Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Dạy Học Theo Phương Pháp Lamap Ở Trường Phổ Thông – Một Xu Hướng Dạy Học Hiện Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 99 trang )

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG –
MỘT XU HƯỚNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Đỗ Hương Trà
Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà nội
136 Xuân thủy, Cầu giấy, Hà nội

1


Mục tiêu
- Biết các nguyên tắc về LAMAP và đặc trưng của
tổ chức dạy học theo LAMAP
- Thông qua các tình huống cụ thể, nhận biết
được tiến trình tổ chức dạy học theo LAMAP
- Nhận biết được vai trò của đọc, nói và viết trong
dạy học khoa học; Vai trò của các quan niệm ban
đầu; Vai trò của vở thực hành
- Nhận biết được các giai đoạn thiết kế tiến trình
dạy học theo LAMAP bậc THCS
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

2


1. Sơ lược về lịch sử LAMAP (Bàn tay nặn bột)
• LAMAP được khởi xướng từ những năm 1980 do
sáng kiến của Lederman (Mỹ), Georges Charpak
(Pháp), hai nhà bác học được giải thưởng Nobel


Vật lí.
• Các hoạt động của LAMAP được đưa vào một
trang Web về dạy học các môn khoa học
• Đến năm 2013, có gần 30 nước tham gia vào
LAMAP
• Châu Á: Trung quốc, Thái lan, Malaixia, Singapo,
Campuchia, Lào, …
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

3


CÁC NHÀ SÁNG LẬP LAMAP
Từ 1996, các nhà khoa học Pháp đã đề xuất một
chiến lược giáo dục lấy tên là La main à la pâte
(Bàn tay nặn bột)

VS. Pierre Léna

VS. Georges Charpak
Giải Nobel VL 1992

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

VS. Yves Quéré



LAMAP trên thế giới

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

5


2. Nghiên cứu, áp dụng LAMAP ở VN
a. Về bồi dưỡng giáo viên

•1999, “Phương pháp Bàn tay nặn bột” được dịch ra
tiếng Việt, do NXBGD ấn hành.
•2000, với sự giúp đỡ của tổ chức RV và INRP, các hoạt
động về LAMAP chính thức được khởi động.
•11/2000, đại diện của Bộ giáo dục đào tạo cùng nhóm
GV của ĐHSP Hà nội tham gia Hội thảo quốc tế lần 1
về dạy học các môn khoa học tự nhiên (Bắc kinh, TQ)
•Làm việc với GS Pierre Léna (Viện hàn lâm khoa học
Pháp) về khả năng thực hiện nghiên cứu áp dụng
LAMAP tại Việt nam.
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

6



05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

7


2. Nghiên cứu, áp dụng LAMAP ở VN
a. Về bồi dưỡng giáo viên
•7/2000, INRP tổ chức bồi dưỡng LAMAP cho giáo
viên ở các trường quốc tế Pháp ở một số nước châu Á
•Lớp tập huấn đầu tiên được tổ chức 7/2000 tại ĐHSP
HN.
•Từ 2001 đến nay, các lớp tập huấn hè hàng năm được
trường đại học sư phạm Hà nội và Bộ giáo dục đào tạo
tổ chức
•Đưa LAMAP vào hoạt động đào tạo tại trường ĐHSP
Hà Nộì
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


2. Nghiên cứu, áp dụng LAMAP ở VN
a. Về bồi dưỡng giáo viên
•GV không phải là người quan sát mà họ phải đóng
hai vai – là HS khi đề xuất các dự đoán, các phương
án thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm; là GV khi
suy nghĩ về việc thiết kế các tiến trình dạy học, …


05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

9


GV làm việc theo nhóm

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

10


2. Nghiên cứu, áp dụng LAMAP ở VN
• a. Về bồi dưỡng giáo viên
• Nội dung các đợt tập huấn còn bao gồm việc quan
sát các giờ học theo LAMAP và phân tích các hoạt
động sư phạm tại các trường học.

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

11


2. Nghiên cứu, áp dụng LAMAP ở VN

b. Về hợp tác quốc tế
•Tham gia Hội nghị tại Bắc kinh về LAMAP
•Kết quả NC được giới thiệu tại Hội thảo ở Malaixia
(năm 2003).
•LAMAP ở Việt nam đã kết hợp triển khai tại các
nước trong khu vực trong đề án Valofrase
•Bước đầu xây dựng trang Web nhằm cung cấp tư
liệu, các bài giảng và trao đổi các ý kiến chuyên
môn với các chuyên gia và các giáo viên Việt nam.

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

12


2. Nghiên cứu, áp dụng LAMAP ở VN
• b. Về hợp tác quốc tế
Dự án Valofrase:
• 2008, LAMAP tại Việt nam đã tham gia Xemina
khu vực lần thứ nhất tại Campuchia nhằm thống
nhất kế hoạch nghiên cứu và áp dụng LAMAP ở ba
nước Đông dương.
• 2010, Xemina khu vực lần thứ hai về LAMAP được
tổ chức tại Lào

Cho đến nay đã có các nghiên cứu và vận
dụng LAMAP trong dạy học môn Khoa
học ở bậc Tiểu học và THCS Việt Nam.

