình dạy học
1 : Kiểm tra
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Nhận dạng vật sống và vật
không sống. Tìm hiểu mộy số đặc điểm
cơ bản của vật sống
_ GV lấy ví dụ về vật sống và vật không
sống
_ Yêu cầu SH lấy 5 cặp ví dụ tơng tự
_ Sử dụng câu hỏi tơng tự SGK (1b) để h-
ớng dẫn HS trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm phân biệt vật sống và vật
không sống?


I. Nhận dạng vật sống và vật không sống
_ HS bớc đầu hình thành KN về vật sống và vật
không sống.
_ HS lấy ví dụ về vật sống và vật không sống
_ HS thảo luận trả lời câu hỏi theo sự hớng dẫn
của GV.
Yêu cầu
Vật sống Vật không sống
con gà, con lợn, cây
bàng, cây nhãn, cây
chuối.....
viên gạch, hòn đá, bờ
tờng, viên sỏi, con gà
đã chết.....
1
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của
cơ thể sống
_ GV yêu cầu HS thảo luận:
1. Chất cần thiết cho HĐS của cơ thể
sống là gì?
2. Chất thải của cơ thể sống là gì?
_ Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
nội dung bảng SGK
_ Yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng nêu
+ Sự khác nhau giữa vật sống và vật không
sống
+ Đặc điểm quan trọng nhất của sự sống
Hoạt động 3 : Tìmnhiểu sự đa dạng của
SV trong tự nhiên

_ Hớng dẫn HS lập bảng nh SGK, yêu cầu
HS lấy thêm ví dụ
_ Yêu cấu HS rút ra nhận xét về sự đa dạng
của SV và nêu vai trò của chúng đối với đời
sống con ngời
_ HD học sinh nhận xét sự đa dạng theo cột
dọc
* Xác định các nhóm SV chính trong tự
nhiên
_ Yêu cầu HS dựa vào bảng , phân biệt các
ví dụ thuộc ĐV, TV các ví dụ không thuộc
ĐV, TV để riêng.
_ ? Các SV không phải là ĐV, TV đợc xếp
vào nhóm SV nào?
_ Hớng dẫn HS quan sát H2.1 SGK . GV
giới thiệu 4 nhóm SV chính
Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệm vụ của SH
và TVH
_ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
trả lời câu hỏi
_? Sinh học có nhiệm vụ gì?
_? Thực vật học có nhiệm vụ gì?
_Vật sống muốn tồn
tại cần có quá trình
TĐC và NL.
_Quá trình TĐC và
NL giúp vật sống
lớn lên và sinh sản
_Quá trình TĐC và
NLlàm cho vật

không sống bị phân
huỷ
II. Đặc điểm của cơ thể sống
_Thảo luận, hoàn thành bảng nhóm
_ Nhóm khác nhận xét bổ sung
_ GV chốt lại kiến thức, HS theo dõi bổ sung
_ HS thảo luận hoàn thành bảng SGK
_ Phần 1
_ Đặc điểm cơ bản của cơ thể sống :
Trao đổi chất với môi trờng
Lớn lên và sinh sản
III. Sự đa dạng của thế giới SV
_ HS hoạt động theo hớng của GV
* Thế giới SV đa dạng và phong phú về loài,
môi trờng sống, kích thớc, hình thức di chuyển,
và vai trò thực tiễn...
* Các nhóm sinh vật chính
_ HS thực hiện theo yêu cầu của GV
_ HS có thể trả lời đúng hoặc không trả lời đợc
_ Ghi nhớ thông tin
IV. Nhiệm vụ của SH và TVH.
_ Cá nhân nghiên cứu trả lời câu hỏi
* Yêu cầu nêu đợc
2
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
1. Nhiệm vụ của SH
_ Nghiên cứu các đặc điểm hình thái cấu tạo và
hoạt động sống, các điều kiện sống cũng nh các
mối quan hệ của SVSV, SVMTS. Từ đó tìm
cách sử dụng chúng một cách hợp lý phục vụ

mục đích của con ngời
2. Nhiệm vụ của TVH
_ Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm
hình thái cấu tạo và, các điều kiện sống của TV
_ Nghiên cứu sự đa dạng của TV và sự phát
triển của chúng qua các nhóm TV khác nhau
_ Tìm hiểu vai trò của TV trong tự nhiên và
trong đời sống con ngời. Trên cơ sở đó tìm cách
sử dụnghợp lý, bảo vệ, phát triển và c cải tạo
chúng.
IV. Củng cố
_ HS đọc phần ghi nhớ SGK
_ Hớng dẫn HS làm câu hỏi SGK
_ Nhắc nhở HS chuẩn bị bài 2


ngày giảng:

