Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chuyên Đề Phát Triển Kĩ Năng Nói Cho Học Sinh Dân Tộc Thiểu Số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 15 trang )

Trường PTDT Nội trú Gio Linh
Người thực hiện: Hoàng Thị Nga
Trương nguyễn Hà Trang


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Học Tiếng Anh  giao tiếp
• Tuy nhiên trên thực tế:
- Học sinh học ngữ pháp, viết > Nói
Không vận dụng được kiến thức để giao tiếp
- Giáo viên bám nhiều vào SGK + ít đầu tư
thiết kế hoạt động
 Học sinh thụ động, ít hứng thú, hiệu quả
tiết học không cao.


Điều này đặt ra yêu cầu cho người giáo
viên:
- Bám sát đối tượng học sinh
- Thiết kế, tổ chức đa dạng các hoạt động
nâng cao hiệu quả các tiết học nói
- tạo hứng thú học tập cho học sinh
- thúc đẩy các em phát triển kĩ năng giao
tiếp bằng tiếng Anh


Học sinh dân tộc thiểu số thường hay tự ti,
nhút nhát và ngại giao tiếp
việc phát triển kĩ năng nói cho các em còn
gặp nhiều khó khăn.
Do đó việc lựa chọn, thiết kế các hoạt động


thích hợp để nâng cao khả năng nói tiếng
Anh cho các em luôn là một trong những
ưu tiên hàng đầu trong quá trình giảng dạy


Chuyên đề:

PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI
CHO HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ


Những thuận lợi và khó khăn khi luyện
nói cho học sinh dân tộc thiểu số
1. Thuận lợi:
- Lớp từ 20-25 học sinh  tổ chức hoạt động và
quản lí học sinh tốt hơn.
- Học sinh với bản chất hồn nhiên nên sẵn sàng
tham gia vào hoạt động khi đã cảm thấy thích thú.
- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc học
và giảng dạy.
- Học sinh ở khu vực có di tích lịch sử nổi tiếng
thường có du khách nước ngoài tham quan nên có
nhiều cơ hội tiếp xúc với du khách nước ngoài.


Những thuận lợi và khó khăn khi luyện
nói cho học sinh dân tộc thiểu số
2. Khó khăn:
- Với các em học sinh người dân tộc thiểu số, việc

học bất kỳ ngoại ngữ quốc tế nào cũng trở thành
ngôn ngữ thứ ba.
- Nội dung sách giáo khoa thường tập trung vào
những vật dụng hoặc đời sống ở thành phố, xa lạ
với học sinh dân tộc thiểu số
- Đa phần học sinh trong lớp học yếu môn ngoại
ngữ.
- Tự ti, nhút nhát và ngại giao tiếp.


Phương pháp tổ chức thực hiện kỹ năng nói

Tiết dạy speaking:
Warm-up: gây hứng thú cho học sinh
Pre-speaking: cung cấp ngữ liệu cho học sinh
While-speaking: Đây là phần chính để học
sinh luyện nói, giáo viên cần tạo cơ hội để học
sinh nói càng nhiều càng tốt.
- Post-speaking: sử dụng kiến thức vừa mới học
kết hợp vào kĩ năng khác như nghe, đọc, viết
1.
-


Phương pháp tổ chức thực hiện kỹ năng nói
Tuy nhiên đối với 1 tiết speaking:
- trong suốt cả bài học các em đã sản sinh ngôn ngữ rất
nhiều.
yêu cầu phần post cho đúng nghĩa và tiến hành trên lớp
 sẽ gây quá tải cho học sinh.

- Khả năng nói tiếng Anh của các em học sinh dân tộc
thiểu số còn yếu + thời gian lên lớp thì không nhiều 
giải pháp hữu hiệu nhất :
- ra bài tập về nhà để luyện thêm các kỹ năng khác
- dành thời gian trên lớp để các em phát triển thêm kĩ
năng nói .


2. Thực hành nói phải có tính hệ thống, liên tục,
nói từ dễ đến khó.
3. Khi phân công hoạt động nhóm hay cặp phải
rõ ràng  học sinh biết cần làm gì và làm với
ai.
4. Khuyến khích cho các em học sinh làm theo
phương châm thử nghiệm, chấp nhận mắc lỗi.
Khen ngợi khi các em nói tốt.
5. Giáo viên lưu ý tốc độ nói, cần chậm rãi, ngắn
gọn để học sinh có thể nghe và hiểu được.


Biện pháp thực hiện
1. Thông qua ngôn ngữ trong lớp học
- Bắt đâu vào bài học: hỏi sức khỏe của học sinh, hoạt
động học sinh làm trong những ngày qua…
Ex: Good morning. How are you?/ *Did you have a nice
weekend?
- Yêu cầu học sinh:
• Lặp lại: Would you mind repeating…?/ *Could you say
it again?
• Làm rõ: What is it? Please tell me again. / *What do you

mean?
- Kiểm tra lại :
Ex: Is that clear?/*Okay so far?
- Have you got it / that?


Biện pháp thực hiện
2. Các loại hình hoạt động nói
2.1. Yes-no question
2.2. Dialogue
2.3. Questions and answers
2.4. Substitution drills
2.5. Chain drills
2.6. Picture cues drills


2.7. Find someone who …
2.8. Surveys
2.9. Groupings
2.10. Role-play
2.11. Picture stories
2.12. Discussion
2.13. Games


KẾT LuẬN
 Kết quả đạt được
- Học sinh thích thú hơn với việc học tiếng
Anh.
- Học sinh tham gia tích cực hơn vào các

hoạt động trong giờ học.
- Mạnh dạn hơn và có xu hướng thích dùng
tiếng Anh khi giao tiếp.




×