Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG MÔ HÌNH THỰC HÀNH NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.13 KB, 11 trang )

1

XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TRONG MÔ HÌNH THỰC HÀNH NGÂN HÀNG
Nhóm tác giả: Đỗ Văn Lộc và Lâm Thị Mỹ Dung
Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Trƣờng Đại Học Lạc Hồng
Email: và
Tóm tắt
Nhân sự, giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực quan trọng ngày
càng tăng về số lượng cũng như trình độ chuyên môn đối với việc duy trì phát triển
kinh tế Việt Nam. Chính vì vậy,việc xây dựng mô hình ngân hàng thực hành là điều
cấp thiết và qua đó tự sinh viên sẽ thấy rằng mình cần phải trang bị kiến thức, năng
lực chuyên môn thế nào khi ra làm việc. Còn đối với giảng viên, đây cũng là áp lực để
họ nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy, sẵn sàng xâm nhập vào thực
tế doanh nghiệp, để học từ thực tế, phát hiện tìm kiếm các giải pháp công nghệ cho
những vấn đề mà doanh nghiệp đang phải đối mặt
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Với việc xây dựng chuẩn đầu ra chất lượng cao “tinh giảm tối đa học phần lý
thuyết và chú trọng nâng cao tự học và thực hành”, cũng như đổi mới phương pháp
giảng dạy nhằm mục đích thích ứng với mục tiêu đào tạo sinh viên phải có khả năng
vận dụng những kiến thức được đào tạo vào thực tế công tác, có năng lực thực hành
tương đối thành thạo về nghiệp vụ chuyên môn tài chính và ngân hàng. Đây cũng
chính là, mục tiêu tương lai của Khoa Tài chính- Ngân hàng.
- Thị trường ngân hàng ngày càng phát triển và kèm theo nó là ngân hàng phải
đối mặt với những rủi ro tín dụng “muôn màu”. Vậy làm thế nào để hạn chế rủi ro tín
dụng thì hoat động chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho vay doanh nghiệp là một
bước quan trọng trong quyết định cấp tín dụng hay từ chối cấp tín dụng của Ngân hàng
đối với các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn kinh doanh. Và đây là vấn đề ngân hàng
nào cũng quan tâm và ngân hàng đang tiến tới việc đào tạo những nhân viên có trình
độ về quản lý rủi ro.


- Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thị trường ngân hàng và hướng tới mục
tiêu đào tạo sinh viên của Khoa Tài chính – Ngân hàng, nhóm tác giả mạnh dạng


2
nghiên cứu đề tài “Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong mô hình
ngân hàng thực hành” nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng đào tạo của
trường Đại học Lạc Hồng
Bài báo nghiên cứu khoa học gồm 5 phần như sau:
1. Đặt vấn đề
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả
4. Bàn luận
5. Tài liệu tham khảo
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và mô hình logit tham khảo từ các ngân
hàng trong nước và nước ngoài.
Quy trình xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng vào giảng môn thực hành ngân
hàng tại Trường Đại học Lạc Hồng.
2.1 Thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp:
Nhóm tác giả tổng hợp 4 mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của 4 tổ chức
tín dụng (BIDV, VCB, CIC, Vietinbank) và thu thập 93 báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011 của doanh nghiệp có giao dịch với Vietinbank- chi
nhánh Đồng Nai.
Dữ liệu sơ cấp:
Dựa vào 4 mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đã thu thập được bằng phương
pháp so sán, phân tích và chọn lọc. Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
cơ bản để tiến hành giảng cho sinh viên.

Sau khi tổng hợp được 93 báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 –
2011 của doanh nghiệp, nhóm tác giả sử dụng công cụ phân tích để rà soát lại báo cáo
tài chính và rút ra được 50 báo cáo tài chính chất lượng để phục vụ cho kết quả nghiên
cứu được chuẩn xác hơn.
2.2 Thiết lập mô hình


3
Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp được đề xuất để ứng dụng vào mô hình
ngân hàng thực hành
Thông tin về doanh nghiệp