Tiết 2 : Đặc điểm của thc vật
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS
Nêu đợc đặcđiểm chung của TV
Thấy đợc sự đa dạng , phong phú của TV
Biết thể hiện tình yêu thiên nhiên, thực vật bằng hành động.
II . Ph ơng tiện
HS su tầm các loại tranh TV sống ở các môi trờng khác nhau
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
Nhiệm vụ của sinh học và thực vật học là gì?
Kiểm tra tranh HS su tầm đợc.
6A:

6B:
6A:
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
3
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng phong phú
vủa thực vật
_ Hớng dẫn HS lập bảng1
_ Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trong
SGK
? Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
_ Nhận xét , đa ra kết luận
Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm chung của
thực vật
_Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK vào vở bài
tập
_ Yêu cầu HS nhận xét hiện tợng ........... trong
SGK . Kết hợp nội dung trong bảng nêu đặc
điểm chung của thực vật?
I.Sự đa dạng phong phú của thực vật
_ Hoạt động theo hớng dẫn
( bảng 1: phụ lục )
_ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến,đại
diện trình bày
_ Nhóm khác nhận xét , bổ sung
Yêu cầu
_Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất,
chúng có rất nhiều dạng khác nhau
thích nghi với môi trờng sống.

II.Đặc điểm chung của thực vật
_ Cá nhân làm việc hoàn thành bảng2 trong
SGK vào vở bài tập
_ Thảo luận , rút ra nhận xét & đa ra ý kiến
về đặc điểm chung của thực vật.
Yêu cầu
Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất
hữu cơ, không di chuyển, phản ứng
chậm tớc kích thích từ môi trờng.
IV. Củng cố
_HS đọc phần ghi nhớ
_ Học bài và làm bài tập đầy đủ
_ Chuẩn bị bài 4
Phụ lục: Bảng 1: Sự phong phú của thực vật
Nơi thực vật sống Tên cây TV phong phú TV khan hiếm
Các miền
khí hậu
Các dạng
địa hình
Các môi
trờng sống
Hàn đới khan hiếm
Ôn đới phong phú
Nhiệt đới phong phú
Đồi núi phong phú
Trung du phong phú
Đồng bằng phong phú
Sa mạc khan hiếm
Nớc
Trên mặt đất

phong phú
phong phú

4
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
ngày giảng:
Tiết 3 : Có Phải Tất Cả Thực Vật Đều
Có Hoa?
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
_ Biết quan sát , so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa
_ Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm
_ Phát triển t duy so sánh
_ Có ý thức bảo vệ thực vật
II . Ph ơng tiện
_ Kiến thức thực tế về thực vật
_ Bảng nhóm
_ Tranh H4.1,2
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là gì?
6A:
6B: .
6C:
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Xác định cơ quan của
thực vật
_ Yêu cầu HS độc lập quan sát H4.1 , đối
chiếu bảng bên cạnh
_ Dùng sơ đồ yêu cầu HS hoàn thành

* Cơ quan sinh sản gồm:.......1........
có chức năng:..2...
* Cơ quan sinh dỡng gồm:...3....
có chức năng:...4.
Hoạt động 2 : Phân biệt cây có hoa
I.Xác định cơ quan của thực vật
_ HS độc lập quan sát teo hớng dẫn
* Yêu cầu
1: hoa, quả, hạt
2: duy trì và phát triển nòi giống
3: rễ, thân, lá
4: rễ, thân, lá
II.Phân biệt cây có hoa và cây không có
5
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
và cây không có hoa
_ Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK vào
vở bài tập
? Có phải tất cả TV đều có hoa? Chúng
phân biệt nhau ở đặc điểm gì?
Hoạt động 3 : Phân biệt cây một năm
với cây lâu năm
_ Tổ chức thảo luận nêu ví dụ về cây
một năm và cây lâu năm
_ Gợi ý giúp HS rút ra kết luân
hoa
_ HS quan sát H4.2 hoàn thành bảng
và rút ra nhận xét
* Yêu cầu
_ Không phải tất cả TV đều có hoa

