Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Những rèn luyện dựa vào bằng chứng và các mô hình dạy hiệu quả trong lĩnh vực tự kỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.74 KB, 44 trang )

Những rèn luyện dựa vào bằng
chứng và các mô hình dạy hiệu
quả trong lĩnh vực tự kỷ
Sự liên quan và tầm quan trọng của
điều trị và các chương trình hợp lý
dựa theo kinh nghiệm và xã hội

1


Tầm quan trọng của những rèn
luyện dựa vào bằng chứng
(EBPs)






Gần đây, trên thế giới đã có sự chuyển biến trong
việc xác định và công nhận EBPs nhằm trả lời cho
những câu hỏi về hiệu quả của các phép điều trị và
can thiệp với những học sinh mắc chứng tự kỷ
(ASD).
EBPs đã kết hợp với phong trào giúp đỡ trường học
tại Mỹ, tập trung vào việc sử dụng các phương pháp
hiệu quả và những kết quả có thể đo lường, quan sát
từ những giáo viên có trình độ cao trong môi trường
giáo dục.
EBPs có giá trị vì những rèn luyện này mang tính
khái quát với nhiều môi trường, mức độ bảo đảm và


các nhóm tuổi khác nhau. Những rèn luyện này cũng
tăng khả năng đạt được các mục tiêu xã hội, hành vi
và giáo dục cho trẻ tự kỷ.

2


Quyền hợp pháp của EBPs tại
Mỹ


Chính phủ Mỹ (IDEA 2004) yêu cầu các trường
học cung cấp :






“sự chuẩn bị bài bản, chất lượng cao và phát triển
chuyên nghiệp cho những ai làm việc với trẻ
khuyết tật”
“Vì vậy, tất cả các giáo viên đều phải có
kỹ năng và kiến thức nhằm cải thiện thành tựu và
khả năng thiết thực cho trẻ tự kỷ”…
“bao gồm việc sử dụng những rèn luyện theo
hướng dẫn dựa vào cứ liệu khoa học”
Wright’s Law Web Site: />3



Thách thức trong việc xác định
EBPs


Mặc dù các tài liệu về tự kỷ có đề cập đến can
thiệp và điều trị thành công trong môi trường
trường học, nhưng các nhà giáo dục, cung cấp
dịch vụ và các bậc phụ huynh thường gặp khó
khăn trong việc xác định EBPs – là những EBPs
đã được xác nhận qua kinh nghiệm và xã hội.



Có nhiều nỗ lực đáng kể nhằm xác định
“những rèn luyện tốt nhất” trong việc sử dụng
các chương trình điều trị chứng tự kỷ tại Mỹ.
Sở y tế bang New York (1999)
Uỷ ban nghiên cứu quốc gia (2001)
4


Những nỗ lực hiện tại
nhằm công nhận EBPs


Gần đây, đã có nhiều nỗ lực mang tính hệ
thống để công nhận EBPs về mặt kinh nghiệm
và xã hội nhằm sử dụng trong môi trường tự
kỷ tại trường học.
 Trung tâm tự kỷ quốc gia, “Dự án tiêu

chuẩn quốc gia” (Wilczynski, 2007)
 Chương trình tự kỷ Delaware (Doehring &
Reichow, 2007)
 Mô hình tự kỷ IDEAL (Callahan, Henson, &
Cowan, 2007)
5


Sự chấp nhận EBPs về mặt kinh
nghiệm




EBPs xuất phát từ chương trình hiểu biết (như
TEACCH, SCERTS) hay chương trình mô hình
(như Viện Lovaas /UCLA, Viện phát triển trẻ
em Princeton, Mô hình Walden, Mô hình
Denver)
EBPs cũng đã được xác định từ những báo cáo
can thiệp tập trung cao hướng tới các hành vi
và kỹ năng cụ thể ( ví dụ: giao tiếp, vui chơi/giải
trí, xã hội, học tập, nghề nghiệp), nhóm tuổi;
hay các phương thức triển khai cụ thể (ví dụ:
hướng đến người lớn, hướng đến bạn bè, sự
hỗ trợ của công nghệ)
Wilzynski, 2007

6



Sự chấp nhận EBPs về mặt kinh
nghiệm , tr. 2




Các nhà nghiên cứu đã tiến hành đánh giá và
phân loại EBPs về mặt khoa học để quyết định
chất lượng tương đối của những điều trị và can
thiệp sẵn có trong lĩnh vực tự kỷ.
Việc chọn lựa EBPs cũng phải xem xét đến:


Hiệu quả can thiệp lâm sàng trong quá khứ và hiện
tại



Những nghiên cứu phát hiện mới
Khả năng thực hiện can thiệp tổng thể







Sự chấp nhận về mặt xã hội (các giá trị và ưu tiên
của những nhà cung cấp dịch vụ, phụ huynh và

những người sử dụng khác)

Kết quả của những công nhận này về mặt kinh
nghiệm vẫn đang phát triển và sẽ sẵn có trong
tương lai.
7


