ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC VÀ GIÁO DỤC
Câu 1: QLHCNN là gì? Nêu các yếu tố cơ bản của nền HCNN, giải thích
những tính chất của nền HCNN
1. Khái niệm:
QLHCNN là qlý nhà nc trong lĩnh vực hành chính, là hoạt động thực thi
quyền hành pháp, là sự tđ có tổ chức và đchỉnh bằng quyền lực NN đvới
các qtrình xh và hành vi hđ của công dân do các cq có tư cách pháp
nhân công quyền trong hthống hchính từ chphủ đến cơ sở tiến hành để
thực thi những chức năng , nhiệm vụ của NN, phát triển các mqhệ xh.
Duy trì trật tự pháp luật và thoả mãn những nhu cầu hợp pháp của ND
2. Những yếu tố cơ bản của nền QLHCNN
- Hthống thể chế qlí xh theo PLuật: văn bản PL, giới luật hiến pháp,
pháp lệnh, VB quy phạm PL do các cq có thẩm quyền của NN ban hành
=> Là hành lang pháp lí để PL được thi hành
- Cơ cấu tchức và cơ chế vận hành của bộ máy NN từ TƯ đến cơ sở
- Con người: đội ngũ cbộ công chức, hthống công vụ chung
3. Những tính chất của nền HCNN
- QLHCNN lệ thuộc vào hthống ctrị: NN do 1 Đảng ctrị lđạo cụ thể
hoá quan điểm, đường lối của Đ bằng PL, mọi hđ đều theo quan điểm,
đường lối của Đ
- Mang tính PL đặc trưng của NN là NN pháp quyền, xd trên cơ sở của
luật và tchức mọi hđ theo luật. Tính PL phải hợp hiến hợp pháp
- Mang tính cưỡng chế: phải theo luật, mọi tchức xh, cq, công dân phải
tuân thủ luật pháp
- Mang tính thường xuyên ổn định và thích nghi
- Mang tính chmôn hoá và nghề nghiệp cao: phải có k/hoạch, chiến
lược đtạo
- Mang tính thứ bậc chặt chẽ
- Mang tính không vụ lợi, không vì lợi
- Mang tính nhân đạo, phục vụ xh, xuất phát từ bản chất của chế độ,
giải phóng con người, từ cngười, vì cngười
1
Câu 2: Nêu các công cụ QLHCNN. Quyết định QLHCNN là gì? Các tính
chất, yêu cầu và quy trình ra quyết định QLHCNN
1. Các công cụ QLHNN
- Công sở: Trụ sở làm việc của cq HCNN, cụ thể là UB. Là nơi lđạo
công chức, nhân viên thi hành công vụ, là nơi giao tiếp đối nội, đối
ngoại, nơi tiếp nhận thông tin đầu ra, đầu vào, ban hành quyết định
hchính, xử lí công việc hằng ngày, điều chỉnh hvi hđ của xh và cngười
- Công vụ: là loại hđ mang tính quyền lực pháp lí được thực thi bởi
đngũ cbộ công chức, nhằm thực hiện các chsách của NN. Chủ yếu do
công chức. viên chức thực hiện phục vụ lợi ích của NN, gắn với quyền
lực của NN
2. Quyết định QLHCNN
- Quyết định QLHCNN: là hvi của các cq HCNN nhằm đưa ra những
quy định chung hoặc tình trạng pháp lí cụ thể cá biệt cho công dân hoặc
tập thể công dân
3. Các tính chất, yêu cầu và quy trình ra quyết định QLHCNN
- Tính ý chí quyền lực NN: là kq của ý chí, của cq có thẩm quyền thực
hiện nhân danh NN, mọi đối tượng đều phải tuân theo. Nếu không sẽ bị
cưỡng chế và phải chịu hậu quả do không thực hiện gây ra
- Tính pháp lí: thể hiện ở hệ quả của nó, khi tđ vào đs xh làm thay đổi
đs xh, hoặc làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi các qhệ hchính
VD: CĐ SPHN -> ĐH
- Tính dưới luật: các quyết định được ban hành dựa vào luật -> ND
phải phù hợp với mọi hiến pháp, pháp luật, các quy định của cq NN cấp
trên. Khi ban hành quyết định phải đúng đường lối của Đ, phù hợp với
mọi quy luật đảm bảo pháp chế, thi hành nghiêm, đúng thẩm quyền
- Tính kịp thời khả thi: đúng yêu cầu thực tiễn
4. Quy trình ra quyết định QLHCNN
Gồm 4 giai đoạn:
- Ban hành quyết định:
+ Điều tra, ngcứu, thu thập, xử lí thông tin
+ Soạn thảo quyết định
+ Thông qua quyết định
+ Ra quyết định
- Triển khai thực hiện quyết định gồm 3 bước:
+ Triển khai đến đối tượng qlý
+ Xử lí thông tin phản hồi, điều chỉnh kịp thời
+
- Kiểm trá thực hiện quyết định:
2
+ Đưa ra chế độ kiểm tra
+ Hình thức kiểm tra
+ Xử lí kq ktra
- Tổng kết, đấnh giá, yêu cầu trung thực, chuẩn xác
3
Câu 3: Trình bày những nhiệm vụ và quyền lợi của công chức, những
việc cán bộ, công chức không được làm trong luật cán bộ, công chức
1. Nghĩa vụ của công chức trong luật CB-CC 2008
- Nghĩa vụ của CB-CC đvới Đảng, NN và NDân
+ Trung với ĐCS VN, NN CHXHCNVN, bvệ danh dự Tquốc và
lợi ích quốc gia
+ Tôn trọng ND, phục vụ ND
+ Liên hệ chặt chẽ với ND, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát
của ND
+ Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, cs của Đ và
PL của NN
- Nghĩa vụ của CB-CC trong thi hành công vụ:
+ Thực hiện đúng, đầu đủ và chịu trách nhiệm về kq thực hiện,
nhiệm vụ, quyền hạn được giao
+ Có ý thức kỉ luật, tchức, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy
chế của cq, tổ chức đvị, báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hvi,
vi phạm PL trong cq, tchức đvị, bvệ bí mật NN
+ Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong khi thi hành công vụ, giữ
gìn đoàn kết trong cq, tchức đvị
+ Bảo vệ qlí và sd hiệu quả, tiết kiệm tài sản NN được giao
+ Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng qđ
đó là trái PL thì phải kịp thời báo cáo bằng VB với người ra quyết định,
trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định thi hành thì phải có VB
và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm và hậu
quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra
quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước PL về Qđ
của mình
+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của PL
- Nghĩa vụ của CBCC là người đứng đầu:
+ Chỉ đạo tchức thực hiện nvụ được giao và chịu trách nhiệm về
kq hđ của cq, tchức, đvị
+ Ktra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của CBCC
+ Tổ chức thực hiện các bpháp phòng, chống quan liêu, bao cấp,
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chông lãng phí và chịu trách nhiệm về
việcđể xảy ra quan liêu, tham nhũng trong cq, tổ chức, đvị
+ Tổ chức thực hiện các quy định của PL về dân chủ cơ sở, vhoá
công sở trong cq, tchức, đvị, xử lí kịp thời, nghiêm chỉnh CBCC trong
quyền qlí có hvi vi phạm kỉ luật,, PL, có thái độ quan liêu, hách dịch
cửa quyền, gây phiền hà cho CDân
4
+ Giải quyết kịp thời, đúng PL, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị
cq có thẩm quyền gquyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ
chức
- Các nghĩa vụ khác theo quy định củ PL
2. Các quyền của CB-CC
- Quyền của CBCC được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
+ Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ
+ Được đảm bảo trang thiết bị và các đk làm việc khác theo quy
định của PL
+ Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn
được giao
+ Được đtạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ctrị, chmôn, ngvụ
+ Được PL bvệ khi thi hành công vụ
- Quyền của CBCC về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền
lương
+ Được NN bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền
hạn được giao, phù hợp với đk kt-xh của đnước.CBCC làm việc ở miền
núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dtộc thiểu số, vùng có
đkk kt-xh khó khăn hoặc các ngành nghề có mtrường đọc hại, nguy
hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của PL
+ Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và
các chế độ khác theo quy định của PL
- Quyền của CBCC về nghỉ ngơi
CBCC được nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, ngày tết để gq việc riêng
theo quy định của PL về lđộng. Trường hợp do yêu cầu nvụ, CBCC
không được sd hoặc sd không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền
lương còn được thanh toán thêm 1 khoản tiền bằng tiền lương cho
những ngày không nghỉ
- Các quyền khác của CBCC:
CBCC được đảm bảo quyền htập, nghiên cứu KH, tham gia các hđ
kt-xh, được hưởng cs ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo
hiểm theo quy định củ PL, nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi
hành công vụ thì được xem xét hưởng chế độ chính sách như thương
binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo
quy định củ PL
3. Những việc CB-CC không được làm trong luật CB-CC 2008
- Những việc CBCC không được làm liên quan đến đạo đức, công vụ:
+ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè
phái, mất đoàn kết, tự ý bỏ việc hoăvj tham gia đình công
+ Sd tài sản của NN và của NDân trái PL
5
+ Lợi dụng, lạm dụng nvụ, quyền hạn, sd thông tin liên quan đến
công vụ để vụ lợi
+ Phân biệt, đối xử dtộc, nam nữ, thành phần xh, tín ngưỡng
dưới mọi hình thức