_ HS đọc thông tin SGK tr.13
III.Cây một năm và cây lâu nâu năm
_Thảo luận lấy ví dụ về cây một năm và
cây lâu năm
* Yêu cầu
_ Cây một năm là cây ra hoa kết hạt một lần
trong đời rồi chết
_ Cây lâu năm là cây ra hoa khết hạt nhiều
lần trong đời
IV. Củng cố
_ Gợi ý trả lời câu hỏi 3 trong SGK
_ Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
ngày giảng:
Chơng I Tế Bào Thực Vật
Tiết 4: Kính lúp, kính hiển vi và
cách sử dụng
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS
._ Gọi tên đợc các bộ phận cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi
_ Biết sử dụng kính lúp và các bớc sử dụng kính hiển vi
_ Có ý thức khi sử dụng kính
_ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
II . Ph ơng tiện
_ Kính lúp, kính hiển vi
_ một vài cây và hoa để quan sát
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
Câu 1: Nhóm nào toàn cây có hoa?
a/ cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
b/ cây bởi, cây rau bợ, cây dơng xỉ, cây cải
c/ cây táo, cây mít, cây cà chua, cây cải

d/ cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu
6
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
Câu 2: Nhóm nào toàn cây một năm
a/ cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
b/ cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh
c/ cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào
d/ cây su hào, cây hành , cây cải, cây cà chua, cây da chuột
Đ.A 1: a&c
2: b&d
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về kính lúp và
cách sử dụng
_ Cung cấp kính lúp cho học sinh
_ Yêu cầu HS quan sát và mô tả về kính lúp
_ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
nêu cấu tạo và cách sử dụng
_ Tổ chức HS quan sát bằng kính lúp
+ Hớng dẫn cách sử dụng kính lúp
+ Uốn nắn những HS ngồi sai t thế.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về cấu tạo và
cách sử dụng kính hiển vi
_ GV giới thiệu về kính hiển vi
_ Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên kính các bộ
phận cấu tạo kính
? Bộ phận nào của kính là quan trọng
nhất? vì sao?
_Hớng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi
_ Yêu cầu HS lên bảng thực hành

_ Theo dõi , uốn nắn HS
I.Kính lúp và cách sử dụng
_ HS quan sát kính lúp, mô tả về cấu tạo
_ HS nghiên cứu thông tin về cấu tạovà cách sử
dụng trả lời yêu càu của GV
_ HS quan sát mẫu vật bằng kính lúp
II . Kính hiển vi và cách sử dụng
_ HS theo dõi , quan sát ghi nhớ thông tin
_HS lên bảng gọi tên các thành phần cấu tạo
của kính
_ Thị kính và vật kính là bộ phận quan trọng
nhất, vì nó giúp phóng đại vật cần quan sát
_ HS theo dõi, nắm đợc cách sử dụng
_ HS lên bảng thực hành cách sử dụng kính
IV. Củng cố
_ HS đọc thông tin kết luận SGK
_ Nhận xét, đánh giá hoạt động của nhóm, lớp

ngày giảng:

Tiết 5: Thực hành: Quan sát tế bào thực vật
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
7
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
_ Biết làm tiêu bản hiển vi tạm thời TBTV
_ Củng cố kĩ năng sử dụng kính hiển vi
_ Rèn kĩ năng quan sát và vẽ hình S.H
_ Giáo dục ý thức nghiêm túc và lòng yêu thích bộ môn
II. Nội dung
_ Quan sát tế bào vảy hành