Xác định quy mô

Chấm điểm phi tài chính

Xác định ngành/lĩnh vực

Chấm điểm tài chính

Chỉ tiêu thanh khoản
Chi tiêu hoạt động
Chỉ tiêu cân nợ
Chỉ tiêu thu nhập

Khả năng
trả nợ

Trình độ
quản lý


Quan hệ với
khách hàng

Ảnh hưởng
tới ngành

Ảnh hưởng tới hoạt
động DN

Điểm phi tài chính

Xếp hạng
doanh nghiệp

Điểm tài chính

Tổng hợp điểm

(Nguồn: Sổ tay tín dụng của ngân hàng Vietinbank) [12]
Sơ đồ 1: Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc: Y là khả năng trả nợ của doanh nghiệp


4
Y = 0: Không có nợ xấu hay khả năng trả nợ cao.
Y=
Y = 1: Có nợ xấu hay khả năng trả nợ thấp.
Biến độc lập:


STT
Chỉ tiêu
hiệu
Quy mô của doanh nghiệp:
D1 = 0: Nếu doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
1
D1
D1 = 1: Nếu doanh nghiệp có quy mô
không nhỏ

Ý nghĩ kỳ vọng
Lợi thế về quy mô doanh
nghiệp

2

X1

Khả năng thanh toán ngắn hạn

3

X2

Khả năng thanh toán nhanh

4

X3


Kỳ thu tiền bình quân

5

X4

Nợ phải trả/TTS

6

X5

Nợ phải trả/VCSH

Cơ cấu nợ, quy mô tài chính
của doanh nghiệp

7

X6

Vòng quay hàng tồn kho

Hiệu quả quản trị ngân quỹ

8

X7


Lợi nhuận sau thuế/DTT

9

X8

Lợi nhuận sau thuế/VCSH

10

X9

Lợi nhuận sau thuế/TTS

11

X10

DTT/ Tổng TS

Mô hình tổng thể:

pi 

Tỷ số khả năng thanh toán
Hiệu quả thu hồi nợ

Tỷ suất sinh lợi

Hiệu quả sử dụng tài sản


exp( X i  i )
1  exp( X i  i )

2.3 Thiết kế nghiên cứu:
Sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận cho mô hình nghiên cứu thì nghiên cứu sẽ tiếp tục
tiến hành các bước sau:
Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chí về quy mô, hình thức sở hữu, ngành
nghề kinh doanh chính.
Bảng 1: Tiêu chí phân loại qui mô doanh nghiệp
Tiêu chí
Vốn

Nội dung
Hơn 100 tỷ đồng
Từ 80 tỷ đến 100 tỷ đồng

Điểm
30
25


5
Từ 50 đến 80 tỷ đồng
Từ 30 đến 50 tỷ đồng
Từ 10 đến 30 tỷ đồng
Dưới 10 tỷ đồng
Hơn 1.500 người
Lao động
Từ 1000 đến 1500 người

Từ 500 đến 1000 người
Từ 100 đến 500 người
Từ 50 đến 100 người
Dưới 50 người
Hơn 400 tỷ
Doanh thu thuần
Từ 200 đến 400 tỷ
Từ 100 đến 200 tỷ
Từ 50 đến 100 tỷ
Từ 20 đến 50 tỷ
Dưới 20 tỷ
Hơn 400 tỷ
Tổng tài sản
Từ 200 đến 400 tỷ
Từ 100 đến 200 tỷ
Từ 50 đến 100 tỷ
Từ 20 đến 50 tỷ
Dưới 20 tỷ
Quy mô
Lớn
Vừa
Nhỏ

20
15
10
5
15
12
9

6
3
1
40
30
20
10
5
2
15
12
9
6
3
1
Tổng điểm
70-100
30-69
Dưới 30

(Nguồn: Quyết định 57/2005- NHNN)
Sau khi phân loại theo qui mô sẽ xác định ngành nghề kinh doanh của DN dựa trên cơ
sở đối chiếu ngành kinh doanh chính của DN có tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm từ 40%
doanh thu trở lên theo 4 nhóm ngành: Nông-Lâm-Ngư nghiệp, Thương mại-dịch vụ,
Xây dựng và Công nghiệp.
Bước 2: Tiến hành chấm điểm tài chính tương ứng với ngành nghề kinh doanh.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính trong chấm điểm XHTD doanh nghiệp
STT

Chi tiêu


I

Chi tiêu thanh khoản
Khả năng thanh khoản ngắn
hạn

1

Đơn
vị

Công thức tính

Lần

Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn

Lần

(Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn

2

Khả năng thanh toán nhanh

II

Chỉ tiêu hoạt động


3

Vòng quay hàng tồn kho

Lần

4

Kỳ thu tiền bình quân

Ngày

Giá vốn hàng bán/Giá trị hàng tồn kho bình
quân
360 X Giá trị các khoản phải thu bình
quân/Doanh thu thuần


