I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo qui luật không
đồng đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng
giữa các đế quốc ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
1.Nguyên nhân sâu sa
Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc không
đồng đều.
⇒ Mâu thuẫn thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
2.QUAN HỆ QUỐC TẾ
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa xảy ra nhiều
nơi:
•
Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895)
•
Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898)
•
Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)
•
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
Trung-Nhật
1894-1895
Nga-Nhật
1904-1905
Anh – Bô-ơ
1899-1902
Mỹ-Tây Ban Nha
1898
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là
kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo-Hun và Ý thành
lập “phe liên minh”. Năm 1882 chuẩn bị chiến tranh
chia lại thế giới
Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những hiệp
ước tay đôi hình thành “phe hiệp ước”
Mục tiêu:
Xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ của nhau
Tăng cường chạy đua vũ trang
⇒ Chiến tranh là tất yếu
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
3.DUYÊN CỚ:
Ngày 28-6-1914, Thái tử
Áo-Hun bị một người Xéc-
bi ám sát tại Bô-xni-a ⇒
giới quân phiệt Đức, Áo
chớp lấy cơ hội đó để gây
chiến tranh
FRANCIS FERDINAND
Hoàng tử Áo-Hun 2 phút trước khi bị ám sát
II.DiỄN BiẾN CỦA CHIẾN TRANH
1.Giai đoạn 1: 1914-1916
Ngày 28-7-1914: Áo-Hun tuyên chiến với Xéc-bi
Ngày 1-8-1914: Đức tuyên chiến với Nga
Ngày 3-8-1914: Đức tuyên chiến với Pháp
Ngày 4-8-1914: Anh tuyên chiến với Đức
⇒ Chiến tranh bùng nổ và nhanh chống lan rộng
thành chiến tranh thế giới
Thời
gian
Chiến sự Kết quả
3-8-1914
Đức tràn sang Bỉ đánh
vào Pháp
Chiếm Bỉ, Paris lâm
nguy
8-1914 Nga tấn công Đông Phổ
Cứu nguy cho Paris, kế
hoạch “đánh nhanh thắng
nhanh” thất bại
1915
Đức, Áo-Hun dồn toàn
lực tấn công Nga
Hai bên ở thế cầm cự
trên mặt trân dài 1200km
1916
Đức mở chiến dịch tấn
công Véc-đong
Thất bại, thiệt hại nặng
nề
II.DiỄN BiẾN CỦA CHIẾN TRANH
Đức tấn công Bỉ
Mặt trận Tây Đức
3/8/1914
Bộ binh Nga
1915