Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Quan ly hanh chinh nha nuoc ve giao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 74 trang )

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
VỀ GIÁO DỤC


QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HCNN

2

QUẢN LÝ HCNN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

3

CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC


QUẢN LÝ

- Theo góc độ chính trị: là cai trị
- Theo góc độ xã hội: sự kết hợp giữa tri thức và lao
động
- Theo góc độ hoạt động: điều hành, điều khiển, chỉ huy
- Theo quan điểm của CN MLN:
+ Hoạt động QL bắt nguồn từ sự phân công và hợp
tác lao động
+ Là một hoạt động khách quan, nảy sinh khi cần có
nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung.



QUẢN LÝ
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản
lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức.

Chủ thể
quản lý

Đối
tượng
quản lý

Mục tiêu
quản lý

Khách
thể
quản lý


NHÀ NƯỚC

Hiểu theo nghĩa pháp luật, NN là một tổ chức XH
đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị
thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.
Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp.
Nhà nước là tổ chức, là công cụ quyền lực chính
trị của giai cấp thống trị buộc các giai cấp khác phải
phục tùng ý chí của giai cấp mình nhằm bảo vệ địa vị

thống trị và lợi ích của giai cấp thống trị.


NHÀ NƯỚC
* Nhà

nước ra đời từ khi nào?

NN xuất hiện kể từ khi XH loài người bị phân
chia thành những lực lượng giai cấp đối kháng nhau;
NN là bộ máy do lực lượng nắm quyền thống trị (KT,
CT, XH) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển,
chỉ huy toàn bộ hoạt động của XH trong một quốc
gia, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của
lực lượng thống trị.
Thực chất, NN là sản phẩm của cuộc đấu tranh
giai cấp


NHÀ NƯỚC
-

Xã hội nào không có nhà nước?
Đã có mấy kiểu NN được hình thành?

- Do trong xã hội nguyên thủy không có phân chia giai
cấp, nên trong xã hội nguyên thủy không có NN.
- Đã có 4 kiểu NN được hình thành do 4 giai cấp tương
ứng thành lập ra:
+Nhà nước chủ nô

+Nhà nước phong kiến
+Nhà nước tư sản
+Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa).


BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
Nhà nước mang bản chất giai cấp. Giai cấp nào thì nhà
nước đó (Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin)

* Các thuộc tính của nhà nước
Tính

hội

Là đại diện chính thức của toàn XH, thực hiện
bảo vệ lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia
dân tộc và công dân mình

Tính
giai
cấp

Là thuộc tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà
nước nào. Nhà nước ra đời trước hết phục
vụ lợi ích của giai cấp thống trị;


Tính giai cấp của Nhà nước



Thể hiện ở chỗ NN là công cụ thống trị trong XH để thực hiện ý chí của giai
cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong
XH. Bản chất của NN chỉ rõ NN đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh
đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào?
Trong XH bóc lột (XH chiếm hữu nô lê, XH phong kiến, XH tư sản) NN
đều có bản chất chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của
giai cấp bóc lột trên 3 mặt: Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách:
­ Là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
­ Là tổ chức quyền lực công – tức là nhà nước vừa là người bảo vệ pháp luật vừa
là người bảo đảm các quyền của công dân được thực thi.


Tính xã hội hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước.

Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối
quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác, do vậy ngoài tư
cách là công cụ duy trì sự thống trị, nhà nước còn là công
cụ để bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội.
Ví dụ: NN giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống XH
như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi
trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn
giáo và các chính sách xã hội khác.v.v…
Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm các giá trị chung của XH
để tồn tại và phát triển


HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
NN quân chủ


NN
NN
Quân Quân
chủ
chủ
tuyệt hạn
đối
chế
Q. lực trong
tay nguyên thủ
quốc gia theo
nguyên tắc thế
tập (truyền
ngôi).

NN Cộng hòa
NN
Cộng
hòa
Quí
tộc

HÌNH THỨC CẤU TRÚC
Ng.viện bầu
ng.thủ quốc gia
Và bỏ phiếu tín
NN Cộng
hòa đại nghị nhiệm đối với
C. phủ.