6
5

Hiệu quả sử dụng tài sản

III

IV

Chỉ tiêu cân nợ
Nợ phải trả/ tổng tài sản (Tỷ số
nợ)

Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở
hữu
Chỉ tiêu thu nhập

8

Tổng TN trước thuế /Doanh thu

6
7

9
10

Tổng TN trước thuế /Tổng tài
sản
Tổng TN trước thuế /Nguồn
vốn chủ sở hữu

Lần

Doanh thu thuần/Tổng tài sản có

%

Nợ phải trả/ Tổng tài sản

%

Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu


%

Tổng TN trước thuế/Doanh thu

%

Tổng TN trước thuế/Tổng tài sản bình quân

%

Tổng TN trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu bình
quân

(Nguồn: Quyết định 57/2005- NHNN)
Bước 3: Tiến hành chấm điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài chính của DN
dựa trên các tiêu chí bao gồm: RC , Rq,nợ phải trả trên tổng tài sản, ROS, ROE, ROA,
hiệu quả sử dụng tài sản tác động đến DN dựa vào mô hình logit để đánh giá tình hình
trả nợ của các khách hàng.
Bước 4: Tiến hành chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Bước 5: Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp hạng doanh nghiệp
Bước 6: Đối chiếu kết quả chấm điểm XHTD với thực trạng của doanh nghiệp để thực
hiện điều chỉnh kết quả xếp hạng theo nguyên tắc

Bảng 3: Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp và khung điểm


7
NKH


Điểm

Mức XH

Ý nghĩa

1

>92,3

AA+

Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu, quả triển vọng phát triển, thiện chí tốt. Rủi ro thấp nhất. Ưu
tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, có thể áp dụng cho vay không có TSĐB. Tăng
cường MQH với KH.

2

84,8 – 92,3

AA

Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu
đãi về lãi suất, có thể áp dụng cho vay không tài sản đảm bảo. Tăng cường MQH với KH.

77,2 – 84,7

AA-

Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí. Rủi ro thấp. Ưu tiên

đáp ứng nhu cầu tín dụng. Không yêu cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay.

4

69,6 - 77,1

BB+

Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển. Có một số hạn chế về tài chính và quản lý. Rủi ro trung bình. Có thể
mở rộng tín dụng. Hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho
vay dài hạn.

5

62,0 - 69,5

BB

Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển. Có một số hạn chế về tài chính và quản lý - rủi ro trung bình. Có thể
gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế bất lợi kéo dài. Hạn chế mở rộng TD, chỉ tập trung TD ngắn hạn và yêu cầu
TSĐB đầy đủ

54,4 - 61,9

BB-

Hiệu quả không cao và dễ bị biến động. Rủi ro. Tập trung thu hồi nợ vay.

46,8 – 54,3


CC+

Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro có nguy cơ mất vốn.
Hạn chế cấp tín dụng. Giãn nợ và gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.

39,2 – 46,7

CC

Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro cao

31,6-39,1

CC-

Bị thua lỗ và ít có khả năng hồi phục, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo. Rủi ro rất cao. Có
nhiều khả năng không thu hồi được nợ vay..Tập trung thu hồi nợ, kể cả xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra
toà kinh tế.

<31,6

C

Thua lỗ nhiều năm, tài chính không lành mạnh, quản lý yếu kém. Đặc biệt rất rủi ro. Có nhiều khả năng không thu
hồi được nợ vay.Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra toà kinh tế

3

6


7

(Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng của Ngân hàng Công Thương Việt Nam )


8

2.4 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu:
Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, xử lý và phân tích với sự hỗ trợ
của phần mềm Excel và Eviews 5.1 để xử lý kết quả và phân tích các yếu tố, mức độ
ảnh hưởng của từng yếu tố đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Đưa ra
nhận xét dựa trên kết quả phân tích, từ đó đề xuất mô hình xếp hạng tín dụng và mô
hình logit góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng vào trong
mô hình ngân hàng thực hành.
3. KẾT QUẢ:
Kết quả mô hình nghiên cứu :
Pi 

exp(1.43 * X 1  1.449 * X 2  5.982 * X 4  12.32 * X 7  22.86 * X 8  30.37 * X 9  1.793 X 10)
1  exp(1.43 * X 1  1.449 * X 2  5.982 * X 5  12.32 * X 7  22.86 * X 8  30.37 * X 9  1.793 * X 10)

