Chuyên đề
THAI QÚA NGÀY
Hướng dẫn : TS BS Lê Thị Thu Hà
Nhóm thực hiện :
Bs. Phan Hồng Dương
Bs. Phan Trần Anh Thư
Bs. Văn Huỳnh Thúy Xuân
1
I/ Định nghĩa :
- Thai đủ tháng: tuổi thai 38 – 42 tính từ ngày kinh cuối
- Thai quá ngày: tuổi thai > 42 tuần tính từ ngày kinh cuối
II/ Yếu tố thuận lợi :
–
Chu kỳ kinh bất thường
Kinh không đều, phóng noãn trễ
Có thai lúc cho con bú, dùng thuốc ngừa thai
–
Yếu tố xã hội
Tuổi: 21 – 30
Chủng tộc : da trắng gặp nhiều hơn da đen
–
Yếu tố sản khoa
Khám thai trễ, tiền căn thai quá ngày
Xuất huyết 3 tháng đầu → nhớ sai kinh chót
Giới tính của thai nhi (trai > gái)
Các bất thường bẩm sinh (thai vô sọ…)
III/ Nguy cơ
•
Nguy cơ cho con :
–
Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh do suy tuần hoàn nhau thai.
–
Tăng tỷ lệ hít ối phân su ở trẻ sơ sinh.
–
Giảm lượng nước ối→ suy thai va øtăng tử vong chu sinh.
–
Tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai.
–
Thai to → làm tăng tỷ lệ sanh khó do kẹt vai, tăng tỷ lệ sang chấn sơ sinh.
•
Nguy cơ cho mẹ :
2
Nguy cơ tổn thương đường sinh dục ( do thai to )
Nguy cơ mổ lấy thai ( do thai to ,thiểu ối , suy thai )
IV/ Chẩn đốn :
1) Lâm
–
sàng
Kinh chót – Ngày giao hợp thụ thai:
p dụng công thức Naeglé: ngày + 7, tháng – 3
Sử dụng khi CKKN đều , tính theo ngày Dương Lịch
–
Bề cao tử cung: p dụng từ tam cá nguyệt hai.
BCTC/4 +1 (tháng), BCTC x 8/7 (tuần)
Yếu tố ảnh hưởng: thành bụng, u bụng , ối , số lượng thai.
–
Thai máy: phải hỏi rõ thời điểm.Con so 20 tuần, con rạ 18 tuần.
–
Phiếu khám thai: những dữ kiện trong những lần khám thai có thể có những thời
điểm có giá trò kiểm chứng. Phát hiện thai chậm phát triển trong tử cung.
2) Cận lâm sàng
a) Siêu âm
Ba tháng đầu : dựa vào Đường kính túi thai , chiều dài đầu mơng
Ba tháng giữa và cuối : Đường kính lưỡng đỉnh , chiều dài xương đùi , đường
kính ngang bụng ,…
b) X QUANG
Tìm điểm cốt hóa vào những tháng cuối.
- Điểm cốt hóa đầu dưới xương đùi - BECLARD : 36 tuần
- Điểm cốt hóa đầu trên xương chày - TOLD: 38 tuần
- Điểm cốt hóa đầu trên xương cánh tay: 41 tuần
c) Soi ối
3
Quan sát màu sắc nước ối qua nguồn sáng đưa vào lỗ CTC
Ối xanh / vàng : thai bị thiếu oxy cấp /mạn tính
Ối đỏ nâu : thai chết lưu
Ối trắng đục : nhiều chất gây : thai đủ ngày
d) Chọc dò ối : Lấy nước ối xét nghiệm thành phần :
- Tế bào ối: đònh tỷ lệ tế bào cam trong nước ối (> 30% tương ứng thai > 36
tuần )
- Đánh giá chức năng tiết niệu thai nhi: creatinin / nước ối > 2 mg% tương
ứng thai > 36 tuần
- Đánh giá trưởng thàng phổi thai nhi: đònh lượng Lecithin, Sphingomyelin
trong nước ối (L / S # 2 : thai trưởng thành )
- Test sủi bọt :
* Cơ sở: Surfactan + Ethanol ⇒ bọt khí bề mặt vững chắc
* Dương tính: khi vùng bọt tồn tại > 15 giây
Khi diện tích bọt > 50% so với bề mặt ống
Từ ống 3/5 trở lên là trưởng thành
V/ Xử trí :
a) ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE THAI
1) Đếm cử động thai:
Đếm cử động thai thường sau bữa ăn và nên đếm 3 lần mỗi ngày, tối thiểu 1
lần / ngày. Khi đếm nên nằm nghỉ ngơi n tĩnh và đếm cử động thai trong 1
giờ.
Đánh giá:
- Thai khỏe mạnh khi cử động >=4 lần/ giờ
- Nếu thai cử động <4 lần/giờ => đếm thêm 1 giờ vì có thể thai đang ngủ , thời
gian thai ngủ trung bình thay đổi từ 20 phút đến 2 giờ .