Sự chấp nhận EBPs về mặt
xã hội
Sự công nhận về mặt xã hội nói đến tính
chất có thể thừa nhận của các mục tiêu,
quá trình và kết quả của các chương
trình và can thiệp
 Cũng có thể được đề cập đến như là “sự
hài lòng của khách hàng”
 Tương quan nhiều đến việc sử dụng
hiệu quả EBPs


8


Sự chấp nhận EBPs về mặt xã
hội, tr. 2







Đánh giá xem liệu những mục tiêu can thiệp có
được thoã mãn về mặt xã hội hay không
Quyết định sự thích hợp và tính có thể chấp
nhận của người hành nghề và người chăm
sóc đối với những thủ tục được thực hiện trong
lớp học
Đánh giá tầm quan trọng những ảnh hưởng
của sự can thiệp do những người quan tâm
đến kết quả tiến hành.
Wolf (1978); Nelson (1988)
9


Sự chấp nhận EBPs về mặt xã
hội, tr. 3


Thất bại trong việc xác định và sử dụng những can
thiệp hợp lý chứng tự kỷ về mặt xã hội có thể có
những hậu quả nghiêm trọng sau:
 Một số giáo viên và người cung cấp dịch vụ vẫn sẽ
không biết hay bỏ qua những rèn luyện hiệu quả
 Một số giáo viên sẽ vẫn tiếp tục thực hiện những rèn
luyện kém hiệu quả hay chưa được công nhận
 Có thể vẫn tiếp tục có sự bất đồng và hiểu lầm lớn
giữa phụ huynh, giáo viên, người quản lý về những
yếu tố tạo nên một chương trình hiệu quả (và thiếu
sự hợp tác thành công)
 Tiến triển của các học sinh mắc chứng tự kỷ sẽ tiếp

tục bị ảnh hưởng tiêu cực.
10


Các chương trình dạy hiệu quả:
Phân tích hành vi ứng dụng
(ABA)
& TEACCH
Hai phương pháp can
thiệp chính trong lĩnh vực
tự kỷ
11


12 đặc điểm của các chương
trình đạt hiệu quả cao
1. Can thiệp được bắt đầu sớm
2. Can thiệp cấp tốc
3. Gia đình chủ động tham gia vào việc can thiệp
cho trẻ
4. Giáo viên được đào tạo ở mức độ cao và có
chuyên môn trong lĩnh vực tự kỷ
5. Giáo án có hệ thống và được chuẩn bị tốt
6. Thường xuyên đánh giá sự tiến bộ nơi trẻ
12


12 đặc điểm của các chương
trình tự kỷ hiệu quả, tr. 2
7. Có sự hỗ trợ về môi trường lớp học (địa

điểm, thời gian và sự giúp đỡ của giáo viên)
8. Tâm điểm hướng dẫn được truyền đạt
9. Nhấn mạnh đến một số lĩnh vực phát triển
chủ yếu: chủ động tham gia, các giao tiếp xã
hội, vui chơi, các kỹ năng học tập và tư duy,
tự lực, suy giảm hành vi, kỹ năng vận động
10. Các quá trình dạy dỗ phải được chuẩn bị
cẩn thận và dựa theo nghiên cứu

13


12 đặc điểm của các chương
trình tự kỷ hiệu quả, tr. 3
11. Giáo viên xây dựng và thực hiện “Kế hoạch giáo
dục cá nhân”
12. Hoạch định và hỗ trợ những bước chuyển tiếp
quan trọng
Hội đồng nghiên cứu quốc gia, 2001

14


Mô hình tự kỷ I.D.E.A.L







Nỗ lực có hệ thống nhằm xác định các yếu tố
can thiệp đúng đắn về mặt xã hội liên quan
đến các chương trình tự kỷ hiệu quả, có chất
lượng cao
Nghiên cứu kết hợp với những ý kiến của
giáo viên giáo dục đặc biệt, phụ huynh và
quản lý nhà trường
Các kết quả cho thấy có sự thống nhất cao
giữa các nhóm thụ hưởng về tầm quan trọng
của EBPs trong năm lĩnh vực chức năng của
chương trình tự kỷ
15


5 yếu tố chức năng của mô
hình tự kỷ I.D.E.A.L
1. Lập chương trình GD cá nhân
2. Thu thập dữ liệu
3. Các chiến lược can thiệp dựa vào kinh nghiệm
4. Hợp tác tích cực
5. Tập trung vào kết quả dài hạn

16


10 EBPs hàng đầu của I.D.E.A.L
1. (A)

Giáo viên và những người cung cấp dịch vụ có kiến thức,
kinh nghiệm và khả năng trong lĩnh vực tự kỷ …


2. (I)

Một chương trình cá nhân hóa được phát triển và thực hiện
nhằm mang lại những lợi ích giáo dục có ý nghĩa (kể cả
những lợi ích thích hợp và có thể đánh giá được trong lớp
học).

3. (A)

Đào tạo giáo viên có liên quan đến theo cá nhân, kể cả các
chương trình đào tạo tại chức hiện có.

4. (I)

Đánh giá toàn bộ các lĩnh vực liên quan Assessment of all
relevant domains (bao gồm xã hội, giao tiếp, môi trường, nơi
chốn physical…) sử dụng nhiều phương pháp nhằm phát
triển các mục tiêu/mục đích cá nhân hóa.