Kết quả tính xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp
Từ những phân tích và thao tác loại bỏ biến. Sau đây là kết quả tính xác suất v nợ
các doanh nghiệp:
Bảng 4: Kết quả tính xác suất v nợ của các doanh nghiệp
Thứ tự
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

ác suất
vỡ nợ
0.612042
0.319273
0.593323
0.436751
0.568626
0.534602
0.735053
0.453351
0.75439
0.576845
0.651211
0.573504
0.87929
0.52096

0.534971
0.51919
0.583838

Thứ tự
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

ác suất
ác suất
Thứ tự
vỡ nợ
vỡ nợ
0.527893
35

0.570564
0.821046
36
0.652809
0.570122
37
0.643314
0.629749
38
0.559863
0.604768
39
0.64344
0.912012
40
0.573179
0.828462
41
0.637715
0.61017
42
0.574052
0.597313
43
0.592703
0.284403
44
0.605246
0.613918
45

0.60029
0.480479
46
0.896287
0.664328
47
0.846134
0.595763
48
0.61653
0.599787
49
0.842408
0.730173
50
0.61371
0.736721
(Nguồn: Xử lý của tác giả tháng 05-2012)

Dựa vào xác xuất v nợ của các doanh nghiệp ngân hàng có thể đưa ra mức lãi
suất cho vay hợp lý đối với các doanh nghiệp đi vay vốn. Nếu xác suất v nợ cao thì
lãi suất cho vay cao và ngược lại. Sau đây nhóm tác giả đưa ra ý kiến chủ quan về mối
liên hệ giữa xác suất v nợ của các doanh nghiệp với xếp hạng khách hàng doanh
nghiệp của ngân hàng như sau:


9

Bảng 5: Mô tả xếp hạng dựa trên xác suất vỡ nợ của khách hang
STT


Hạng của khách hàng

ác suất vỡ nợ

1

AA+

0 → 0.05

2

AA

0.05 → 0.15

3

AA-

0.15 → 0.25

4

BB+

0.25 → 0.35

5


BB

0.35 → 0.45

6

BB-

0.45 → 0.55

7

CC+

0.55 → 0.65

8

CC

0.65 → 0.75

9

CC-

0.75 → 0.85

10


C

0.85 → 1

(Nguồn: Xử lý của tác giả tháng 05-2012)
Do mô hình sử dụng các biến là chỉ tiêu tài chính nên đề tài đưa mối liên hệ giữa xác
suất v nợ của các doanh nghiệp với xếp hạng khách hàng doanh nghiệp dự vào mô
hình chấm điểm tín dụng của CIC như sau:
Bảng 6: Mối liên hệ giữa xác suất v nợ và tổng điểm XHTD
STT

Tổng điểm

ác suất vỡ nợ

ếp hạng

1

>139

0 → 0.05

AA+

2

124 – 138


0.05 → 0.15

AA

3

124 – 138

0.15 → 0.25

AA-

4

109 - 123

0.25 → 0.35

BB+

5

94 - 108

0.35 → 0.45

BB

6


79 - 93

0.45 → 0.55

BB-

7

67 – 78

0.55 → 0.65

CC+

8

49 – 63

0.65 → 0.75

CC

9

34 - 48

0.75 → 0.85

CC-


10

<33

0.85 → 1
C
(Nguồn: Xử lý của tác giả tháng 05-2012)

4. BÀN LUẬN
4.1 Những kết quả đạt đƣợc của đề tài
Trong đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả đã mô tả chi tiết cách chấm điểm xếp
hạng tín dụng doanh nghiệp, giúp sinh viên hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc chấm


