Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 39 trang )

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
CHO TRẺ MẦM NON

Ths. Vũ Thị Ngọc Minh

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Hà Nội, 6/2016


I. MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, học viên có thể:


Nắm được những vấn đề chung về giáo dục phát triển thẩm mĩ
(GDPTTM) cho trẻ mầm non: Đặc điểm phát triển; Mục tiêu, nội dung,
Các hoạt động GDPTTM.



Biết tổ chức các hoạt động GDPTTM thông qua các hoạt động mang
tính nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình, làm quen với tác phẩm văn học...)
và các hoạt động khác ở trường mầm non.



Quan tâm, hứng thú và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động
GDPTTM cho trẻ mầm non.



II. THỜI GIAN: 15 tiết
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
1. Tài liệu
- Tài liệu tập huấn
- Chương trình Giáo dục mầm non, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.
-Bộ sách Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non 4 cuốn)
2. Phương tiện hỗ trợ
- Bút viết bảng
- Giấy trắng khổ A0, A4
- Máy tính, máy chiếu


IV. NỘI DUNG


Những vấn đề chung về GDPTTM cho trẻ mầm non.



Tổ chức hoạt động GDPTCXTM cho trẻ nhà trẻ



Tổ chức hoạt động GDPTTM cho trẻ mẫu giáo.


V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


HOẠT ĐỘNG 1:


Những vấn đề chung về giáo dục phát

triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non


HOẠT ĐỘNG 2:

Tổ chức các hoạt động GDPT cảm xúc

thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ


HOẠT ĐỘNG 3:

trẻ mẫu giáo

Tổ chức các hoạt động GDPTTM cho


HOẠT
1: NHỮNG VẤN
Câu hỏiĐỘNG
thảo luận:

ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC
PHÁT
THẨM
MĨphát
CHO

TRẺ
 1/ HãyTRIỂN
cho biết các
đặc điểm
triển
thẩmMẦM
mĩ của NON
trẻ mầm non


2/ Hãy trình bày mục tiêu, nội dung GDPTTM cho trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu
giáo được đề cập đến trong Chương trình Giáo dục mầm non, 2009.



3/ Hãy nêu và phân tích các hoạt động GDPTTM cho trẻ mầm non (trẻ
nhà trẻ và trẻ mẫu giáo)


CÁCH THỰC HIỆN


Thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả trước cả lớp


1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CỦA TRẺ MẦM
NON


1.1. Đặc điểm phát triển ý thức thẩm mĩ





Việc tiếp xúc thường xuyên với các đối tượng thẩm mĩ sẽ gợi
lên ở trẻ những xúc cảm thẩm mĩ và dần hình thành tình
cảm thẩm mĩ


1.2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC HĐTM


2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG GDPTTM CHO TRẺ
MẦM NON (XEM PHỤ LỤC)


Thảo luận, chia sẻ về mục tiêu, nội dung GDPTTM cho
trẻ ở mỗi lứa tuổi (NT, MG)


3. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO
TRẺ MN


HOẠT ĐỘNG 2: TỔ

CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ CHO TRẺ NHÀ TRẺ
Câu hỏi thảo luận
1. Việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nhà

trẻ được thực hiện như thế nào? Hãy phân tích việc giáo dục phát triển
cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ thông qua các hoạt động cơ bản ở
trường mầm non.
2. Trình bày cách tổ chức hoạt động giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mĩ
cho trẻ nhà trẻ? Cho ví dụ minh họa.
3. Thực hành xây dựng một hoạt động nhằm giáo dục phát triển cảm xúc
thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ.


TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDPT CẢM XÚC TM CHO TRẺ
NHÀ TRẺ


TỔ CHỨC HĐ GIÁO DỤC CẢM XÚC TM CHO TRẺ NHÀ TRẺ
(TIẾP)

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
* Hoạt động trọng tâm: Nghe nhạc – nghe hát
Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc hoặc trò chơi âm nhạc
* Hoạt động trọng tâm: Hát
Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc hoặc trò chơi âm nhạc
* Hoạt động trọng tâm: Vận động theo nhạc
Nội dung kết hợp: Nghe nhạc – nghe hát
- Hoạt động biểu diễn văn nghệ theo chủ đề:


HĐ âm nhạc


HĐTH Ở TRẺ NHÀ TRẺ

Di màu, Tô màu:
 Vẽ:
 Nặn:
 Dán:
 Xếp hình:


- Kĩ năng phù hợp với trẻ, đơn
giản
- Nguyên liệu đa dạng, khuyến
khích sự sáng tạo
- Đa dạng cách thức thực hiện HĐ
- Khuyến khích trẻ cảm nhận và
thể hiện cảm xúc của bản thân
- Có thể mời nghệ sĩ tổ chức
HĐTH cho trẻ


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (THƠ,
TRUYỆN...)