NN
cộng NN Cộng hòa
hòa
Tổng thống T. thống do n.dân
dân NN Cộng hòa bầu ra. Thành
viên C.Phủ do T. 
lưỡng tính
chủ
thống bổ nhiệm

một bộ phận q.lực
NN trong tay ng.thủ
NN mang đặc trưng
q.gia, một bộ phận
của cả cộng hòa
còn lại trong tay
nghị viện lẫn cộng
một cơ quan NN
hòa tổng thống.
cao cấp khác


HÌNH THỨC CẤU TRÚC
NN Đơn nhất
Hệ thống C.quan NN
tổ chức thống nhất
từ TW tới đ.phương,
hệ thống pháp luật
thống nhất, C.quyền

đ.phương hoạt động
trên cơ sở các quy
định của C.quyền
TW, được xem là
cấp dưới của chính
quyền TW.

VN, Pháp, TQ

NN liên bang
Ngoài hệ thống p.luật
chung của toàn quốc,
mỗi đ. phương có thể
có p.luật riêng; ngoài hệ
thống cơ quan NN chung,
mỗi đ.phương có thể có
hệ thống cơ quan NN
riêng. Quan hệ giữa
c.quyền TW và c.quyền
đ.phương là q.hệ đối
đẳng.
NN liên bang Hoa Kỳ, NN 
Cộng hòa liên bang Đức.

NN Liên hiệp
Đây là sự liên kết tạm
thời giữa các NN. Khi
hoàn thành nhiệm vụ các
NN có thể trở thành các
NN đơn nhất hoặc nhà

nước liên bang.

Tháng 10/ 1776 Hội đồng lục
địa H.Kỳ ban hành các điều
khoản của liên bang. Tháng
5/1787 H.nghị toàn L.bang xóa
bỏ các Điều khoản L.bang, xây
dựng một NN L.bang và một
bản Hiến pháp chung cho toàn
L. bang


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
1. NN thiết lập quyền lực chính trị công cộng đặc biệt,
có bộ máy cưỡng chế, QL những công việc chung của
XH.
2. NN là bộ máy QL (theo địa bàn lãnh thổ).
3. NN qui định và thực hiện việc thu các loại thuế
4. NN ban hành pháp luật, QL XH bằng pháp luật và
bằng các biện pháp khác nhằm đạt mục đích đề ra.
5. NN có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia thể
hiện quyền độc lập tự quyết của NN về những chính
sách đối nội, đối ngoại không phụ thuộc vào các thế lực
bên ngoài.
(Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin)


VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
1. Ban hành pháp luật và văn bản dưới luật;
2. Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô, điều tiết,

điều phối các chính sách kinh tế - xã hội;
3. Đầu tư, cung cấp sản phẩm, dịch vụ xã hội cơ bản
(cấp phép, kiểm dịch, kiểm định, giám sát, kiểm tra,
v.v...);
4. Giải quyết các vấn đề xã hội (người già, trẻ em,
người tàn tật, v.v...);
5. Bảo vệ môi trường, giao thông, phòng chống thiên
tai, bão lụt, v.v...


HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
* Bộ máy Nhà nước được tổ chức thành các cơ quan
NN để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng NN
* Cơ

quan NN phân loại thành ba hệ thống :
Hệ thống
các
cơ quan

Hệ thống
các
cơ quan

Hệ thống
các
cơ quan

LẬP PHÁP


HÀNH PHÁP

TƯ PHÁP


HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
+ Hệ thống các cơ quan LẬP PHÁP là các cơ quan
quyền lực NN, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị viện) và
các hội đồng địa phương.

+ Hệ thống các cơ quan HÀNH PHÁP bao gồm Chính
phủ (hay Nội các), các Bộ và Cơ quan ngang bộ, các cơ
quan trực thuộc Chính phủ, chính quyền các địa phương.
+ Hệ thống cơ quan TƯ PHÁP: bao gồm các cơ quan
xét xử (các hệ thống Toà án) và các cơ quan kiểm sát
(ở các nước XHCN).