- Những việc CBCC không được làm liên quan đến bí mật NN:
+ CBCC không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật NN
dưới mọi hình thức
+ CBCC làm việc ở ngành nghề có liên quan đến bí mật NN thì
trong thời hạn ít nhất là 5 năm kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi
việc không được làm công việc cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ
chức cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài
+ Chính phủ quy định cụ thể danh mục, ngành, nghề, công việc,
thời hạn mà CBCC không được làm và chính sách đvới những người
phải áp dụng quy định tại điều này
- Những việc khác CBCC không được làm:
CBCC khong được làm những việc liên quan đến sx, kinh doanh,
ctác nhân sự quy định tại luật phòng chống tham nhũng, luật tiết kiệm,
chống lãng phí và những việc khác theo quy định của PL và của cq có
thẩm quyền
6
Câu 4: Trình bày tiêu chuẩn công chức. Nêu tiêu chuẩn chức danh nghiệp
vụ của GV THCS. Liên hệ quy định chuẩn nghề nghiệp của GV THCS
hiện nay
1. Tiêu chuẩn công chức
- Là những quy định cụ thể các yêu cầu về trình độ năng lực, phẩm chất
đạo đức… của người công chức theo những tiêu chí nhất định với từng
ngành nghề riêng biệt
2. Tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của giáo viên THCS. Liên hệ
a) GV THCS thông thường:
- Là công chức chuyên môn, chuyên trách giảng dạy và GD ở trường
THCS công lập
- Giảng dạy các môn học theo mục tiêu nội dung, chương trình, kế
hoạch đtạo cấp học
- Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn
- Hoàn thành các chương trình bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn, tự bồi
dưỡng nâng cao trđộ
- Đảm nhiệm các nội dung GD
- Phải nêu cao phẩm chất, đạo đức người GV, tham gia công tác xh
- Phải nắm được quan điểm của Đ, chsách, PL của NN. Biết được quy
định của ngành
- Nắm được mục tiêu của bậc học
- Nắm được kthức cơ bản, lí luận dạy học, pp giảng dạy
- Nắm được tâm lí lứa tuổi của hs, tình hình htập của hs về bộ môn
mình dạy
- Hiểu biết và tiến hành được 1 số hđ trong và ngoài nhà trường
- Tốt nghiệp CĐSP trở lên. Tốt nghiệp CĐ-ĐH khác phải có chứng chỉ
NVSP
b) GV THCS cao cấp:
- Là CChức chuyên môn cao nhất của bậc học, chuyên trách giảng dạy
và giáo dục hs THCS công lập
- Thực hiện ctác gdạy các bộ môn được phân công gdạy ở những lớp
đặc biệt có kquả cao
- Chủ trì ra đề thi HSG bộ môn, ktra chất lượng bộ môn cấp quận,
huyện, phát hiện, bồi dưỡng HSG
- Chủ trì việc tổng kết, soạn thảo các chuyên đề sp, tâm lí hs, tham gia
bồi dưỡng hs trong quận, huyện
- Tham gia ktra, thanh tra gdạy
- Chủ trì việc xd, quản lí phòng thí nghiệm, vườn thí nghiệm
- Chủ trì việc hướng dẫn, ktra, đánh giá thực tập sp của SV
7
- Làm GVCN
- Là thành viên hội đồng chấm thi, xét chọn GV dạy giỏi bộ môn
- Phải nắm vững mtiêu cấp học, nắm bắt kịp thời quan điểm của Đ,
chsách, PL của NN, quy định của ngành
- Phải hiểu biết sâu sắc KTCB mônhọc được phân công gdạy
- Có kĩ năng gdạy tốt, có pp GD hs tốt
- Nắm chắc tâm lí hs, biết phối hợp cới các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nhà trường
- Tốt nghiệp ĐHSP. Tốt nghiệp ĐH khác phải có chứng chỉ SP, chứng
chỉ ngoại ngữ
- Phải có t/g ctác ít nhất 9 năm, có sáng kiến kinh nghiệm được cấp
tỉnh, tphố công nhận
- Được công nhận là GV dạy giỏi cấp quận-huyện trở lên
8
Câu 5: Nêu những quan điểm chỉ đạo của sự nghiệp đổi mới phát triển
GD và đào tạo trong nghị quyết TƯ II khoá VIII của ĐCSVN. Trình bày
kết quả đạt được sau 12 năm thực hiện nghị quyết TƯ II khoa VIII trong
thông báo kết luận của Bộ chính trị ĐCSVN
1. GD và ĐT là quốc sách hàng đầu
- Nghị quyết TƯ 2 khoá 8 (24/12/1996): Thực sự coi GD và ĐT là
quốc sách hàng đầu, nhận thức sâu sắc GD-ĐT cùng với khoa học công
nghệ là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xh
- Thực hiện các chsách ưu tiên, ưu đãi với GD và ĐT, đặc biệt là
chsách đầu tư và chsách tiền lương, có giải pháp mạnh mẽ để phát triển
GD
2. GD và ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của NN và của toàn dân
- Đảm bảo xh hoá GD
- Toàn dân chăm lo GD và toàn dân làm GD