Cho trẻ xem sách tranh, truyện tranh có màu sắc nổi bật, hấp
dẫn, thu hút trẻ, hình vẽ sinh động, ngộ nghĩnh

Giáo viên “đọc” diễn cảm (lời nói, ngữ điệu, hành động cử
chỉ...), trò chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ “kể”/nói về bức
tranh, về những điều mà trẻ tưởng tượng có liên quan đến bức
tranh. Khuyến khích trẻ thể hiện thái độ, cảm xúc. Đồng thời
cung cấp vốn từ biểu cảm cho trẻ
Bổ sung mục tiêu giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ
(ở khía cạnh khai thác vẻ đẹp của ngôn từ tiếng Việt, vẻ đẹp
trong lời nói, cử chỉ, hành động của các nhân vật trong
truyện..).
Đọc/kể cho trẻ nghe những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội
dung phù hợp, những bài đồng dao, ca dao (có thể sự dụng con
rối, búp bê để tăng cường sự hấp dẫn).




Đối với các hoạt động Chơi – Tập có chứa đựng nội
dung trọng tâm thuộc các lĩnh vực giáo dục phát triển,
giáo viên căn cứ vào mỗi hoạt động cụ thể để khai thác
và tích hợp nội dung giáo dục phát triển cảm xúc thẩm
mĩ cho trẻ nhà trẻ một cách phù hợp


B/ HOẠT ĐỘNG CHƠI TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
 CỦA
Ngắm TRẺ
nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống gần












gũi với trẻ
Nghe các âm thanh gợi cảm xúc tích cực có trong thiên nhiên, cuộc sống
gần gũi với trẻ
Chơi với các đồ chơi có màu sắc đẹp, những đồ vật phát ra các âm thanh
khác nhau; khuyến khích cảm nhận vẻ đẹp đa dạng về màu sắc, hình dạng
của các đồ vật, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ
Nghe nhạc và vận động theo bản nhạc một cách tự do, sáng tạo theo cảm
nhận của bản thân trẻ. Khuyến khích trẻ thực hiện các vận động cơ thể
mang tính nghệ thuật: múa, nhảy, tạo dáng, tạo các tư thế khác nhau từ
việc phối hợp các bộ phận trên cơ thể.
Tạo ra âm thanh có tính nhạc từ những đồ vật xung quanh.
Tạo ra các sản phẩm tạo hình, hát những bài hát, múa hay đọc thơ, kể
chuyện diễn cảm.
Từ độ tuổi 18 - 36 tháng, giáo viên bắt đầu chú ý hướng trẻ vào chơi thao
tác vai (chơi phản ánh sinh hoạt) như: cho bé ăn, cho bé tắm, cho em ngủ,
cho bé uống thuốc…Giáo viên tập cho trẻ chơi cạnh bạn, bắt đầu biết chơi
cùng bạn một cách hòa thuận. Giáo viên tập cho trẻ và hướng trẻ vào
những cử chỉ, thao tác, hành vi ứng xử đẹp.
Cho trẻ chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất,
các tố chất vận động và hướng vào tư thế vận động đúng, đẹp mắt.



TỔ CHỨC NGÀY HỘI, LỄ


3. Tổ chức các hoạt động khác

Đón/trả trẻ - thể dục sáng
 Chơi ngoài trời, tham quan
 Ăn trưa
 Ngủ trưa
 Vệ sinh



VD minh họa
 Thực hành



HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GDPTTM
CHO TRẺ MẪU GIÁO

Câu hỏi thảo luận
1. Việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ
mẫu giáo được thực hiện như thế nào? Hãy phân tích việc
giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua các
hoạt động cơ bản ở trường mầm non
2. Trình bày cách tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm
mĩ cho trẻ mẫu giáo. Cho ví dụ minh họa.
3. Thực hành xây dựng một hoạt động nhằm giáo dục phát
triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo



×