_ Quan sát tế bào thịt quả cà chua
III . Ph ơng tiện
_ kính hiển vi : 5 chiếc
_ Lọ đựng nớc cất có ống nhỏ giọt
_ Giấy thấm
_ Kim mũi mác
_ Mẫu vật : củ hành tơi, quả cà chua chín
IV. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
_ Kiểm tra kính, đồ dùng thực hành, mẫu vật
_ Nêu cách sử dụng kính hiển vi?
6A:
6B: .
6C:
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
8
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
Hoạt động 1 : Quan sát tế bào biểu bì vảy
hành
_ Yêu cầu HS xác định mục tiêu bài học
_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu cách tiến
hành, 1 HS đọc bài
_ Các bớc sử dụng kính hiển vi khi quan sát?
_ Hớng dẫn HS quan sát
Hoạt động 2 : Quan sát tế bào thịt quả cà
chua chín
_ Yêu cầu HS nêu các bớc tiến hành
_ Tổ chức HS làm tiêu bản và quan sát
_ Theo dõi , giúp đỡ nhóm yếu

Hoạt động 3 : Đánh giá, ghi điểm
_ Nhận xét giờ học
_ Tuyên dơng, ghi điểm thực hành cho nhóm
làm tốt
_ Yêu cầu HS làm vệ sinh
I .Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
_ HS nghiên cứu xác định mục tiêu bài học
_ HS đọc bài, HS khác theo dõi các bớc tiến
hành
_ HS
_ HS tiến hành quan sát và vẽ lại hình theo các
bớc do GV hớng dẫn
II.Quan sát tế bào thịt quả cà chua
_ Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, một HS
trình bày các bớc tiến hành
_ Làm tiêu bản theo nhóm
_ Quan sát và vẽ lại hình
III.Đánh giá
_ HS ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho giờ sau
_ HS làm vệ sinh
IV. Củng cố
_ Nhận xét chung về giờ học
_ Hớng dẫn HS làm bài thu hoạch
- Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau

ngày giảng:
Tiết 6 : Cấu tạo tế bào thực vật
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
_ Xác định dợc:
+ Các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo từ tế bào

+ Những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật
_ Bớc đầu có khái niệm về mô
_ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình
_ Giáo dục quan điểm duy vật biện chứng
9
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
II . Ph ơng tiện
_ Tranh H7.1; 2; 3; 4; 5
_ Kiến thức thực tế về tế bào sau bài 6
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
Câu 1: Mô tả cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa TB biểu bì vảy hành và
TB thịt quả cà chua ?
6A:
6B: .
6C:
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo và kích
thớc TB
_ Giới thiệu H7.1;2;3.
_ Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi phần
câu lệnh
? Nhận xét về hình dạng TBTV ở cùng cơ
quan và ở các cơ quan khác nhau ?
_ Yêu cầu HS quan sát , nghiên cứu bảng
rut ra nhận xét về kích thớc tế bào thực
vật ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo

tế bào thực
_ Hớng dẫn HS quan sát H7.4 giúp HS ghi
nhớ thông tin
_ Treo tranh câm
_ Yêu cầu HS lên chỉ trên tranh các bộ phậnvà
chức năng của từng bộ phận
_ Nhận xét , ghi điểm cho HS trình bày tốt
_ Mở rộng thông tin về phiến giữa
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm về mô
I. .Hình dạng và kích th ớc tế bào
_ HS theo dõi, quan sát H7.1;2;3
_ Thảo luận, thống nhất ý kiến, đại diện trình
bày
_ Nhóm khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu
_ Các cơ quan đều đợc cấu tạo từ tế bào
Các tế bào có hình dạng giống hoặc khác
nhau
_ Tế bào thực vật có kích thớc khác nhau
Kích thớc tế bào thực vật rất nhỏ ( mô phân
sinh, tế bào biểu bì...). Có nhiêu loại tế bào có
kích thớc lớn ( tb gai, tb tép bởi...)
II. .Cấu tạo tế bào thực vật
_ HS quan sát H7.4, ghi nhớ thông tin về cấu
tạo tế bào thực vật
_ HS chỉ tranh , nêu cấu tạo tế bào thực vật
_ HS khác nhận xét , bổ sung
* Yêu cầu : t.t SGK
III .Mô
10

gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
_ Hớng dânHS quan sát H7.5 nghiên cứu
thông tin SGK trả lời câu hỏi
? Mô là gi?
_ Quan sát H7.5, thảo luận thống nhất ý kiến,
đại diện phát biểu
_ Nhóm khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu
Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu
tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng riêng
IV. Củng cố
_ HS trả lời , giải ô chữ phần Em có biết
_ Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
_ Chuẩn bị bài cũ & mới

