Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 36 trang )

MODULE 16:
MỘT SỐ KỸ THUẬT
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC

Xuân Đạm
ĐT: 0984 478 566
Tháng 02 năm 2014

1


Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật dạy học là gì ?
Hiểu theo cách thông thườ ng: Kĩ thuật dạy học là
những biện pháp, cách thức hành động của
GV trong các tình huống hành động nhỏ
nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy
học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà
là những thành phần của PPDH.
Ví dụ, trong phươ ng pháp thảo luận nhóm có các
kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ
thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ
thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép...
2


A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI.
2. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
3. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP


4. KỸ THUẬT “KWL”
5. KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY
6. KỸ THUẬT HỎI VÀ TRẢ LỜI.
7. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY MỘT PHÚT.
3


1. Kỹ thuật sử dụng câu hỏi trong dạy học
Đặt câu hỏi là trung tâm của phương pháp dạy
học tích cực. Điều quan trọng là phải lựa chọn được
loại câu hỏi thích hợp để kích thích tư duy của học
sinh và thu hút họ vào các cuộc thảo luận hiệu quả.
Phương pháp dạy học bằng cách đặt câu hỏi được
thực hiện thông qua việc đặt ra những câu hỏi thăm
dò và thách thức nhắm đến các kỹ năng tư duy bậc
cao như phân tích, tổng hợp và đánh giá. Đưa ra các
câu hỏi có tính thách thức có thể kích thích học sinh
sinh khám phá các ý tưởng và ứng dụng kiến thức
mới vào nhiều tình huống khác.
4


CÁC DẠNG CÂU HỎI :
1.CH đóng : chỉ có thể trả lời Đúng – Sai hoặc Có – Không .
CH dạng này thường dùng trong phần kết luận bài, cuối phần giới
thiệu bài hoặc sau khi GV nêu nhiệm vụ cho HS và không ( ít ) sử
dụng trong thảo luận để chia sẻ thông tin hoặc để phát triển tư duy
HS.
2. CH mở :
Các câu hỏi yêu cầu học sinh tự bảo vệ ý kiến và giải thích lý do của

mình gọi là những câu hỏi mở. Các câu hỏi đóng chỉ cần cho phép
1-2 học sinh trả lời đúng hoặc sai. Câu hỏi mở kích thích học sinh
đào sâu suy nghĩ và đưa ra nhiều quan điểm. Không chỉ có một câu
trả lời đúng. Đưa ra các câu hỏi mở, GV sẽ thu được nhiều ý tưởng
hoặc câu trả lời khác nhau từ HS.
+ CH mở giúp HS có cái nhìn tổng quan hoặc đưa ra những boăn
khoăn, thắc mắc về tình huống hiện tại : Khi nào. . . ? Cái gì . . . ?
5
Ở đâu. . . ? Đến đâu . . . ? Để làm gì ?


2. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính
hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của
cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS
với HS
6


Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân

Cá nhân

4


Nhóm

2

Cá nhân

1

3
Cá nhân
7


Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
1

4

Viết ý kiến

Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề

cá nhân

Viết ý kiến
cá nhân

Viết ý kiến cá nhân


2

Viết ý kiến cá nhân
3
8


Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”










Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ
minh họa
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời
hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá
nhân làm việc độc lập trong khoảng vài
phút
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các
thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất các câu trả lời

Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào
ô giữa tấm khăn trải bàn

9


3. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá
nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình
hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở
Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả
vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).

10


Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “Các
mảnh ghép”: “Tìm hiểu về sự phát triển của
cây”:
Vòng 1:
- Điều gì xảy ra nếu cây không có rễ?
- Điều gì xảy ra nếu cây không có thân?
- Điều gì xảy ra nếu cây không có lá?
- Điều gì xảy ra nếu cây không có hoa/ quả?
Vòng 2:
Nêu các yếu tố cần thiết cho cây phát triển tốt

và giải thích tại sao?
11


Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1

1

1

1

2

2

2

3

3

3

3

1

2


3

Vòng 2

1

2

3

1

2

12


Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
VÒNG 1

Hoạt động theo nhóm 3 hoặc
4 ngườ i






Mỗi nhóm đượ c giao một

nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 :
nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm
vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo mỗi thành viên
trong nhóm đều trả lời đượ c
tất cả các câu hỏi trong
nhiệm vụ đượ c giao
Mỗi thành viên đều trình
bày đượ c kết quả câu trả lời
của nhóm

VÒNG 2

Hình thành nhóm 3 hoặc 4
ngườ i mới (1ngườ i từ nhóm
1, 1 ngườ i từ nhóm 2 và 1
ngườ i từ nhóm 3…)


Các câu trả lời và thông tin
của vòng 1 đượ c các thành
viên trong nhóm mới chia sẻ
đầy đủ với nhau



Sau khi chia sẻ thông tin
vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ
đượ c giao cho nhóm ở vòng
2 để giải quyết




Các nhóm mới trình bày,
chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở
vòng 2
13


Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”



-

-

Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng
2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã đượ c
thực hiện ở vòng 1
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ
phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lượ c)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở
vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn
thành nhiệm vụ ở vòng 2

14



Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích
VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích
VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích
VD minh họa

* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm
nào? Phân tích VD minh hoạ
15


4. Kỹ thuật KWL

1. Kỹ thuật KWL là gì ?
2. Cách tiến hành.
3. Một số lưu ý.
4. Thực hành.

16


Kỹ thuật KWL là gì?
1.1. Giải thích thuật ngữ:
K (Know) : Những điều đã biết
W (Want) : Những điều muốn biết

L (Learned) : Những điều đã học đượ c
1.2. KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết
liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết
và các kiến thức học đượ c sau bài học.

17


Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn
học được
18


Sơ đồ KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :

K(Điều đã
biết)

W(Điều muốn

biết)

L(Điều học
được)

19


Ví dụ về sơ đồ KWL
Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống
Tên: Nguyễn Thị Thịnh + Trần Hồng Hoa

K (Điều đã
biết)

W (Điều muốn
biết)

Sâu bọ rất đa  Sâu bọ thích nghi
dạng về hình
với môi trường
dạng và màu
sống như thế nào?
sắc
 Sâu bọ muốn
tồn tại và phát
triển phải thích
nghi với môi
trường sống



L (Điều học
được)
Sâu bọ có nhiều
hình thức thích
nghi: ngụy trang,
giả trang, tự vệ
và nhiều hình
thức khác
 Sự thích nghi
giúp sâu bọ tự
vệ, săn bắt và
20
sinh sản để tồn
tại.



5. KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY
Sơ đồ tư duy
Vấn đề
liên quan

Vấn đề
liên quan

Chủ đề

Vấn đề
liên quan


Vấn đề
liên quan
Vấn đề
liên quan
21


Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là gì?
- Là một công cụ tổ chức tư duy.
- Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ
não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
- Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.

22


Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?
- Sáng tạo hơn

- Tiết kiệm thời gian
- Ghi nhớ tốt hơn
- Nhìn thấy bức tranh tổng thể
- Tổ chức và phân loại
- ...
23



Sơ đồ tư duy
Cách tiến hành
-Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ
liên quan.
- Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu
tố/nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội
dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết
này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả
về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
24


Ví dụ về Sơ đồ tư duy
Đặc điểm

Cách
sử dụng

Quả

Các loại
quả

Nơi trồng
Ích lợi
25



×