4
- Nếu trong 1 giờ kế tiếp thai cử động <4 lần => dấu hiệu báo động nghi ngờ
thai bị đe dọa => nên đi khám và nhập viện để được theo dõi sức khỏe thai
bằng máy Monitor
2) Non stress test:
Đánh giá đáp ứng nhịp tim thai với mỗi cử động thai :
-
-
Có đáp ứng: ít nhất 2 lần nhịp tim thai tăng ≥ 15 nhịp, kéo dài ≥ 15 giây trong
20 phút theo dõi (có hoặc khơng có cử động thai) ( ACOG 2007)
Không đáp ứng: trong 45 phút khơng đạt các tiêu chuẩn NST có đáp ứng =>
thực hiện lại sau khi sản phụ ăn no , kích thích bằng tay hay bằng âm thoa để
giảm tỉ lệ khơng đáp ứng giả.
Sen 97% PPV 15%
Khoảng thời gian lặp lại NST ( ACOG 2007)
–
7 ngày: Thai bình thường
–
2 lần mỗi tuần: Thai q ngày, đa thai, tiểu đường loại 1, thai chậm tăng
trưởng, cao huyết áp thai kỳ.
Cử động thai khơng có trong các trường hợp : thai ngủ sâu ,thai non tháng ,
thai bất thường hệ TKTU ,mẹ dùng thuốc an thần ..
3) Stress test :
–
Cơ sở: ST đánh giá sự thay đổi của nhòp tim thai khi có cơn gò chuyển dạï =>
đánh giá tình trạng tưới máu bánh nhau , xem thai nhi có chòu đựng được cuộc
chuyển dạ khơng
–
Chỉ đònh: nghi ngờ thai nguy hiểm, thai kỳ nguy cơ cao.
–
Chống chỉ đònh: vết mổ cũ, dọa sanh non, xuất huyết âm đạo chưa rõ ngun
nhân, đa thai , ngơi bất thường , nhau tiền đạo.
–
Mục đích là tạo ra được 3 cơn gò/ 10 phút bằng cách se đầu vú (Breast
stimulating test: BST) hay truyền oxytocin (Oxytocine test: OCT)
•
ST âm tính
–
Không có sự thay đổi của nhòp tim thai về dao động nội tại, nhòp cơ bản và
không có nhòp giảm
5
–
NPV : 99% (JOGC 2007)
–
ST dương tính : 1 trong các yếu tố sau
–
Nhòp cơ bản nhanh trầm trọng
–
nhòp cơ bản chậm trầm trọng
–
Có nhòp giảm muộn hơn 50% số cơn co tử cung trên biểu đồ
–
Nhòp phẳng: mất dao động nội tại kéo dài
–
Nhòp giảm bất đònh
–
Nhòp giảm kéo dài
•
ST nghi ngờ : khơng thuộc 2 loại trên => có thể lặp lại test trong 24 giờ hay kết
hợp thêm siêu âm kiểm tra.
4) BP: Biophysical Profile
–
Thang điểm chấm điểm dựa trên nhòp tim thai, cử động thở, cử động chi, thể
tích nước ối.
–
Cơ sở: là sự giảm oxy do giảm tuần hoàn nhau thai m ạn tính à ảnh hưởng đến
thần kinh trung ương chi phối cử động thở , trương lực cơ, cử động chi ,nh ịp tim
thai .
b) CHẤM
DỨT THAI KÌ
Chấm dứt thai kì sau 41 tuần :
•
Giảm nguy cơ tử vong chu sinh
•
Khơng làm tăng nguy cơ mổ lấy thai bất chấp tiền thai , tình trạng cổ tử cung ,
phương pháp KPCD
•
Khơng ảnh hưởng tỉ lệ sanh giúp , tỉ lệ sử dụng giảm đau sản khoa , nguy cơ suy
thai trong chuyển dạ.
•
Giảm nguy cơ ối nhuộm phân su.
•
Giảm chi phí theo dõi đánh giá sức khỏe thai q ngày.
6
(Interventions for preventing or improving the outcome of delivery at or
beyond term – Cochrane Collaboration 2008)
“Phải cho nằm viện theo dõi các thai nghén từ sau 41 tuần (287 ngày) trở lên
để phát hiện sớm suy thai” ( Hướng dẫn chuẩn quốc gia 2009 )
c) CÁC PHƯƠNG PHÁP KPCD.
(Chuyên đề khác )
7
Tham khảo
•
Up to date 2011
•
Williams obstetrics 22th edition – 2005
•
ACOG 2007
•
Interventions for preventing or improving the outcome of delivery at or beyond
term – Cochrane Collaboration 2008
•
Journal of Obstetric and Gynaecology Canada 9/2007
•
Hướng dẫn chuẩn quốc gia 2009
•
Bài giảng Sản Phụ khoa – ĐHYD 2002
8
9