Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Đề tài Vì sao nhân viên không có động lực làm việc, Cách tạo động lực làm việc cho nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 27 trang )


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Võ Minh Thiện
Đinh Thị Thắm
Phạm Thanh Hòa
Mai Phi Hoàng
Nguyễn Thị Hằng
Phạm Thị Hóa
Dương Thị Thu Hoài
Nguyễn Đức Lâm


Nguồn nhân lực là yếu tố sống còn của doanh
nghiệp, tổ chức.
Việt Nam đang có nguồn nhân lực dồi dào,
nhưng hiện nay vẫn đang khiếm nguồn lao động
giỏi và có kinh nghiệm. Vậy, doanh nghiệp cần có
những chính sách nào để sử dụng nguồn nhân lực
hợp lý?
Vấn đề đặt ra: Tại sao doanh nghiệp vẫn phải
đối mặt với tình trạng thay đổi nhân sự thường
xuyên?
Vậy:


1. Vì sao nhân viên không có động lực làm việc?
2. Làm thế nào để tạo động lực làm việc cho nhân

viên?


1

Tìm hiểu chung về động lực trong lao động

2

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động

3

Thực trạng sử dụng nguồn lao động hiện nay ở nước ta

4

Phương pháp tạo động lực cho người lao động


1.2.1 Một số khái niệm về
động lực trong lao động:
* Động lực:
- Là sự thúc đẩy vận động và phát
triển của mọi sự vật hiện tượng.
- Động lực chỉ xuất hiện khi giải
quyết tốt các mặt đối lập.

* Động cơ:
- Là sự thôi thúc từ bên trong
khiến cá nhân phải hành động


* Động lực làm việc: là một động
lực có ý thức hoặc vô thức khơi
dậy và hướng hành động của
bản thân vào việc đạt được mục
tiêu mà mình mong đợi.
* Tạo động lực trong lao động: Là
tất cả biện pháp của nhà quản trị
đối với người lao động nhằm tạo
ra động cơ cho người lao động:
sự dẫn dắt, khuyến khích, động
viên nhân viên...


1.2.2 Vai trò của việc tạo động
lực trong lao động
- Giúp cho người lao động làm việc
có hiệu quả
- Hoàn thành công việc với sự tập
trung cao độ và làm việc hết khả
năng của mình


1.2.2 Vai trò của việc tạo động
lực trong lao động
- Thấy được mục tiêu phấn đấu

trong công việc, an tâm làm việc và
có nguyện vọng gắn bó lâu dài với
cơ quan doanh nghiệp
- Thực hiện tốt việc tạo động lực cho
người lao động sẽ kích thích sự sáng
tạo, nhiệt tình trong công việc của


1.3 Mục đích của việc tìm hiểu về động lực trong lao động

Nâng cao tinh thần làm việc

Xây dựng, phát triển,
thu hút nhân lực

Mục đích

Đánh giá nguồn nhân lực
Giữ chân nguồn nhân lực
Đề ra chính sách phát triển
nguồn nhân lực hợp lý


1.3 Mục đích của việc tìm hiểu
về động lực trong lao động
- Cải thiện, nâng cao tinh thần làm
việc của người lao động
- Giúp cho doanh nghiệp xây dựng
và phát triển nguồn nhân lực, đồng
thời thu hút nguồn lao động từ bên

ngoài.


1.3 Mục đích của việc tìm hiểu
về động lực trong lao động
- Đánh giá nguồn nhân lực của
doanh nghiệp mình so với những
doanh nghiệp khác để hạn chế
khuyết điểm đồng thời phát huy
điểm mạnh của doanh nghiệp mình.


1.3 Mục đích của việc tìm hiểu
về động lực trong lao động
- Xây dựng biện pháp phát huy
mọi năng lực làm việc của người
lao động và giữ chân họ lâu dài.
- Nắm rõ được tâm tư nguyện
vọng của người lao động từ đó đề
ra những chính sách cơ chế hợp lý
nhằm thỏa mãn nhu cầu của người
lao động.