ngày giảng:
Tiết 7 : Sự lớn lên và phân chia của tế bào
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
_ Trả lời đợc câu hỏi: + Nhờ đâu mà Tế bào thực vật lớn lên đợc ?
+ Tế bào thực vật phân chia nh thế nào?
_ Hiểu đợc ý nghĩa của quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật
_ Năm đợc : chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia
_ Rèn luyệ kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm
_ Phát triển t duy phân tích
_ Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
II . Ph ơng tiện
_ H8.1;2
_ Kiến thức về trao đổi chất ở thực vật ( đã đợc học ở tiểu học)
III. Tiến trình dạy học

.1 : Kiểm tra (15 phút)
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo tế bào và chức năng từng thành phần của tế bào?
Đ.A : nêu đợc cấu tạo 3,75điểm
: nêu đợc chức năng 6,25 điểm
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
11
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự lớn lên của tế
bào
_ Hớng dẫn HS nghiên cứu nội dung SGK ,
quan sát và so sánh các H8.1
_ Hớng dẫn HS so sánh từng thành phần của
tế bào
_ Tổ chức HS thảo luận 2 câu hỏi
? Tế bào lớn lên nh thế nào?

? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên đợc?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về quá trình phân
chia của tế bào
_ Hớng dẫn HS hoàn thành sơ đồ về mối
quan hệ giữa hai quá trình lớn lên và phân
chia của tế bào thực vật
_ Hớng dẫn HS quan sát H8.2 và nghiên cứ
thông tin SGK
_ Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi SGK
_? Tế bào phân chia nh thế nào?
_? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng
phân chia?
_? Các cơ quan của thực vật nh rễ, thân,

lá.... lớn lên bằng cách nào?
?? Quá trình lớn lên và phân chia ở tế bào
thực vật có ý nghĩa gì đối với thực vật?
I. Sự lớn lên của tế bào
_ HS quan sát H8.1, so sánh , thảo luận trả lời
2 câu hỏi
_ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung
Yêu cầu
_ Tế bào non có kích thớc nhỏ sau đó lớn dần
lên đến mọt kích thớc nhất định ở tế bào trởng
thành
+ Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh
chất, chất tế bào.
+ Không bào
_ Nhờ có quá trình trao đổi chất mà tế bào
lớn lên đợc
II. Sự phân chia tế bào
_ HS theo dõi, thảo luận hoàn thành sơ đồ
Yêu cầu
Tế bào non ---1---> tế bào trởng thành --2---
> tế bào non
_ HS quan sát H8.2 nghiên cứu thông tin thảo
luận
Yêu cầu ( SGK tr.28)
_ Các tế bào ở mô phân sinh mới có khả
năng phân chia
_ Quá trình lớn lên và phân chia của tế bào
thực vật giúp cây sinh trởng và phát triển
IV. Củng cố

_ HS đọc nội dung phần ghi nhớ
_ Nhắc nhở HS chuẩn bị mẫu cho bài sau
ngày giảng
12
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
Chơng II.: Rễ

Tiết 8 : Các loại rễ, các miền của rễ
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
_ Nhận biết và phân biệt đợc hai loại rễ chính: rễ chùm & rễ cọc
_ Nắm đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ
_ Rèn luyện kĩ năng quan sát , so sánh, phân loại
_ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính khám phá tìm tòi cái mới
II . Ph ơng tiện
_ HS chuẩn bị mẫu vật có rễ chùm, rễ cọc
_ Tranh H9.1,2,.3
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra (15 phút )
Đề 1: Tế bào thực vật lớn lên và phân chia nh thế nào?
Đề 2: Những tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? ý nghĩa của quá trình
phân chia và lớn lên của tế bào?Mối quan hệ giữa hai quá trình?
Đ.A : Đề 1:
+ Trình bày đợc quá trình lớn lên ( 5điểm )
+ Trình bày đợc quá trình phân chia ( 5điểm )
Đề 2:
+ Trình bày đợc ý 1 (2điểm)
+ Trình bày đợc ý 2 ( 4điểm)
+ Trình bày đợc ý 3 ( 4điểm)
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các loại rễ
_ Hớng dẫn HS thực hiện theo câu lệnh
trong SGK
+ Kiểm tra các loại rễ (mẫu ) và phân
chúng thành hai nhóm
_? Dựa vào đặc điểm nào mà em phân
loại đợc các loại rễ làm hai nhóm?
I. Các loại rễ
_ HS hoạt động theo nhóm, kiểm tra các rễ
cây một cách cẩn thận và phân loại chúng làm
hai nhóm
_ HS nêu những đặc điểm mà mình dùng để
phân loại rễ làm hai nhóm
* Yêu cầu
_ Có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm
13
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
_ Hớng dẫn HS đặt lại các loại rễ theo
nhóm một lần nữa rồi chuyển cho nhóm
khác kiểm tra
_Yêu cầu HS hoàn thành bài tập câu lệnh
SGK
Hoạt động 2:Tìm hiểu các miền của rễ
_ Hớng dẫn HS quan sát tranh H9.3 nhận
biết đợc các miền của rễ
_ Yêu cầu HS sắp xếp lại thông tin trong
bảng sao cho chính xác
Các miền của rễ Chức năng chính
của từng miền
1. Miền trởng

