Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.96 KB, 51 trang )

TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN VỀ GIẢM THIỂU
TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG


Một số chính sách, pháp luật của Nhà
nước liên quan đến tảo hôn và hôn
nhân cận huyết thống:
I. Luật Hôn nhân và Gia đình
Số 52/2014/QH13 ngày 19/6/2014 của
Quốc hội (trích)


Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình
Khoản 2 quy định:
 Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn
nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả
tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn; cấm cưỡng
ép ly hôn, ly hôn giả tạo; cấm yêu sách của
cải trong việc cưới hỏi
 Điều 8. Điều kiện kết hôn
 Khoản 1. Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên,
nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên;


Điều 10. Những trường hợp cấm kết hôn

1. Người đang có vợ hoặc có chồng
2. Người mất năng lực hành vi dân
sự;
3. Giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những người có họ


trong phạm vi ba đời;


Các phong, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và
gia đình của các dân tộc được khuyến khích
phát huy: (trích)
1. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng - hình
thái hôn nhân cơ bản của hầu hết các dân
tộc được pháp luật bảo vệ và khuyến khích
phát huy.
2. Nam, nữ tự do tìm hiểu, tự do lựa chọn
người bạn đời.
3. Sau khi kết hôn, tuỳ theo sự sắp xếp, thoả
thuận giữa hai bên gia đình, vợ, chồng có
thể cư trú ở nhà vợ hoặc ở nhà chồng.


Các phong, tập quán lạc hậu về hôn nhân và
gia đình cần vận động xóa bỏ

1.Kết hôn trước tuổi quy định của Luật
Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (tảo
hôn).
2.Việc đăng ký kết hôn không do Uỷ ban
nhân dân cấp xã thực hiện.
3.Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ
sính lễ, thì sau khi kết hôn, người con rể
buộc phải ở rể để trả công cho bố, mẹ vợ.



Các phong, tập quán lạc hậu về hôn nhân và
gia đình cần vận động xóa bỏ

4. Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ
hoặc mẫu hệ, không bảo đảm quyền
bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con
trai và con gái.
5. Không kết hôn giữa người thuộc dân
tộc này với người thuộc dân tộc khác và
giữa những người khác tôn giáo.


Các phong tục, tập quán lạc hậu, trái với
quy định của Luật Hôn nhân và Gia
đình, bị nghiêm cấm áp dụng
1. Chế hộ hôn nhân đa thê.
2. Kết hôn giữa những người có cùng dòng
máu về trực hệ, giữa những người có liên
quan dòng họ trong phạm vi ba đời.
3. Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như
đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn,trâu, bò,
chiêng ché... để dẫn cưới).


4. Phong tục "nối dây": Khi người chồng
chết, người vợ goá bị ép buộc kết hôn
với anh trai hoặc em trai của người
chồng quá cố, khi người vợ chết, người
chồng goá bị ép buộc kết hôn với chị
gái hoặc em gái của vợ quá cố.

5. Bắt buộc người phụ nữ góa chồng
hoặc người đàn ông goá vợ, nếu kết hôn
với người khác, thì phải trả lại tiền cưới
cho nhà chồng cũ hoặc nhà vợ cũ.


Điều 5. Bảo đảm quyền tự do kết hôn
của nam, nữ
1. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
định; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín
ngưỡng; không bên nào được ép buộc, lừa dối
bên nào.
2. Nghiêm cấm tục cướp vợ để cưỡng ép người
phụ nữ làm vợ.
3. Không ai được lợi dụng việc xem tướng số
hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác để cản
trở việc thực hiện quyền tự do kết hôn của
nam và nữ.


IV. Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày
24 tháng 9 năm 2013 về quy định
xử phạt hành chính trong lĩnh vực
bổ trợ Tư pháp, hành chính tư
pháp, hôn nhân và gia đình, thi
hành án dân sự, phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã. (trích)


Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về đăng

ký kết hôn và môi giới kết hôn
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng
đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa,
tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ
quan có thẩm quyền cấp để làm thủ tục
đăng ký kết hôn.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000
đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Cho người khác mượn giấy tờ để làm thủ
tục đăng ký kết hôn; sử dụng giấy tờ của
người khác để làm thủ tục đăng ký kết hôn;


b) Sử dụng giấy tờ giả để làm thủ
tục đăng ký kết hôn;
c) Cam đoan không đúng về tình
trạng hôn nhân để làm thủ tục
đăng ký kết hôn.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng đối với hành vi làm
giả giấy tờ để làm thủ tục đăng ký
kết hôn.