- Không được khoán trắng cho dân, NN phải có chsách phù hợp
3. Phát triển GD-Đt gắn với nhu cầu ơphát triển kt-xh, với tiến bộ
khoa học công nghệ, với củng cố quốc phòng, an ninh
- Phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu phát triển kt-xh, với tiến bộ
KHCNghệ, với củng cố QPAN phải coi trọng 3 mặt, mở rộng quy mô,
nâng cao chất lượng đtạo…
- Thực hiện các nguyên lí GD:
+ GD kết hợp với lđ, sx
+ Nghiên cứu KH, lí luận gắn với thực tế
+ Học đi đôi với hành, nhà trường gắn với gia đình, xh
4. Thực hiện công bằng xh trong GD
- Thực hiện công bằng xh trong GD, tạo ĐK để ai cũng được học hành,
người nghèo được NN, cộng đồng xh giúp đỡ htập, bảo đảm đk cho
những người học giỏi phát triển tài năng
5. Đa dạng hoá các ngành đào tạo
- Giữ vững vtrò nòng cốt của các trường công lập, đi đôi với đa dạng
hoá các ngành đtạo trên cơ sở NN thống nhất quản lí từ nội dung,
chtrình, quy chế học, thi cử, văn bằn tạo cơ hội cho mọi người có thể
lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình, phát
triển các trường bán công dân lập ở những nơi có đk. Từng bước mở
các trường tư thục, ở 1 số bậc học như trường mầm non, PTTH, TH
chuyên nghiệp dạy nghề…mở rộng các hình thức đtạo không tập trung,
đtạo từ xa, từng bước hhiện đậi hoá các hình thức GD
6. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD
- Nhằm xd những con người và thế hệ người thiết tha gắn bó với lí
9
tưởng, độc lập dtộc, CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường
xd và bvệ Tq, CNH-HĐH đất nước, giữ gìn phát huy các giá trị văn hoá
dtộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm
năng của dtộc và con người VN, có ý thức cộng đồng và phát huy tính
tích cức của cá nhân, làm chủ tri thức KH và công nghệ hđại, có tư duy
stạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ
chức và kỉ luật, có sức khoẻ là những người kế thừa xd CNXH vừa
hồng vừa chuyên như lời bác dặn
7. Kết quả đạt được sau 12 năm thực hiện:
- GD-ĐT đã giữ vững mtiêu XHCN trong nội dung, chương trình và
các chính sách GD. Phát huy được những ảnh hưởng tích cực, hạn chế
được những tiêu cực của cơ chế thị trường, khuynh hướng thương mại
hoá trong GD. Công bằng trong việc GD được cải thiện, việc phát triển
GD-ĐT gắn với phát triển KTXH, KHCN có bước tiến bộ
- Hệ thống GD quốc dân được hoàn thiện hơn với các cấp, bậc học,
trình độ đtạo, các loại hình và phương thức đtạo. Quy mô GD tăng
nhanh, nhất là bậc học ĐH và đtạo nghề. Mạng lưới cơ sở GD được mở
rộng đến hầu hết các xã, phường, thị trấn. Cả nước đã hoàn thành ctác
xoá mù chữ và phổ cập GD vào năm 2000
- Việc đổi mới chtrình SGK, giáo trình ở phổ thông, dạy nghề, ĐH
đang tích cực thực hiện, góp phần làm cho chất lượng GD trên 1 số mặt
chuyển hướng tốt dần, HSSV học tập tiến bộ và được tiếp cận với
phương pháp htập mới
- Ngân sách NN đầu tư cho GD tăng nhanh, đạt chỉ tiêu đề ra. Việc xh
hoá GD đạt hiệu quả khá, các nguồn đầu tư co GD được kiểm soát và
phát triển dần, sd hiệu quả
- Đội ngũ nhà giáo và cbộ qlý không ngừng phát triển cả về số lượng
và chất lượng đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp GD
=> Đạt được những thành tựu trên do có sự nỗ lực không ngừng của
toàn Đảng, toàn dân, sự đóng góp to lớn của đội ngũ GV và cbộ qlý GD
10
Câu 6: Trình bày các nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD đến 2020 trong
Thông báo kết luận của bộ chính trị ĐCSVN
1. Nâng cao chất lượng GD toàn diện, coi trọng GD nhân cách đạo
đức, lối sống cho HSSV, mở rộng quy mô GD hợp lí
- Nâng cao chất lượng GD toàn diện: coi trọng cả 3 mặt GD: dạy làm
người,dạy chữ, dạy nghề. Đặc biệt chú ý GD lí tưởng, đạo đức, phẩm
chất, lối sống, lịch sử, truyền thống VH dtộc, GD về Đảng
- Coi trọng GD nhân cách, kĩ năng và phương pháp làm việc, nâng cao
trđộ ngoại ngữ, tin học cho HSSV. Bồi dưỡng cho thanh thiếu niên lòng
yêu nước nồng nàn, tự hào, tự tôn dtộc và khát vọng mãnh liệt về xd đất
nước giàu mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh
- Mở rộng quy mô GD hợp lí: Phát triển quy mô hợp lí cả GD đại trà và
mũi nhọn, xd xh học tập, tạo đk cho mọi người có thể htập suốt đời.