5. (D)

Đo lường, ghi chép, phổ biến kinh nghiệm, trao đổi với cha
mẹ về những tiến bộ của con họ.
17


10 EBPs hàng đầu của IDEAL
6. (D)


Duy trì việc kiểm soát và đánh giá tính hiệu quả của những
can thiệp giáo dục hiện có

7. (L)

Đảm bảo một môi trường lớp học thú vị và an toàn.

8. (I)

Điều chỉnh cường độ, phương pháp, và/hoặc giáo án nếu có
ghi nhận về việc trẻ không tiến bộ trong một thời gian dài.

9. (A)

Có đầy đủ sự hỗ trợ về phía quản lý và các nguồn lực.

10. (E)

Sử dụng các giáo án và chiến lược chuyên môn hóa để dạy
các kỹ năng xã hội.
18


1. EBPs của “lập chương trình
được cá nhân hoá”




Bao gồm những can thiệp cần thực hiện trước

và sau khi học sinh tự kỷ nhận được các dịch vụ
và hỗ trợ giáo dục đặc biệt
TRƯỚC KHI dịch vụ bắt đầu :
 “Đánh giá hiểu biết…”
 “Đánh giá tất cả phạm vi liên quan…”
 “Một chương trình được phát triển…để cung
cấp lợi ích giáo dục có ý nghĩa…”
 “Sử dụng hồ sơ phát triển chính thức…”
19


EBPs của “lập chương trình được cá
nhân hoá”, tr. 2
SAU KHI dịch vụ tiến hành :
 “Điều chỉnh cường độ, phương pháp và/hoặc
chương trình học…nếu không có nhiều tiến
bộ…”
 “Điều trị tăng cường…sắp xếp chủ động tối thiểu
25 giờ/tuần.”
 “Điều chỉnh môi trường vật chất nhằm cung cấp
các mức độ kích thích phù hợp bằng âm thanh,
ánh sáng, màu sắc và mô hình…”
 “Tác nhân củng cố cá nhân hóa …”
20


Chương trình giảng dạy “lập trình
được cá nhân hóa” của mô hình
IDEAL







Những phạm vi nội dung học thuật truyền thống (ví
dụ: toán, đọc và viết) [không phải mỹ thuật & âm
nhạc]
Những phạm vi nội dung không mang tính học thuật
(ví dụ: chú trọng đến các yếu tố môi trường,bắt
chước người khác, hiểu ngôn ngữ, chơi, giao tiếp xã
hội, nhận biết cảm xúc, tự giúp đỡ)
Những phạm vi nội dung phát triển (ví dụ: giao tiếp,
phát triển xã hội, hành vi thích ứng, phát triển nhận
thức, giáo dục thể chất thích ứng)
21


Những điều cần quan tâm về
chương trình giảng dạy Tự kỷ








Chương trình giảng dạy phải thiết thực
Chương trình giảng dạy phải phù hợp với lứa tuổi

Chương trình giảng dạy phải theo tuần tự
Chương trình giảng dạy phải tích hợp
Chương trình giảng dạy phải liên quan đến cộng
đồng
Chương trình giảng dạy phải nhấn mạnh đến
giao tiếp và xã hội hóa
Scheuermann & Webber (2002)
22


2. EBPs của “thu thập thông
tin”
“Thu thập thông tin mỗi ngày, liên tục [là

điều rất quan trọng] để quyết định những
yếu tố chỉ dẫn hiệu quả và quyết định mối
liên hệ thiết thực giữa chiến lược giảng
dạy và năng lực của học sinh.”
Yell et al. (2003)

23


EBPs của “thu thập thông tin”








Đánh giá đã được cá nhân hoá, liên tục của
những kỹ năng mục tiêu nhằm đo lường kỹ năng
đạt được, đánh giá tiến bộ của học sinh, và lập
kế hoạch hướng dẫn trong tương lai.
Liên tục giám sát và đánh giá hiệu quả của
chương trình và/hoặc những can thiệp giảng dạy
đang được thực hiện.
Sử dụng đánh giá hành vi chức năng từ một
người có kiến thức và năng lực.
Sử dụng nhiều dụng cụ đáng tin cậy và có giá trị
để kiểm tra trước và sau nhằm quyết định sự
tiến bộ của học sinh dựa theo những tiêu chuẩn
hướng dẫn.

24


3. EBPs của những chiến lược

“đã được chứng minh qua kinh
nghiệm”

“Thái độ sẵn sàng nhưng thiếu thận trọng áp dụng
những phương pháp chưa được công nhận cho
các cá nhân mắc chứng tự kỷ là phản tác dụng.
Một thái độ như thế làm suy giảm việc sử dụng các
nguồn lực giới hạn có hiệu quả chi phí và hiệu quả
qua việc lãng phí năng lượng từ các phương pháp
rèn luyện tốt nhất đã được chứng minh qua kinh

nghiệm trong khi khuyến khích việc sử dụng các
phương pháp đã được chứng minh là kém hiệu
quả hơn.”
Simpson & Myles (1998)
25


×