10

điểm tín dụng cũng như nhận thức một cách khách quan về tầm quan trọng của việc
chấm điểm tín dụng, là công cụ lõi trong việc quản lý rủi ro tín dụng của các ngân
hàng.
Ứng dụng mô hình Logistic trong xếp hạng tín dụng là một phương pháp có nhiều
ưu điểm, vì mô hình gồm các biến độc lập được xây dựng dựa trên hệ thống số liệu các
chỉ tiêu trong bảng báo cáo tài chính, điều đó cho thấy đây là phương pháp có tính
khoa học cao hơn phương pháp điểm số (dựa trên các qui ước về điểm ), ngoài việc
đưa ra được hạng tín nhiệm thì mô hình Logit cũng cho thấy sự ảnh hưởng của các chỉ
tiêu đến tình hình nợ khó đòi của doanh nghiệp, điều này cho phép đánh giá chính xác
hơn về doanh nghiệp nghiên cứu. Có thể nói ứng dụng mô hình Logistic trong xếp
hạng tín nhiệm doanh nghiệp rõ ràng là một phương án mang lại hiệu quả cao cho hệ
thống quản trị rủi ro tín dụng.
4.2 Những mặt hạn chế của đề tài
Các kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ mô phỏng cho sinh viên về mặt lý thuyết,

chưa đưa ra được tình huống giúp sinh viên có thể nâng cao khả năng phản xạ và xử lý
tình huống nghiệp vụ xếp hạng tín dụng khách hàng thuộc quá trình thẩm định hồ sơ
vay của khách hàng doanh nghiệp.
Số lượng báo cáo tài chính thu thập được chưa đủ lớn, chính vì vậy đây chỉ là mô
hình cho sinh viên tham khảo và hình dung rõ hơn về tính ứng dụng của việc tính xác
suất v nợ của doanh nghiệp
4.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết hợp với Khoa Công nghệ thông tin để xây dựng phần mềm quy trình xếp hạng tín
dụng doanh nghiệp nhằm tạo sự trực quan sinh động cho sinh viên dễ tiếp thu.
4.4 Đề xuất hoàn thiện mô hình ngân hàng thực hành
Nhằm mục đích hoàn thiện mô hình phòng thực hàng ngân hàng, nhóm tác giả xin
đề xuất quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp kết hợp với công nghệ thông tin để
đưa ra sản phẩm phần mềm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Mục tiêu giúp sinh viên
được tiếp cận với những hình ảnh sinh động và giảm bớt học phần lý thuyết, nâng cao
khả năng xử lý thông tin dựa trên phần mềm này. Sau đây là quy trình hướng dẫn chi
tiết, bao gồm 2 giai đoạn:
Sinh viên thu thập thông tin của doanh nghiệp tập trung vào việc xác định các chỉ
tiêu quy mô và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đó sinh viên căn cứ vào


11

quyết định số 57/QĐ/NHNN-năm 2005 để chấm điểm loại quy mô và lĩnh vực hoạt
của doanh nghiệp.
Trong phần này, sinh viên chấm điểm tín dụng dựa vào.
+ Trình độ quản lý và kinh nghiệm.
+ Tình hình giao dịch với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác dựa vào thông
tin của trung tâm CIC cung cấp.
+ Đánh giá môi trường kinh doanh và các hoạt động khác (nếu có)
+ Sinh viên thu thập báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần xếp hạng tín dụng.

+ Sinh viên nhập liệu số liệu báo cáo tài chính doanh nghiệp vào phần mềm excel
do nhóm tác giả tự nghiên cứu và tham khảo của các ngân hàng .Mục đích là tính
các chỉ số tài chính tương ứng với báo cáo tài chính mà doanh nghiệp đã cung cấp.
+ Sau khi đã tính toán được các chỉ số, sinh viên tiếp tục tiến hành thao tác tổng
hợp các chỉ số tài chính đưa vào phần mềm để rút ra được số điểm tổng hợp từ việc
chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính và chỉ tiêu tài chính
+ Đối với tổng số điểm đã tính được phần mềm có thể hỗ trợ xếp hạng tín dụng của
khách hàng thuộc loại AA+, BB+, CC+, v.v….
Sau đây, nhóm tác giả xin đề xuất mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân
hàng TMCP Viettinbank và nhóm tác giả sẽ kết hợp với Khoa Công nghệ - Thông tin để
thiết kế phần mềm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại phòng thực hàng ngân hàng của
Trường Đại học Lạc Hồng.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Minh Kiều, “Tín dụng và thẩm định tín dụng” năm 2006, NXB
Tài chính Tp.HCM.
[2].

Ngân hàng Nhà Nước (2002), “Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN: Triển khai
thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp”

[3]. Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (2009 - 2010 2011), Thang điểm xếp hạng tín dụng.
[4]. Nguyễn Trường Sinh (2009), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của
Vietcombank, Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế.



×