Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.74 KB, 2 trang )

bµi tËp
I.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức về diều kiện cân bằng của một chất điểm.Tổng
hợp lực theo quy tắc hình bình hành
-Vận dụng quy tắc hình bình hành vào giải bài tập.
II.Tiến trình dạy học:
Trợ giúp của giáo viên Nội dung
-Yêu cầu học sinh nhắc lại
kiến thức đã học
- Áp dụng quy tắc hình
bình hành và bất đẳng
thức trong tam giác.
- Biết độ dài 3 cạnh của
tam giác, áp dụng định lý
Pytago.
- Hai vectơ có cùng độ lớn
và bằng với hợp lực, hợp
nhau một góc
α
nên ta có
thể áp dụng công thức:
2
cos
2
cos2
1
αα
⇒=
F
F
- Yêu cầu HS vẽ hình


minh họa.
- Áp dụng công thức:
FF
F
1
0
1
30
cos2
⇒=
I.Kiến thức cần nhớ
Quy tắc tổng hợp lực:
21
FFF

+=
Nếu hai lực cùng phương cùng chiều: F = F
1
+F
2
Nếu hai lực cùng phương ngược chiều: F = F
1
–F
2
Nếu hai lực không cùng phương, chiều:
F
2
= F
1
2

+F
2
2
- 2F
1
F
2
cos(F
1
,F
2
)
II.Bài tập
Bài 5 tr 58
-Chọn C. Vì
15)129(129
=⇒+≤≤−
FF
-
⇒+=
FFF
2
2
2
1
2
góc hợp bởi hai vectơ bằng 90
o
.
Bài 6 tr 58

- Theo đề bài , ta có: F= F
1
= F
2
= 10 N
12060
00
1
22
1
2
cos
2
cos2
=⇒=⇒=⇒=
α
ααα
F
F
Chọn câu B.
-HS vẽ hình
Bài 7 tr 58
Ta có:
F
F
F
FF
58,0
cos.2
cos2

30
30
0
1
0
1
≈=⇒=
Chọn câu D
- Điều kiện để vòng nhẫn
đứng cân bằng:

0
21
=++
PFF

B C
F
2
A
O
F
1

P
-Cơ thể ta lên xuống được
là do hợp lực hai tay tác
dụng ( hai lực bằng nhau ).

2

cos'2
α
FF
=
F’: lực do mỗi tay tác
dụng.
α
: góc hợp bởi hai tay.
- Nếu
α
càng nhỏ thì F
như thế nào?
- Từ đó ta rút ra được kết
luận gì?
Bài 8 tr 58
Vòng nhẫn đứng cân bằng:
0
21
=++
PFF


( )
PFPFF
−=⇒−=+
1221


Vậy F
12

= 0C =OD=2ON; OC

OA
Xét∆COA:
NF
tg
tgCAO
OC
OA
OA
OC
tgCAO
o
6,116,11
60
20
1
=⇒===⇒=
X ét ΔBOC:
NF
OC
OB
OB
OC
CBO 1,231,23
2
3
20
60sin
sin

2
0
=⇒===⇒=
Bài 9 tr 58

Cơ thể ta lên xuống được là do hợp lực hai tay tác
dụng ( hai lực bằng nhau ).

2
cos'2
α
FF
=
F’: lực do mỗi tay tác dụng.
α
: góc hợp bởi hai tay.

Nếu
α
càng nhỏ thì F càng lớn.
Hai bàn đặt gần nhau hơn thì ta đỡ phải dùng nhiều
sức hơn.
*Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài đã làm.
-Đọc trước bài Định luật III Niu-tơn.

×