Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Sản khoa Hiện tượng ngôi mông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 48 trang )

NGÔI MÔNG


ĐẠI CƯƠNG

Ngôi mông hay
ngôi ngược là
một ngôi dọc,
đầu ở trên, mông
hay chân ở dưới.


ĐẠI CƯƠNG
- Chiếm tỷ lệ 3 – 4% trong tổng số các cuộc sanh.
- Ít hơn ngôi chỏm nhưng nhiều hơn ngôi mặt và ngôi trán.
- Tỷ lệ ngôi mông càng gần đủ tháng càng giảm.
- Ngôi mông hoàn toàn có thể biến thành ngôi mông không
hoàn toàn kiểu mông khi đã chuyển dạ  ngôi mông thiếu kiểu
mông chiếm tỷ lệ cao hơn ngôi mông đủ


PHÂN LOẠI


NGUYÊN NHÂN
Có 2 yếu tố hình thành ngôi mông:
+ Sanh non khi thai chưa kịp hình thành ngôi thuận.
+ Các yếu tố cản trở sự bình chỉnh của thai.
Các nguyên nhân gây nên ngôi mông:
- Về phía mẹ: TC kém phát triển, TC đôi, TC hai sừng, TC có
vách ngăn, u xơ TC, u tiền đạo, đa sản… Khung chậu hẹp không


phải là nguyên nhân của ngôi mông.
- Về phía thai: đa thai, dị dạng thai – đặc biệt là não úng thủy.
- Về phía phần phụ: thiểu ối, nhau tiền đạo…


CHẨN ĐOÁN
 Trong khi có thai:
- HỎI: thai phụ cho biết thai nhi thường hay đạp ở vùng hạ vị và cảm giác
đau tức một bên hạ sườn.
- NHÌN: TC có dạng hình trứng, trục dọc.
- NẮN: thủ thuật Leopold cho thấy
+ Cực trên thai nhi ở đáy TC là đầu, dạng khối tròn, rắn, lúc lắc rõ.
+ Cực dưới thai nhi ở đoạn dưới TC là mông, là một khối không đều, to,
không có dấu hiệu bập bềnh.
+ Lưng là một diện phẳng, giữa lưng và đầu có thể nắn thấy rãnh gáy.
- NGHE: tim thai nghe rõ ở ngang rốn hoặc trên rốn.
- Thăm khám âm đạo


CHẨN ĐOÁN

 Trong khi chuyển dạ:
- Hỏi, nhìn, nắn, nghe giống như khi chưa chuyển dạ.
- Trường hợp ối đã vỡ sẽ thấy rõ hơn, sẽ sờ được xương cùng,
mông với hậu môn và cơ quan sinh dục ở giữa.

 Cận lâm sàng:
- Siêu âm
- X quang



CHẨN ĐOÁN
Lưng bên nào thì thế bên đó.
+ Có 4 kiểu thế lọt: - cùng chậu trái trước 60%
- cùng chậu phải sau 30%
- cùng chậu trái sau 10%
- cùng chậu phải trước ít gặp.
+ Có 2 kiểu sổ:

- cùng chậu trái ngang.

- cùng chậu phải ngang.
 Chẩn đoán phân biệt:
.


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
- Ngôi chỏm
- Ngôi chỏm sa chi
- Ngôi mặt
- Ngôi ngang


CƠ CHẾ SANH NGÔI MÔNG
MỐC CỦA NGÔI:
- Là đỉnh xương cùng.
- Đường kính lọt là đường kính lưỡng ụ
đùi: 9,5 cm



CƠ CHẾ SANH NGÔI MÔNG
Có 3 thì riêng biệt:

sanh mông, sanh vai, sanh đầu

 Ngôi mông đủ:
+ sanh mông:

- thì lọt

- thì xuống và xoay
- thì sổ
+ sanh vai
+ sanh đầu:

- thì lọt
- thì xuống và xoay
- thì sổ


Ngôi mông được để sanh tự nhiên,
mông trước xuống nhanh hơn mông sau,
gặp sức cản TSM , mông trước tì vào
khớp vệ, mông sau ra trước


Mông trước sổ ra sau, sau đó mông sẽ xoay để
xương cùng quay về phía trước



CƠ CHẾ SANH NGÔI MÔNG
 Ngôi mông thiếu kiểu mông
- Ngôi thường lọt và xuống sớm
-> khó khăn cho thì sanh đầu hậu
- Thì sổ mông chậm


CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG NGÔI MÔNG
 Về phía mẹ:
- Tuổi và lần đẻ.
- Tiền sử sản khoa.
- Khung chậu giới hạn.
- Sẹo mổ cũ ở TC.
- U tiền đạo.
- Dị dạng bẩm sinh ở TC, ở âm đạo.


CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG NGÔI MÔNG
 Về phía thai:
- Sa dây rốn: + ngôi mông đủ 5%
+ ngôi mông thiếu kiểu chân 15%
+ ngôi mông thiếu kiểu mông 0,1%
- Sang chấn cho thai nhi: tỷ lệ 6% nếu sanh có
can thiệp từng phần, lên đến 20% nếu làm thủ thuật đại kéo
thai.


CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG NGÔI MÔNG
 Những yếu tố khác:
- Cổ TC chưa mở trọn có thể gây kẹt đầu hậu, đặc biệt thai non tháng.

- Tay giơ cao làm cho cuộc sanh bị kéo dài, thai ngạt, có thể gãy
xương cánh tay khi làm thủ thuật hạ tay.
- Đầu ngửa có thể gây kẹt đầu hậu do đường kính lọt trở thành quá
lớn.
- Đầu ối: giữ vai trò quan trọng, phải giữ đầu ối cho đến khi CTC mở
hết.
- Nhau tiền đạo.


XỬ TRÍ
 Trong lúc mang thai:
 Ngoại xoay thai:
- Thường vào tuần lễ thứ 36 của thai kỳ.
- Ở người con so, ngôi mông thường do nguyên nhân cơ
học nên ngoại xoay thai khó thành công và có nhiều nguy hiểm.
- Ở người con rạ, ngoại xoay thai thường dễ dàng nhưng lại
khó cố định ngôi thai sau khi xoay.
- Có thể gặp các biến chứng: dây rốn quấn cổ, dây rốn thắt
nút, nhau bong non.


XỬ TRÍ
Quang kích chậu.
X quang bụng không sửa soạn.
 Siêu âm: rất cần thiết để ước lượng trọng lượng
thai cũng như để xem thai có dị dạng hay không
( não úng thủy )


XỬ TRÍ

 Khi vào chuyển dạ:
 Mổ lấy thai:
- Là chỉ định có chọn lựa nhằm giảm bớt tỷ lệ sang chấn cho thai nhi.
- Mang tính chất dự phòng trong ngôi mông.
+ Chỉ định mổ lấy thai trong ngôi mông:
- Con so, ngôi mông, ước lượng cân thai trên 3000gr
- Con rạ, ngôi mông, ước lượng cân thai khá to so với lần sanh trước
- Con so, ngôi mông, mẹ lớn tuổi
- Tiền căn sanh khó ở những lần sanh trước
- Ngôi mông, con quý
- Ngôi mông, sa dây rốn
- Ngôi mông, suy thai trong chuyển dạ
- Ngôi mông, chuyển dạ kéo dài hay chuyển dạ khó khăn…


XỬ TRÍ
 Sanh ngã âm đạo:
Những điều cần thiết cho cuộc sanh ngôi mông ngã âm đạo:
- Cơn gò TC phải luôn được duy trì tốt trong suốt cuộc
chuyển dạ, nhất là trong giai đoạn sổ thai.
- Cố gắng không để cho vỡ ối trước khi CTC mở trọn.
- Biết can thiệp đúng lúc cho từng giai đoạn.
- Chỉ định cắt TSM rộng rãi, vào thời điểm khi TSM giãn
tối đa và mông đã sẵn sàng để sổ.


KỸ THUẬT ĐỠ NGÔI MÔNG
 Đỡ ngôi mông theo phương pháp để đẻ tự nhiên
( phương pháp Vermeline)
- Thường


áp dụng cho những trường hợp con rạ, con nhỏ, TSM giãn.

- Cuộc sanh diễn tiến tự nhiên, không có sự trợ giúp cũng như bất kỳ
can thiệp thủ thuật nào.
- Thai ra tự nhiên với sức rặn của sản phụ và sự co bóp của TC.


ĐỠ NGÔI MÔNG CÓ CAN THIỆP TỪNG PHẦN

 Thai nhi được để sanh tự nhiên đến rốn
 Phụ giúp sanh vai
 Phụ giúp sanh đầu hậu


ĐỠ ĐẦU HẬU VỚI THỦ THUẬT BRATCH
 Áp dụng trong trường hợp con nhỏ, con rạ, TSM mềm giãn.


ĐỠ ĐẦU HẬU VỚI THỦ THUẬT MARICEAU

 Áp dụng trong trường hợp con so, TSM chắc


×