Đẩy mạnh phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi, làm tốt phân luồng, GD
hướng nghiệp
Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho bậc mầm non, bảo đảm hầu hết trẻ
em trong độ tuổi được đi học mẫu giáo
- Tổ chức phát hiện, bồi dưỡng nhân tài ngay từ bậc THPT, đặc biệt ở
bậc ĐH
Chú trọng xd 1 số trường, chuyên ngành đtạo ĐH,CĐ, trung cấp chuyên
nghiệp, dạy nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mô
đtạo công nhân và cán bbộ KT lành nghề ở những lĩnh vực công
nghioệp cao, tiếp cận trđộ tiên tiến TG
2. Đổi mới mạnh mẽ quản lí nhà nước đối với GD và đtạo
- Đổi mới căn bản chính sách sd cbộ theo hướng coi trọng phẩm chất
và năng lực thực tế. Tăng cường thanh tra, kiểm định chất lượng và
giám sát các hđ GD
- Chấn chỉnh, sắp xếp lại hthống các trường ĐH, CĐ. Thực hiận phân
cấp, tạo động lực và tính chủ động của các cơ sở GD
- Thực sự coi trọng vtrò của KH GD: Đẩy mạnh nghiên cứu KHGD,
giải quyết tốt những vấn đề lí luận và thực tiễn trong qtrình đổi mới GD
3. Xd đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD đủ về số lượng đáp ứng
yêu cầu về chất lượng
- Đổi mới mạnh mẽ pp và nội dung đtạo của các trường và khoa sư
phạm. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp các trường, các khoa
SP
- Đẩy mạnh ctác đtạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lí GD ở tát cả các cấp
- NN có chsách ưu đãi đối với nhà giáo và cbộ qlý GD về vật chất và
tinh thần để thu hút những người giỏi làm ctác GD
11
4. Tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về
phương pháp GD
- Rà soát lại toàn bộ chtrình và SGK phổ thông, sớm khắc phục tình
trạng quá tải, nặng nề về lí thuyết, nhẹ về thực hành
- Đổi mới, HĐH chtrình GD ĐH, GD nghề nghiệp chuyển mạnh mẽ từ
đtạo theo khả năng -> đtạo theo nhu cầu xh. Thực hiện tốt đtạo theo chế
độ tín chỉ trong hthống GD ĐH và GD nghề nghiệp
- Tiếp tục đổi mới pp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ 1
chiều gắn lí thuyết với thực hành, đtạo gắn với nghiên cứu KH, sx và đs
5. Tăng cường nguồn lực cho GD
- Tăng cường đầu tư nhà nước cho GD và đtạo
- Không ngừng đầu tư xd, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị GD
- Xd cơ chế quản lí, giám sát mọi nguồn đầu tư của xh cho Gd
- Đổi mới cơ chế tài chính trong GD và ĐT nhằm góp phần quan trọng
nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô và đảm bảo công bằng trong GD
6. Đảm bảo công bằng xh trong GD
- NN tập trung cho các vùng khó khăn, vùng có đồng bào thiểu số.
Quan tâm đtạo cbộ vùng dtộc, tiếp tục phát triển hthống trường nội trú,
bán trú, chsách ưu đãi, hỗ trợ cho hs thiểu số. Đặc biệt chú ý đến con
thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, hs có hoàn cảnh khó
khăn
7. Tăng cường hợp tác quốc tế về GD và ĐT
- Trong thời kì hội nhập qtế: cần phát huy tối đa nội lực và từng bước
tiếp cận với nền GD tiên tiến TG. Mở rộng đtạo đa phương gắn với việc
tăng cường ctác qlí NN
- Có cơ chế, chsách thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài cho GD, nhất
là lĩnh vực đtạo ĐH, sau ĐH và dạy nghề
- Thực hiện tốt đưa cbộ, HSSV có đạo đức và triển vọng đi đtạo ở nước
ngoài, tăng cường qlí, giúp đỡ việc htập, sinh hoạt lưu hs ở nước ngoài
12
Câu 7: Hãy cho biết những nội dung chủ yếu của luật GD 2005. Giải thích
tại sao sinh viên sư phạm cần phải nắm được luật GD
1. Bố cục: 9 chương, 120 điều
2. So với luật GD 1998: bỏ 6 điều, bổ sung 13 điều
3. 13 điều bổ sung:
- Điều 6: Quy định về chtrình GD
- Điều 16: Quy định về vtrò trách nhiệm của cbọ qlí GD
- Điều 17: Quy định về kiểm định chất lượng GD
- Điều 24: Quy định về chtrình GD mầm non
- Điều 53: Qđ về Hội đồng trường
- Điều 65 -> 68: Qđ về chsách đối với trường dân lập
- Điều 75: Qđ về hành vi nhà giáo không được làm
- Điều 84: Qđ về quyền và chsách với trẻ em ở sơ sở GD mầm non
- Điều 88: Qđ về những hành vi bị cấm với người học
- Điều 96: Qđ về ban đại diện cha mẹ hs
4. 9 chương trong luật GD 2005:
- Ch 1: Những quy định chung
- Ch 2: Hệ thống GD quốc dân
- Ch 3: Nhà trường và cơ sở GD khác
- Ch 4: Nhà giáo
- Ch 5: Người học
- Ch 6: Nhà trường – GD và xh
- Ch 7: Quản lí NN về GD
- Ch 8: Khen thưởng và xử lí vi phạm
- Ch 9: Điều khoản thi hành
13
Câu 8: Vai trò, nhiệm vụ và quyền của nhà giáo được quy định trong luật
Giáo dục 2005. những việc nhà giáo không được làm
1. Vai trò nhà giáo: 3vtrò
- Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy , giáo dục trong nhà
