Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài Giảng Môn Tổ Chức Và Quản Lý Cơ Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.37 KB, 73 trang )

Bài Giảng Môn
TỔ CHứC VÀ QUảN LÝ
CƠ BảN
TS. HÀ THÚC VIÊN
EMAIL:
ĐT: 0946500198


1. Mục đích – ý nghĩa của môn học


Đổi mới kinh tế 1986: Kinh tế kế hoạch hóa  Kinh tế
thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa



Đổi mới quản lý nông nghiệp: giao đất – cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, xem nông hộ như là
một đơn vị sản xuất độc lập (quyết định việc phân bố
nguồn lực nông hộ và phân phối sản phẩm cuối cùng)



Xóa bỏ các rào cản về thị trường (đất đai, lao động,
đầu vào, đầu ra cho sản xuất, hệ thống tài chính – tín
dụng nông thôn).



Phát triển nông nghiệp, trở thành nước xuất khẩu gạo
và một số loại nông sản lớn nhất nhì thế giới.





Chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế nông thôn
từ nền kinh tế tự, cấp tự túc, SX nhỏ lẽ, manh mún
sang kinh tế thị trường trong đó SX hàng hóa trở thành
mục tiêu chủ đạo.



Phát triển nông thôn mới, công nghiệp hoá – hiện đại
hoá nông thôn, phát triển quy mô sản xuất lớn….


1. Mục đích – ý nghĩa của môn học (TT)


Với sự nổ lực của Chính phủ và tài trợ của các tổ chức Quốc
tế, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến tích cực, đặc
biệt trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo (từ 1990 đến 2001, tỷ
lệ nghèo giảm một nửa). Theo chuẩn nghèo VN: 17.5% (2001)
còn 7% (2006); theo chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới: 58%
(1993) còn 24.1% (2004), 16-17% (2008) (UNDP)



Tuy nhiên, hiện nay do năng lực còn nhiều hạn chế của
người nông dân, các chủ trang trại  chưa theo kịp quy mô
phát triển của sản xuất  dẫn đến nhiều nông dân, nhiều
trang trại sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.




Nông nghiệp và nông thôn VN cần tiếp tục được hỗ trợ hơn
nữa để tiếp tục phát triển. Các tác động vào nông nghiệp nông thôn không chỉ nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo mà
hướng đế mục tiêu giúp cho nông dân làm làm giàu.


2. Đối tượng nghiên cứu
Môn học Tổ chức và Quản lý Cơ bản cung cấp cho
sinh viên kiến thức cơn bản về:
 Quản lý Nhà nước về Nông nghiệp và phát triển
nông thôn;


Các loại hình tổ chức nông trại;



Kiến thức cơ bản về quản trị nông trại: Những vấn
đề về tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh
doanh trong nông trại nhằm đạt hiệu quả trong hoạt
động sản xuất kinh doanh;



Các vấn đề cơ bản bao gồm: hoạch định, kiểm tra,
giám sát, đánh giá, điều khiển quá trình sản xuất,
điều chỉnh và thúc đẩy quá trình sản xuất.



3. Nội dung môn học
Chương I:
Khái quát về hệ thống quản lý Nhà
nước về
Nông nghiệp và Nông thôn
Chương II: Cơ sở khoa học của quản trị nông trại
Chương III: Quản trị các nguồn lực sản xuất của
nông trại
Chương IV: Kế hoạch sản xuất và đánh giá nông trại
Tài liệu tham khảo
1.Nguyễn

Thị Song An (chủ biên), 2001, Quản Trị Trang Trại. TP. HCM:
NXB
ĐHQG, 620tr.
2.John L. Dillion và Douglas J. McConnell, 1997, Farm Management for
Asia:
A Systems Approach. Rome: FAO Press.
3.Các trang web của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chính
phủ,
Quốc hội, Đảng Cộng Sản Việt Nam
4.Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 3 tháng 1 năm 2008 của chính phủ và
Nghị định178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ


Chương I:
Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp và Nông Thôn



Chính sách nông nghiệp Việt Nam
1945

– 1954: Vùng giải phóng 3 triệu tấn
1954 – 1960: Cải cách ruộng đất, cải tạo XHCN
1961 - 1975: Xây dựng XHCN miền Bắc và giải
phóng miền Nam
1976 – 1980: Cải tạo XHCN miền Nam (12 tr. tấn
1976 còn 9 tr. tấn năm 1978
1981 – 1987: Khoán 100
1987 – 1992: Khoáng 10
1993 – đến nay: Luật đất đai 1993


Quản lý nhà nước về nông nghiệp


Quản lý bằng quyền nhà nước, mang tính
thực thi quyền lực Nhà nước bằng pháp
luật, chính sách, kế hoạch, các công cụ,
các lực lượng vật chất, tài chính Nhà
nước…



Quản lý nhà nước khác với quản lý kinh
doanh trong các đơn vị kinh tế.