4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau:
a) Lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích
xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt
Nam, quốc tịch nước ngoài;

b) Lợi dụng việc kết hôn để hưởng chế độ
ưu đãi của nhà nước hoặc để thực hiện các
mục đích trục lợi khác.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng đối với hành vi môi giới
kết hôn trái pháp luật.


NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN VỀ
GIẢM THIỂU TẢO HÔN VÀ
HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG


Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận
huyết thống là nguyên nhân làm suy
giảm giống nòi, ảnh hưởng đến chất
lượng dân số.


Tảo hôn là gì?
Việc kết hôn của những người chưa đến tuổi
kết hôn mà pháp luật quy định; trong đó
“Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một
hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy
định của pháp luật”.
Ở Việt nam theo Điều 8 Luật Hôn nhân & gia
đình năm 2014 quy định tuổi kết hôn:
Nam giới từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ giới từ đủ
18 tuổi trở lên.



Một trẻ em bị ép làm mẹ, nhọc nhằn với đưa con thơ


Em bé 13 tuổi sinh con
“Lời ru buồn thời hiện đại”


Hôn nhân cận huyết thống là gì?
Hôn nhân cận huyết thống là hôn nhân
giữa những người có cùng dòng máu
trong phạm vi 3 đời.
(Là những người cùng một gốc sinh ra; Cha
mẹ là đời thứ nhất; Anh, chị em cùng cha, mẹ,
cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời
thứ hai; Anh, chị em con chú, con bác con cô,
con cậu, con dì là đời thứ ba).


Cha





Chị gái


Con chị gái


+

Mẹ



Em gái



Không được kết hôn Con em gái


THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TẢO HÔN

1. Thực trạng về tảo hôn và hôn nhân cận
huyết thống ở Việt nam:
Số liệu từ cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở
năm 2009 dân số Việt nam đang ngày càng kết
hôn muộn hơn tuy nhiên đối với một số dân
tộc ít người, tảo hôn/kết hôn sớm vẫn còn khá
phổ biến.

Tuổi dậy thì sớm nhưng tuổi kết hôn lần
đầu muộn


- Cả

nước có 2,2% nam giới trong độ

tuổi 15-19 kết hôn, 8,5% nữ giới trong
độ tuổi 15-19 kết hôn.
- Tây nguyên và vùng núi phía Bắc có
tỷ lệ dân số trong độ tuổi 15 - 19 đã
từng kết hôn cao nhất cả nước.
(17,4% đối với nữ, 7,7% đối với nam)
- Vùng Bắc Trung bộ và duyên hải
miền trung có tỷ lệ thấp nhất (5,3%
đối nữ, 1,1% đối với nam).


2. Thực trạng về tảo hôn và HNCHT tại A Lưới
(Tổng hợp số liệu báo cáo của các xã, thị trấn)
Năm

TS cặp kết
hôn

Tảo hôn

Tỷ lệ

Hôn nhân
Cận huyết

Tỷ lệ

2010

405


52

12,8

2

3,8

2011

404

43

10,6

4

9,3

2012

503

51

10,1

2


3,9

2013

473

43

9,1

0

0

2014

451

33

7,3

1

0 ,2

2015

460


30

6,5

1

0,2

2016

425

18

5,9

1

0,3


Số LIệU THốNG KÊ TRONG 8 NĂM TRở LạI
ĐÂY CÁC XÃ CÓ XảY RA TảO HÔN CAO
NHƯ SAU:
TT
Đơn vị
Số cặp kết hôn
1
2


Hồng Bắc
Hồng Hạ

38
38

3
4

A Đớt
Hồng Thủy

24
20

5
6

Hồng Vân
Hồng Thái

21
22

7
8

Đông Sơn
Hương Nguyên


19
19


×