trường, cơ sở Gd khác
- Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
+ Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt
+ Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ
+ Đạt sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp
+ Lý lịch bản thân rõ ràng
- Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở GD mầm non, GD phổ thông, GD nghề
nghiệp gọi là giáo viên, ở cơ sở GD ĐH là giảng viên
2. Nhiệm vụ của nhà giáo: 5 nvụ
- GD, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí GD, thực hiện đầy đủ và có
chất lượng chương trình GD
- Gương mầu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy địng của PL và điều
lệ nhà trường
- Giữ gìn phẩm chất uy tín, danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách
của người học, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng
của người học
- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình
độ chtrị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới pp giảng dạy, nêu gương tốt cho
người học
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của PL
3. Quyền của nhà giáo: 5q
- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
- Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ
sở GD khác và cơ sở nghiên cứu KH với đkiện đbảo thực hiện nhiệm vụ nơi
mình công tác
- Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
- Được nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kì theo quy định của bộ
trưởng bộ GD và ĐT và các ngày nghỉ khác theo quy định của bộ luật lao
động
4. Các hành vi nhà giáo không được làm: 4hv
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của ng học
- Gian lận trong tuyển sinh, thi cở, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn
luyện của người học
14
- Xuyên tạc nội dung GD
- Ép buộc hs học thêm để thu tiền
15
Câu 9: Nhiệm vụ và quyền của người học. Các hành vi người học không
được làm quy định trong LGD 2005
1. Nhiệm vụ của người học: 5nv
- Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch
GD của nhà trường, cơ sở GD khác
- Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhâm viên của nhà trường, cơ sở GD
khác, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện, thực hiện nội quy,
điều lệ nhà trường, chấp hành PL của NN
- Tham gia lđộng và hđ xh, hđ bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi,
sk và năng lực
- Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở GD khác
Góp phần xd, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở
GD khác
2. Quyền của người học : 7q
- Được nhà trường, cơ sở GD khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được
cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình
- Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện
chương trình, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian,
học lưu ban
- Được cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi thi tốt nghiệp cấp học, trình độ
đào tạo theo quy định
- Được tham gia hđ của các đoàn thể, tổ chức xh trong nhà trường, cơ
sở GD khác theo quy định của PL
- Được sd trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hđ học tập, văn hóa,
TDTT của nhà trường, cơ sở GD khác
- Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị
với nhà trường, cơ sở GD khác các giải pháp góp phần xd nhà trường,
bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người học
- Được hưởng chính sách ưu tiên của NN trong tuyển dụng vào cơ quan
NN nếu thi tốt nghiệp loại giỏi, có đạo đức tốt
3. Các hành vi người học không được làm: 3nv
- Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ
nhân viên của cơ sở GD và người học khác
- Gian lận trong học tập,. ktra, thi cử, tuyển sinh
- Hút thuốc, uống rượu bia trong giờ học, gây rối an ninh, trật tự trong
cơ sở GD và nơi công cộng
16
Câu 10: Hệ thống GD quốc dân là gì? Những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo
xd hệ thống GD quốc dân ở nước ta. Nêu hệ thống GDQD theo điều 4
LGD 2005
1. Khái niệm hệ thống GDQD:
- Hệ thống GDQD của 1 nước là toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc
GD và học tập cho thanh thiếu niên và công dân nước đó, những cơ
quan này liên kết chặt chẽ với nhau về chiều dọc cũng như chiều ngang
tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và cân đối nằm trong hệ thống xh được
xd theo ngtắc nhất định về tổ chức việc GD và học tập nhằm đảm bảo
thực hiện chính sách quốc gia trong lĩnh vực GDQD