thành
a/ Làm cho rễ dài
ra
2. Miền hút có
các lông hút
b/ Che chở cho rễ
3. Miền sinh tr-
ởng( nơi tế bào
phân chia)
c/ Hấp thụ nớc và
muối khoáng
4. Miền chóp rễ d/ Dẫn chuyền
_? Theo em miền nào của rễ có vai trò
quan trọng nhất?
+ Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con mọc ra
từ rễ cái
+ Rễ chùm gồm những rễ con mọc ra từ
gốc thân

_HS đặt lại các loại rễ theo nhóm một lần nữa
rồi chuyển cho nhóm khác kiểm tra
_ HS hoạt động cá nhân
II. Các miền của rễ
_ HS quan sát tranh H9.3 xác định vị trí các
miền của rễ
_ Ngiên cứu nội dung thông tin bảng, ghi nhớ
thông tin trả lời yêu cầu
Yêu cầu
1-d ; 2 c;
3 a; 4 b;

_ HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau
* miền hút có vai trò quan trọng nhất
IV. Củng cố
_ Đặc điểm từng loại rễ?
_ Cấu tạo , chức năng các miền của rễ ?
_ Chuẩn bị bài sau
ngày giảng:
Tiết 9 : Cấu tạo miền hút của rễ
14
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
_ Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
_ Phát triển kĩ năng quan sát, t duy phân tích. Phát hiện đợc đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức
năng
_ Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế có liên quan đến rễ
II . Ph ơng tiện
_ Tranh H10.1, 2 .& H9.3
_ Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
? Các miền của rễ và chức năng từng miền?
6A:
6B: .
6C:
.2 : Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút
của rễ
_ Hớng dẫn HS quan sát H10.1, xác định vị
trí, cấu tạo của hai miền vỏ , trụ

_ Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu điền
thông tin chú thích cho H10.1 trong vở bài
tập
? Vì sao nói mỗi lông hút là
một tế bào ?
_ Yêu cầu HS lên hoàn thành sơ đồ cấu tạo
miền hút của rễ
biểu bì
..1...
.....2.......
miền
hút
...5.......
..... 4......
.....3...... mạch gỗ
ruột
? Miền hút gồm mấy phần? là những phần
nào?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
I. .Cấu tạo miền hút
_ HS quan sát H10.1, ghi nhớ thông tin lên
bảng chỉ trên tranh vị trí , cấu tạo miền hút
_ HS khác nhận xét, bổ sung
_ HS.......
_ HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời nhanh
_ HS vận dụng kiến thức vừa học lên hoàn
thành sơ đồ
biểu bì
vỏ
thịt vỏ

miền
hút
mạch rây
bó mạch
trụ giữa mạch gỗ
ruột
_ HS.......
15
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
chức năng của miền hút
_ Hớng dẫn HS nghiên cứu nội dung bảng,
trả lời câu hỏi
? Chức năng từng phần của miền hút?
? Chức năng chính của miền hút là gì?
_ Hớng dẫn HS so sánh đặc điểm cấu tạo
TBTV điển hình với tế bào lông hút
_? Đặc điểm cấu tạo nào giúp tế bào lông
hút thực hiện chức năng hút nớc và muối
khoáng?
II. Chức năng của miền hút
_ HS nghiên cứu nội dung bảng trả lời câu hỏi
- nội dung bảng
- Chức năng chính của miền hút là hút nớc
và muối khoáng
_ HS quan sát H10.2 , ghi nhớ thông tin. Vận
dụng kiến thức so sánh đặc điểm cấu tạo TBTV
điển hình với tế bào lông hút
* Yêu cầu
- Giống nhau về cấu tạo chung
- Khác nhau về hình dạng