QUYỀN LỰC NHA NƯỚC
Quyền lực NN được cấu thành từ 3 quyền cơ bản

Quyền Tư 
Quyền lập pháp Quyền Hành 
pháp
Quốc Hội thực  pháp Chính Phủ 
Tòa án, Viện KS 
hiện
thực hiện
t/h
Quyền chấp hành luật

(Quyền lập qui)
Chính phủ và các cơ
quan hành chính NN
thực hiện

Quyền tổ chức thực
hiện luật
(QL hành chính)
Chính phủ và các cơ
quan HCNN thực hiện


Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN(HP 1992)
Bộ máy nhà nước
Cơ quan
Quyền lực NN

Cơ quan quản

Hành chánh

Cơ quan
Xét xử

Cơ quan
Kiểm sát

Quốc Hội

Chính phủ


Tòa án ND
tối cao

Viện kiểm sát ND
tối cao

Hội đồng ND
Tỉnh, Tp TW

UBND
Tỉnh, Tp TW

Tòa án nhân dân
Tỉnh, TP TW

Viện kiểm sát ND
Tỉnh, TP TW

Hội đồng ND
Huyện, Quận

UBND
Huyện, Quận

Tòa án ND
Quận, Huyện

Viện kiểm sát ND
Quận/ Huyện


Hội đồng ND
Xã, Phường

Uỷ ban nhân dân
Xã, Phường


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

QLNN là hoạt động QL xã hội đặc biệt, mang tính
quyền lực NN và sử dụng pháp luật NN để điều chỉnh
hành vi hoạt động của cá nhân, tổ chức trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan
trong bộ máy NN thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân,
duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.


QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Hành
chính

Là hoạt động chấp hành và điều hành hệ
thống QL theo những quy định đã được định
trước nhằm đạt mục tiêu đề ra của hệ thống.

Quản

hành

chính
Nhà
nước

Là hoạt động thực thi quyền hành pháp
của Nhà nước, là hoạt động chấp hành,
điều hành của hệ thống hành chính trong
quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật
nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định
và phát triển của xã hội.


SO SÁNH QLNN và QLHCNN
Tiêu chí
so sánh

QLNN

QLHCNN

Phạm vi
quyền lực

Thực thi quyền LP, HP,TP Thực thi quyền HP

Chủ thể
quản lý

Tất cả các cơ quan NN:
LP, HP, TP


Các cơ quan NN
trong hệ Hành pháp

Phương tiện
quản lý

Ban hành các VBQPPL ở
cả 2 mức độ: VB luật và
VB dưới luật

Ban hành VB dưới
luật

Đối tượng QL

Toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội

Khách thể QL Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH
Mục đích QL

Điều chỉnh các mối quan hệ XH và hành vi hoạt
động của công dân


 Quyền

hành pháp là một trong ba quyền trong cơ
cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập 
pháp và quyền tư pháp. Quyền hành pháp do các

cơ quan hành chính Nhà nước thực thi để đảm bảo
hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình.
 Quyền hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập
quy và quyền hành chính.
 Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản
pháp quy dưới luật, để cụ thể hoá luật pháp do
các cơ quan lập pháp ban hành trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.


Quyền hành chính là quyền tổ chức QL tất cả các mặt,
các quan hệ XH bằng cách sử dụng quyền lực NN. Bao
gồm các quyền về tổ chức nhân sự trong cơ quan hành
chính, quyền tổ chức thực thi và áp dụng pháp luật trong
các mối quan hệ giữa tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ
chức và giữa các cá nhân với nhau trong đời sống xã hội.
 Bộ máy hành pháp bao gồm các chính phủ (nội các) và các
cơ quan hành chính công (hành chính), nơi đầu tiên đảm
nhiệm trách nhiệm thi hành pháp luật. Bộ máy hành pháp
ngoài việc hành chính còn có quyền lập quy, quy phạm
pháp luật,
 ví dụ, có quyền ban hành các quy định, các văn bản dưới
luật, không được xem là tương đương với luật, và thay vào
đó phải có nguồn gốc dẫn nhập từ pháp luật hiện hành



NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM


1 Đảng lãnh đạo hành chính nhà nước
2 Nhân dân làm chủ trong hành chính nhà nước
3 Tập trung dân chủ
4 Kết hợp giữa QL ngành với QL địa phương (lãnh thổ)
5 Pháp chế XHCN trong hành chính nhà nước
6 Công khai, minh bạch


NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

1.
Đảng
lãnh
đạo
hành
chính
nhà
nước

- Trong tổ chức và hoạt động
QLNN nói chung và QLHCNN
nói riêng phải thừa nhận và
chịu sự lãnh đạo của Đảng
Đòi hỏi

- Để

đảm bảo sự lãnh đạo của
Đảng, chủ thể HCNN có trách

nhiệm đưa đường lối, chủ
trương của Đảng vào thực tiễn
đời sống XH và đảm bảo sự
kiểm tra của Đảng đối với HCNN


×