- Cấu trúc gồm 2 mảng:
+ Hệ thống các cq GD ngoài nhà trường được cheo theo các loại hình
hđ: KHKT, VH-NT, TDTT với các hình thức tổ chức: CLB, nhà VH,
thư viện… đó là nơi dành cho thanh thiếu niên và công dân htập, vui
chơi, giải trí, phát triển năng khiếu
+ Hệ thống nhà trường được chia thành từng ngành học, bbaacj học,
cấp học với từng loại trường khác nhau
2. Những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo xd hệ thống GDQD ở nước ta:
7nt
- Bảo đảm quyền làm chi của nhân dân lđ về GD, tạo đk để toàn dân
được hưởng nhưnmgx thành tựu tốt đệp về văn hóa, đồng thời phát huy
tính tích cực và sáng tạo của nhân dân trong tham gia xd sự nghiệp GD
làm cho sự nghiệp GD thực sự là của toàn dân
- Thực hiện từng bước chế độ GD phổ thông bắt buộc, NN quyết định
kế hoạch và trình độ GD phổ cập
- Bảo đảm sự bình đẳng về quyền học tập đối với mọi công dân, mọi
công dân không phân biệt dân tộc , tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,
nguồn gốc, gia đình, địa vị xh, hoàn cảnh kt, đều bình đẳng về cơ hội
học tập. NN thể hiện công bằng xh trong GD, tạo đk để ai cũng được
học hành
- Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết,
giữ gìn và phát huy những phong tục , tập quán, truyền thống VH tốt
đệp của dân tộc mình
- Nhà nước giữ vai trò chi đạo trong phát triển sự nghiệp GD, đồng thời
mọi tổ chức, gia đình, công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp
GD, xd phong trào học tập và môi trường GD lành mạnh, phối hợp với
nhà trường thực hiện mục tiêu GD
- Phát triển sự nghiệp GD gắn chặt và phục vụ sự nghiệp xd và bảo vệ
tổ quốc XHCN của nhân dân, phục vụ công cuộc CNH-HĐH đất nước.
17
lấy CN M-L và tư tưởng HCM, đường lối c.sách của Đ và NN để chỉ
đạo việc xđ m.tiêu, n.dung, pp và tổ chức của nền GD quốc dân
- Bảo đảm tính thống nhất cân đối và liên tục tr ong hệ thống GDQD
3. Hệ thống GDQD theo điều 4 LGD 2005
- H.thống GDQD gồm GD chính quy và GD thường xuyên
- Các cấp học và trình độ đ.tạo của h.thống GDQD gồm:
+ GD mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo
+ GD phổ thông có tiểu học, THCS, THPT
+ GD nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề
+ GD ĐH và sau ĐH (sau đây gọi chung là GD ĐH) đ.tạo trình độ CĐ,
tr.độ ĐH, tr.độ thạc sĩ, trđ tiến sĩ
18
Câu 11: Nội dung quản lí nhà nước về GD và cơ quan quản lí NN về GD
được quy định như thế nào trong LGD 2005
1. Nội dung quản lí NN về GD: 12 nd
- Xd và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, c.sách
p.triển GD
- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm PL về GD, ban hành
điều lệ nhà trường ban hành quy luật về tổ chức và hđ của cơ sở khác
- Quy định mục tiêu, ch.trình, nd GD, tiêu chuẩn nhà giáo, tc cơ sở vật
chất và thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành
SGK, g.trình, quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ
- Tổ chức, q.lí việc đảm bảo chất lg GD và kiểm định chất lg GD
- Thực hiện c.tác thống kê thông tin về tổ chức và hđ GD
- Tổ chức bộ máy quản lí GD
- Tổ chức chỉ đạo việc đ.tạo, bồi dưỡng quản lí nhà giáo và c.bộ q.lí GD
- Huy động q.lí sd các nguồn lực để p.triển s.nghiệp GD
- Tổ chức q.lí c.tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN trong l.vức GD
- Tổ chức, quản lí c.tác hợp tác q.tế về GD
- Qui định việc tặng danh hiệu vinh dự cho ng có nhiều công lao đối với
s.nghiệp GD
- Thanh tra, ktra việc chấp hành PL về GD, gq khiếu nại, tố cáo và xử lí
các hành vi vi phạm về GD
2. Cơ quan quản lí NN về GD
- Ch.phủ thống nhất q.lí NN về GD: c.phủ trình Quốc Hội trước khi
quyết định những chủ trươg lớn có a.hưởng đến quyền và nghĩa vụ học
tập của công dân trong phạm vi cả nc, những ch.trương về cải cách nội
dung c.trình của 1 cấp học, hàng năm báo cáo Qhoi về hđ GD và thực
hiện ngân sách GD
- Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trước ch.phủ thực hiện quản lí NN về GD
- Bộ, cq ngang bộ phối hợp với bộ GD-ĐT thực hiện quản lí NN về GD
theo thẩm quyền
- UBND các cấp thực hiện q.lí NN về GD theo sự phân cấp của ch.phủ
và có trách nhiệm bảo đảm các Đk về đội ngũ nhà giáo, tài chính,
CSVC, thiết biij dạy học cảu các trường công lập thuộc phạm vi q.lí,
đáp ứng yêu cầu, mở rộng quy mô, nâng cao chất lg và hiệu quả GD tại
địa phương
19
Câu 12: Nêu nhiệm vụ, quyền, hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của người GV
THCS và những điều GV không được làm được quy định trong điều lệ
trường THCS.