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

13


Vậy LAMAP là gì?
Làm thế nào có thể vận dụng thành công
LAMAP sao cho phù hợp với đặc điểm của
chương trình, nội dung và đối tượng học
sinh?

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

14


3. LAMAP là gì?
LAMAP (La main à la pâte - “Bàn tay nặn
bột”), là tiêu đề của một chiến lược dạy học
các môn khoa học do các nhà khoa học Pháp
đề xướng năm 1996 từ nghiên cứu các thành
tựu của chiến lược dạy học “Hand’s on” (Bắt
tay vào) ở Mĩ của Giáo sư Leon Lederman
(giải Nobel Vật lí).

05/21/17


Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

15


3. LAMAP là gì?
LAMAP (Bàn tay nặn bột) gắn liền với
Chương trình Cải cách dạy học các môn
Khoa học thực nghiệm và Công nghệ ở Pháp.
Chương trình này đã được thực hiện trong các
trường mầm non, mẫu giáo và tiểu học.
Trong một vài năm gần đây đã có một vài thử
nghiệm tại các lớp đầu bậc Trung học cơ sở.
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội

16


4. Các nguyên tắc của LAMAP

Bàn tay nặn bột có 10 nguyên tắc cơ bản đề
cập đến quan điểm giáo dục, phương pháp
giáo dục và đề cập đến cả trách nhiệm của xã
hội và gia đình.
Các nguyên tắc bao gồm 6 nguyên tắc về tiến
trình sư phạm của LAMAP và 4 nguyên tắc về
những đối tượng tham gia.

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


4. Các nguyên tắc của LAMAP
Về tiến trình sư phạm
- Quan sát sự vật, hiện tượng gần gũi với HS và dễ cảm
nhận. HS thực hành, thao tác trên các sự vật đó.
- HS lập luận, bảo vệ ý kiến, đưa ra thảo luận tập thể
những ý nghĩ và những kết luận
- Tiến trình sư phạm nâng cao dần mức độ học tập tự lực.
- Thời lượng tối thiểu giành cho việc học các môn khoa
học là 2 giờ/tuần
- Vở thực hành
- Việc chiếm lĩnh các khái niệm khoa học và kĩ thuật, đi
kèm theo đó là sự phát triển ngôn ngữ viết và nói.
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


4. Các nguyên tắc của LAMAP
Về những đối tượng tham gia
Gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích tham gia
vào các công việc của lớp học.
Các đối tác khoa học giúp các hoạt động của lớp học.
Viện Đào tạo giáo viên giúp các giáo viên những kinh
nghiệm và phương pháp tổ chức dạy học theo LAMAP.
Các nguồn tài nguyên hỗ trợ giáo viên


05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


4. Các nguyên tắc của LAMAP

Có hai mục tiêu chính rút ra từ 10 nguyên tắc của
LAMAP.
Thứ nhất: Việc dạy học các môn Khoa học thực
nghiệm và Công nghệ phải có hiệu quả trong tất
cả các lớp học với một khung thời gian đặc biệt.
Thứ hai: Học sinh tự nghiên cứu, hoạt động bằng
cách tranh luận và trao đổi với nhau với tư cách là
tác giả của những hoạt động khoa học.
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


4. Các nguyên tắc của LAMAP

Các hoạt động tìm tòi, khám phá, thực hiện
“nghiên cứu khoa học” theo LAMAP là các
hoạt động tìm tòi, khám phá có cấu trúc.

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội



4. Các nguyên tắc của LAMAP

- Việc tổ chức dạy học phải đảm bảo các
nguyên tắc của LAMAP, đặc biệt là 6 nguyên
tắc đầu chi phối toàn bộ quá trình tổ chức dạy
học.
- Các bài học được lựa chọn phải tạo thuận lợi
cho việc thực hiện các nguyên tắc, đặc biệt là
nguyên tắc thứ nhất.
- Những nội dung mang tính trừu tượng cao
thường không thỏa mãn nguyên tắc thứ nhất.
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


5. Tiến trình sư phạm của LAMAP

05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


5. Tiến trình sư phạm của LAMAP
Mục đích của pha thứ nhất là phải làm nảy sinh vấn
đề từ việc đối đầu các quan niệm: điều này là quan
trọng để lựa chọn tình huống ban đầu cụ thể và có
nghĩa đối với học sinh.

Các tình huống đưa ra ban đầu không nhất thiết
phải xây dựng nó thành tình huống vấn đề. Có thể
gọi nó là các nhiệm vụ học tập hoặc nhiệm vụ
khám phá.
05/21/17

Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội


5. Tiến trình sư phạm của LAMAP

Tình huống:
khai thác được những quan niệm có trước hoặc các ý
tưởng của người học.
thách thức các kiến thức đã có của người học
kích thích hoạt động học sao cho học sinh tiếp nhận vấn đề
cần giải quyết và bắt tay vào giải quyết.

25


×