_ HS....
IV. Củng cố
_ HS đọc nội dung ghi nhớ
_ HS làm câu hỏi trắc nghiệm trong SGK tr. 33
_ Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
ngày giảng:

Tiết 10 : Sự hút nớc và muối khoáng của rễ
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS .
_ Biết quan sát , nghiên cứu kết qủa thí nghiệm để tự xác định vai trò của nớc và một số muối
khoáng chính đối với cây
_ Xác định đợc con đờng rễ câyhút nớc và muối khoáng
_ Nắm đợc nhu cầu nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào
_ Bớc đầu làm quen với các bứpc thiết kế thí nghiệm sinh học
_ Bớc đầu biết vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng thực tế
II . Ph ơng tiện
_ Chuẩn bị của học sinh
_ Tranh H11.1,2
_ Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
.1 : Kiểm tra
_ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
.2 : Bài mới
16
gv: Nguyễn Việt Dũng $#@ THCS Cảnh thụy: Giáo án Sinh Học 6: 2008 - 2009
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nhu cầu nớc của
cây
_ Hớng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm 1 tổ
chức thảo luận trả lời câu hỏi phần câu lệnh

_ Nhận xét câu trả lời của HS
* Thí nghiệm 2: Yêu cầu HS báo cáo thí
nghiệm đã làm ở nhà
_ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo
luận câu hỏi phần câu lệnh
-Nêu nhận xét về nhu cầu nớc của cây ?
? Hãy kể tên cây cần nhiều nớc, ây cần ít n-
ớc?
? Vì sao cung cấp đủ nớc, đúng lúc, cây sẽ
sinh trởng tốt, cho năng suất cao?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu nhu cầu về muối
khoáng của cây
_ Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 3,
H11.1 trả lời câu hỏi
? Mục đích của thí nghiệm là gì?
? Tiến hành nh thế nào?
? Kết quả thu đợc nh thế nào?
_ Hớng dẫn HS thiết kế thí nghiệm tơng tự
_ GV nhận xét bổ sung cho các nhóm vì đây
là TN đầu tiên mà các em thiết kế
_ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu
hỏi phần câu lệnh
_? Qua bài này em rút ra kết luận gì về nhu
cầu nớc và muối khoáng của cây.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu con đờng hút nớc
và muối khoáng của rễ
_ Treo tranh H11.2 yêu cầu HS quan sát ,
I. Cây cần n ớc và các loại muối khoáng
1. Nhu cầu n ớc của cây
_ HS nghiên cứu thí nghiệm 1, thảo luận trả

lời câu hỏi phần câu lệnh
_ Nhóm khác nhận xét bổ sung
* Yêu cầu
_ Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu nhu
cầu về nớc của cây
_ Kết quả: + chậu A cây phát triển bình th-
ờng
+ chậu B cây héo
_ HS báo cáo thí nghiệm đã làm ở nhà,
nghiên cứu thông tin , thảo luận trả lời câu
hỏi
* Yêu cầu
_ Nớc cân nho cây , từng loại cây, từng giai
đoạn cây cần lợngnớc khác nhau
2. Nhu cầu về muối khoáng
_ HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi
_ HS đề xuất cách thiét kế thí nghiệm theo h-
ớng dẫn của GV
_ HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi
_ HS khác nhận xét, bổ sung
* Yêu cầu
Cây cần các loại muối khoáng cho sự sinh
trởng phát triển, trong đó cần nhiều nhất là
đạm, lân, kali
_HS....
* Yêu cầu: nội dung phần ghi nhớ
II. Sự hút n ớc và muối khoáng của rễ
1. Rễ cây hút n ớc và muối khoáng
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×