Vai trò của QLNN về NN








Kiểm soát sự vụ lợi các nhân trong quá trình phát triển
(phi tập trung hóa sản xuất, đa dạng sở hữu và nhiều
hình thức tổ chức sản xuất)
Đảm bảo môi trường thuận lợi và an ninh cho sự phát
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Nhà nước đảm nhận những khâu hay một số hoạt động
trong khu vực nông nghiệp kinh tế nông thôn bằng
thực lực của nền kinh tế.
Nhà nước không những thể hiện vai trò quản lý vĩ mô
thông qua điều tiết, khống chế định hướng bằng chính
sách pháp luật, bằng các đòn bẩy kinh tế mà còn thông
qua thực lực của nền kinh tế, trực tiếp thực hiện các
lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không thể
thực hiện.


Chức năng QLNN về NN
Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp cho
phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế đất nước
(VD: Chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiến
lược phát triển vùng, chiến lược khoa học – công
nghệ trong NN, chiến lược sản xuất xuất khẩu).
 Điều tiết các mối quan hệ trong nội bộ nông nghiệp,

nông thôn, giữa nông nghiệp, nông thôn và phần còn
lại của nền kinh tế (khuyến khích, hạn chế hoặc cấm
đoán).
 Giúp đỡ, hỗ trợ kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác
xã dịch vụ và các loại hình tổ chức sản xuất khác
trong nông nghiệp và phát triển nông thôn.
 Bổ sung những vi trí cần thiết, nắm giữ những vị trí
then chốt của nông nghiệp và kinh tế nông thôn bằng
lực lượng kinh tế nhà nước



Khái niệm và phân loại hệ thống công
cụ quản lý Nhà nước về KTNN


Hệ thống công cụ quản lý Nhà nước về KTNN: Phương
tiện cần thiết nhờ vào đó cơ quan quản lý nhà nước
điều tiết, hướng dẫn, khuyến khích, phối hợp…các
hoạt động trong ngành nông nghiệp để đạt mục tiêu
chung.



Hệ thống công cụ được sử dụng tùy vào trình độ phát
triển của NN, hoàn cảnh kinh tế, năng lực quản lý. Hệ
thống công cụ có thể chiến lược, quy hoạch, pháp luật
kinh tế và các hệ thống khuyến khích của nhà nước tác
động vào chủ thể kinh tế.



Phân loại hệ thống công cụ


Theo nội dung và tính chất của công cụ:
- Pháp luật kinh tế: công cụ có tính bặt buộc, quy định
hành lang vận động cho đối tượng quản lý.
- Công cụ kế hoạch: định hướng phát triển
- Chính sách kinh tế: có tính chất khuyến khích hoặc
nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế



Theo phạm vi tác động của công cụ: Công cụ quản lý vĩ
mô và công cụ quản lý vi mô.



Theo lĩnh vực tác động của công cụ quản lý: Có hiệu
lực tác động lâu dài và có hiệu lực tác động ngắn hạn.


Các công cụ quản lý nhà nước trong
kinh tế nông nghiệp


Pháp luật kinh tế trong quản lý nhà nước đối với nông
nghiệp
- Vai trò của pháp luật: xác lập cơ sở pháp lý bảo vệ và
hổ trợ phát triển cơ chế thị trường, xác lập trật tự và

môi trường kinh doanh, bảo vệ lợi ích chính đáng của
các chủ thể kinh tế.
- Đặc điểm của pháp luật kinh tế trong quản lý nhà
nước đối với nông nghiệp: Công cụ pháp luật có tính
quyền uy, quản lý bằng pháp luật đảm bảo tính phổ
biến và công bằng, quản lý bằng pháp luật là sự tác
động có tính gián tiếp


Các công cụ quản lý nhà nước trong
kinh tế nông nghiệp
Vai trò của công cụ kế hoạch:
- Xác định rõ định hướng chủ thể quản lý và các bộ
phận trong hệ thống quản lý
- Giúp các nhà quản lý chủ động thích ứng với sự
thay đổi trong quá trình phát triển.
- Cơ sở tổ chức quản lý, kiểm tra, đánh giá hiệu quả
hoạt động
 Những yêu cầu đối với công cụ kế hoạch: đảm bảo
tính khoa học, gắn với thị trường, mang tính chất
hướng dẫn, nâng cao chất lượng công tác tiền kế
hoạch (điều tra khảo sát cơ bản)



Các công cụ quản lý nhà nước trong
kinh tế nông nghiệp
Chính sách kinh tế
- Phân loại các chính sách nông nghiệp: theo nội dung
(vốn đầu tư, tín dụng, đất đai..), theo lĩnh vực (tài chính,

tiền tệ, xuất nhập khẩu…), theo quan hệ đối với quá
trình sản xuất (đầu vào, đầu ra, tổ chức sản xuất).


- Một số chính sách chủ yếu: Đất đai, đầu tư, tín dụng,
giá cả thị thị trường, xuất khẩu nông sản, khuyến nông,
đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.


1. Quốc hội
Quốc hội có 3 chức năng chính:
 Chức năng lập pháp;
 Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của
đất nước;
 Chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của Nhà nước.