1. Nhiệm vụ của GV THCS:
a) GV bộ môn có những nhiệm vụ sau:
- dạy học và GD theo chương trình, kế hoạch GD, soạn bài, dạy thực
hành thí nghiệm, ktra, đánh giá theo quy định, vào sổ điểm, ghi học bạ
đầy đủ, lên lớp đúng giờ, q.lí HS trong các hđ GD do nhà trường tổ
chức, tham gia các hđ của tổ chuyên môn
- Tham gia c.tác phổ cập GD ở địa phương
- Rèn luyện đạo đức, học tập vh, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và GD
- Thực hiện điều lệ nhà trường, thực hiện quyết định của hiệu trưởng,
chịu sự ktra của h.trưởng và các cấp q.lí GD
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước
HS, thương yêu, tôn trọng HS, đối xử công bằng với hs, b.vệ các quyền
và lợi ích chính đáng của hs, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
- Phối hợp với GVCN, các GV khác, gia đình hs, Đoàn TNCSHCM,
Đội Thiếu niên TPHCM, trong dạy học và GD hs
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của PL
b) GVCN, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của điều này, còn
có những n.vụ sau:
- Tìm hiểu và nắm vững hs trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ
chức GD sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp
- Cộng tác chặt chẽ với gia đình hs, chủ động phối hợp với các GV bộ
môn, Đoàn TNCSHCM, đội TNTP HCM, các tổ chức xh có liên quan,
trong hđ giảng dạy và GD hs của lớp mình chủ nhiệm
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kì và cuối năm học, đề nghị
khen thưởng và kỉ luật hs, đề nghị danh sách hs được lên lớp thẳng, phải
ktra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kì nghỉ hè, phải ở lại
lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ hs
- Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng
c) GV thỉnh giảng cũng phải thực hiện các n.vụ quy định tại khoản 1,
điều này
d) GV làm công tác Đoàn TNCS HCM là GV THPT được bồi dưỡng
về c.tác Đoàn TNCSHCM, có n.vụ tổ chức các hđ của Đoàn ở nhà
trường và tham gia các hđ với địa phương
e) GV làm tonongr phụ trách Đội TNTP HCM là GV THCS: được bồi
20
dưỡng về c.tác đội TNTPHCM, có n.vụ tổ chức các hđ của đội ở nhà
trường và phối hợp hđ với địa phương
2. Quyền của GV
a) GV có những quyền sau đây:
- Được nhà trường tạo đk để giảng dạy và GD hs
- Được hưởng mọi quyền lợi vè vật chất, tinh thần và được chăm sóc,
bảo vệ s.khỏe các chế độ, c.sách quy định đối với nhà giáo
- Được trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lí nhà trường
- Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để đ.tạo
nâng cao tr.độ chuyên môn, ngh.vụ theo quy định hiện hành
- Được h[pj đồng thỉnh giảng và ngh.cứu KH tại các trường và cơGD
khác nếu được sự đồng ý của hiệu trưởng và thực hiện đầy đủ những
n.vụ quy định tại điều 31 của điều lệ này
- Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
- Được hưởng các quyền khác theo quy định của PL
b) GVCN ngoài các quyền quy định tại khoản 1 của điều này, còn có
những quyền sau đây:
- Được dự các giờ học, hđ GD khác của HS lớp mình
- Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỉ luật
khi gq những v.đề có liên quan đến hs của lớp mình
- Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề và c.tác chủ nhiệm
- Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 3 ngày
- Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm CN lớp
c) GV làm c.tác Đoàn TNCSHCM, tổng phụ trách Đội TNTPHCM
được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định hiện hành
3. Hành vi, ngôn ngữ, trang phục của GV:
- Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của GV phải mẫu mực, có tác dụng GD
d.với hs
- Trang phục của GV phải chỉnh tè, phù hợp với hđ sư phạm theo quy
định của chính phủ về trang phục của viên chức NN
4. Các hành vi GV không được làm:
- Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của hs, đồng
nghiệp, người khác
- Gian lận trong ktra, thi cử, tuyển sinh, gian lận trong đáh giá kq học
tập, rèn luyện của hs
- Xuyên tạc nội dung GD
- Ép buộc HS học thêm để thu tiền
- Hút thuốc, uống rượu, bia, nghe, trả lời bằng điện thoại di động khi
đang dạy học, khi đang tham gia các hđ gd ở nhà trường
21