2.1 Thực trạng về tình hình nguồn
lao động hiện nay ở Việt Nam:
- Việt Nam có nguồn lao động: trẻ,
dồi dào
- Lực lượng lao động luôn có xu
hướng tìm những doanh nghiệp thỏa

mãn nhu cầu của mình cao nhất để
làm việc và gắn bó, nên tình trạng


2.2 Nguồn lao động tại các cơ
quan, tổ chức doanh nghiệp:
- Các doanh nghiệp có sự hạn chế
về chi phí cho người lao động: tiền
lương, phụ cấp, các chính sách hỗ
trợ =>Người lao động so sánh giữa

các doanh nghiệp và có ý định tìm
doanh nghiệp khác để làm việc
- Do không có động lực lao động, do
các nhu cầu của người lao động
không được đảm bảo => người lao
động có tâm lý chán nản, không


2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động
lực làm việc của người lao động
2.3.1 Những yếu tố thuộc về doanh
nghiệp:
- Tính hấp dẫn của công việc

- Khả năng thăng tiến của công
việc
- Mối quan hệ trong công việc
- Hệ thống các chính sách của doanh
nghiệp

- Điều kiện làm việc


3.2 Những yếu tố thuộc về bản
thân người lao động:
- Nhu cầu của người lao động
- Giá trị cá nhân của người lao động:
tư tưởng, quan điểm, tiêu chuẩn của
người lao động đối với công việc và
cuộc sống.
- Đặc điểm tính cách của người lao
động


Tạo động lực cho người lao động

Tiền lương

Khen thưởng

Phụ cấp

Phúc lợi

v.v...

Tuyên dương
Động
lực


Động viên,
khuyến khích

v.v...


3. Phương pháp tạo động lực cho người lao động
3.1 Tạo điều kiện làm việc cho
người lao động:
3.1.1* Yếu tố vật chất:
Lương cơ bản, thưởng, các
khoản phụ cấp, các khoản phúc
lợi xã hội…
-Doanh nghiệp phải:

+ đưa ra mức lương đủ có thể
thuyết phục, xây dựng chính
sách
+ có chế độ đảm bảo các
quyền lợi cho người lao động
+ có cơ chế thưởng, phạt rõ


Các doanh nghiệp cần:
- Làm tốt công tác trả lương cho
người lao động.
- Thực hiện tốt chế độ thưởng, các
khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi
xã hội
-Cần tạo điều kiện, môi trường

thuận lợi để giúp cho người lao động
hoàn thành tốt công việc được giao.
- Việc sử dụng yếu tố vật chất cần rõ
ràng, minh bạch


3.1.2 Yếu tố tinh thần:
- Bao gồm: khen
thưởng,
tuyên
dương, động viên
khuyến khích, xây
dựng mối quan hệ
thân thiện.
- Tác dụng: tạo ra
tâm lý tin tưởng,
yên tâm, cảm giác
an toàn cho người
lao động. Nhờ vậy,
nhân viên sẽ làm


Tạo động lực làm việc bằng
phương pháp
Cải thiện điều kiện làm việc

Sự thăng tiến hợp lý
Thay đổi vị trí làm việc

Động lực

làm việc


Các doanh nghiệp cần:
+ Cải thiện điều kiện làm việc:
- Thực hiện tốt các chính sách
an toàn lao động.
- Đầu tư máy móc thiết bị chuyên
dùng để tăng năng suất

-Cải thiện môi trườngxung
quanh người lao động:: môi
trường tự nhiên, môi trường
tâm lý, môi trường văn hoá.

+ Sự thăng tiến hợp lý
Người quản lí nên vạch ra
những nấc thang, vị trí kế
tiếp cho nhân viên phấn đấu.


Các doanh nghiệp cần:
-Có thể xem xét đến việc bổ nhiệm
vượt bậc, bổ nhiệm trước thời hạn
cho những nhân viên đạt thành tích
xuất sắc trong trong nhiệm vụ để
kích thích người lao động phấn đấu.
+ Thay đổi vị trí làm việc: có nghĩa
là đặt người lao động vào những vị
trí công

việc mới=>, người lao động có điều
kiện thử sức mình trong vai trò mới,
tích
luỹ
thêm
các
kinh


3.1.3 Các yếu tố tiêu cực làm giảm
động lực làm việc của người lao động:
-Gây không khí làm việc
căng thẳng trong công
ty.
- Đặt ra những đòi hỏi
không rõ ràng đối với
hoạt động của nhân
viên.
- Hệ thống các quy định
không cần thiết buộc
nhân viên thực hiện.
- Yêu cầu nhân viên
tham dự những cuộc
họp không hiệu quả.
- Làm gia tăng sự đua
tranh nội bộ giữa các


3.1.3 Các yếu tố tiêu cực làm giảm
động lực làm việc của người lao động:

- Không cung cấp đầy đủ thông
tin quan trọng liên quan đến
công việc của nhân viên.
- Chỉ trích chứ không góp ý xây
dựng.
- Nhân nhượng với những lao
động làm việc không hiệu quả,
làm cho những người làm việc
tốt cảm thấy bị mất quyền lợi.
- Đối xử không công bằng với
các nhân viên.
- Sử dụng lao động chưa phù
hợp với trình độ của nhân viên.


×