2. Chính phủ
Điều 109 (Hiến pháp 1992)
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan
hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam.
 Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và
đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy
Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn
trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống

vật chất và văn hoá của nhân dân.
 Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước.



3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn








Ngày 14/11/1945 thành lập Bộ Canh nông.
Tháng 2/1955 thành lập Bộ Nông Lâm.
Cuối năm 1960 tách Bộ Nông Lâm thành 4 tổ chức:
Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường; Tổng cục thuỷ
sản và Tổng Cục Lâm nghiệp.
Từ ngày 3/10-28/10/1995, tại kỳ họp thứ 8 của Quốc
hội khoá 9 thông qua Nghị định về việc thành lập
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở
hợp nhất 3 Bộ: Bộ Lâm Nghiệp, Bộ Nông nghiệp và
Công nghiệp Thực phẩm và Bộ Thủy lợi.
Ngày 31/07/2007, Quốc hội ra Nghị quyết nhập Bộ
Thủy sản vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn.



3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Theo Nghị định Số: 01/2008/NĐ-CP ngày 3 tháng 1 năm
2008 của chính phủ


Vị trí và chức năng (Điều 1).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là cơ quan của
Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các
ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp,
thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi
cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.



Nhiệm vụ và quyền hạn (Điều 2): có 30 chức năng và
quyền hạn quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP
ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ



VP Bộ

Bộ trưởng

6 Vụ quản lý, 14
Cục QL

Các Thứ

trưởng
Khối QLNN

Sơ đồ Tổ chức
Bộ NN & PTNT

Thanh tra Bộ
Ban đổi mới và
QLDNNN

Khối Đơn Vị Sự
Nghiệp

•TT Tin học & Thông tin
•TT QG Nước sạch và VSMT
•TT Khuyến nông – Khuyến ngư QG
•Tạp chí NN & PTNT
•Báo NN & PTNN

Khối ĐT & NC

•39 Trường Đào tạo và Dạy nghề
•19 Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ
•3 Viện qui hoạch trực thuộc Bộ
• 6 Trung tâm nghiên cứu
•7 Vườn Quốc gia

Khối DNNN
Các tỉnh


•16 Tổng công ty
•32 Doanh nghiệp độc lập
64 Sở NN & PTNN


3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của
Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị
định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây
dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê duyệt
và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm của toàn
ngành; các chiến lược, quy hoạch vùng trọng điểm,
liên vùng, liên tỉnh và các dự án, công trình quan trọng
quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực Bộ quản lý trong
phạm vi cả nước; các dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc
thẩm quyền ban hành của Thủ tướng Chính phủ.


3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
3. Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư, tiêu chuẩn,
quy chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật về quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp
luật; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản
đó.
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; thông tin, tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các ngành,
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.


3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
5. Về nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi):
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các cơ chế, chính sách phát triển
nông nghiệp sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sử dụng ngân sách cho các chương
trình phòng, chống, khắc phục hậu quả dịch bệnh trên động vật,
thực vật; thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh
động vật và công bố dịch khi có dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
của động vật có khả năng lây sang người; chế độ, tiêu chuẩn kiểm
dịch động vật, thực vật; chứng chỉ hành nghề và điều kiện xử lý vật
thể, kinh doanh, tiêu huỷ hoặc trả về nơi xuất xứ thuốc bảo vệ thực
vật, thuốc thú y sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định;
c) Công khai và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng
hợp báo cáo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
nông nghiệp được phê duyệt trong phạm vi cả nước;
d) Chỉ đạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi,
thu hoạch, bảo quản và tổng kết, đánh giá thực hiện kế hoạch sản
xuất trồng trọt, chăn nuôi hàng năm;


3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
đ) Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực hiện quy hoạch phát triển vùng
cây trồng, vùng chăn nuôi tập trung, sản xuất nông sản thực
phẩm an toàn; kế hoạch sử dụng, bảo vệ và cải tạo nâng cao độ

phì đất nông nghiệp; chống xói mòn, sa mạc hoá và sạt lở đất;
e) Công bố danh mục, cấp phép khai thác, sử dụng nguồn gen cây
trồng, nguồn gen vật nuôi và trao đổi nguồn gen cây trồng,
nguồn gen vật nuôi quý hiếm; ban hành danh mục cây trồng
chính, danh mục giống cây trồng, danh mục giống vật nuôi
được phép sản xuất, kinh doanh; danh mục nguồn gen cây
trồng, vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn; danh mục cây trồng, vật
nuôi cấm xuất khẩu, cho phép trao đổi với nước ngoài; cho
phép nhập khẩu giống cây trồng, vật nuôi chưa có trong danh
mục giống cây trồng, vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh;
ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cấp hạt giống, quy
trình nhân giống và quy trình phục tráng hạt giống siêu thuần
chủng; quy trình sản xuất giống cây công nghiệp, cây ăn quả
ngắn ngày, cây cảnh và cây trồng khác;


×