Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

_Data_hcmedu-thanbinh-Attachments_Giáo dục_TCQL Lophoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.63 KB, 18 trang )

TỔ CHỨC QUẢN LÝ
LỚP HỌC

NGƯT TS ĐẶNG HUỲNH MAI
NGUYÊN THỨ TRƯỞNG BỘ GDĐT


Phần 1: Tổ chức quản lý

LOGO

1.1) Lĩnh vực quản lý:
- Tổ chức Quản lý lớp học thuộc lĩnh vực
Kỹ năng Sư phạm trong PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
- Là một phần cơ bản của lĩnh vực quản lý
giáo dục
- Lớp học cũng là một đơn vị quản lý , HS là
đối tượng bị QL, GV là người QL


Phần 1: Tổ chức quản lý

LOGO

1.2) Tổ chức quản lý có 4 chức năng:
(QL lớp học cũng có 4 chức năng)
 Lập kế hoạch
 Tổ chức thực hiện
 Lãnh đạo, điều hành
 Kiểm tra




LOGO

1.3) Nhiệm vụ TCQL lớp học:
Yêu cầu cứng: Tổ chức quản lý
 Lập kế hoạch: để thực hiên một nhiệm
vụ nào đó (ví dụ như tở chức QL lớp học)
 Tổ chức thực hiện: để mọi thành viên
cùng tham gia
 Lãnh đạo, điều hành quá trình tổ chức
thực hiện.
 Kiểm tra: ở tất cả các khâu từ tổ chức
đến khâu lãnh đạo điều hành, kể cả khâu
kiểm tra (KTra lại công tác KTra)


LOGO

Yêu cầu mềm:
 Lập kế hoạch: để thực hiên một
nhiệm vụ nào đó. Nhiệm vụ cụ thể
là gì?
 Tổ chức thực hiện: để mọi thành
viên cùng tham gia. Cách nào là tốt
nhất?


LOGO


Yêu cầu mềm (tiếp):
 Lãnh đạo: điều hành quá trình tổ chức
thực hiện. Năng lực cụ thể của từng
người (HS)đang có trong tay
 Kiểm tra: ở tất cả các khâu từ tổ chức
đến khâu lãnh đạo và kể cả khâu kiểm
tra ( KTra lại công tác KTra). Ai KT và
cách thức KT?


LOGO

1.4) Phương pháp tở chức đòi hỏi:
Lập kế hoạch:
- Tính sâu sát
- Thực tại, Tầm nhìn . . .
Tổ chức thực hiện: Biết việc
Lãnh đạo: khả năng dùng người
Kiểm tra:
- Chọn người KT
- Chọn khâu chốt
- Nắm vững yêu cầu cơ bản


Phần 2 : Tổ chức quản lý lớp học

LOGO

2. Tổ chức quản lý lớp học
2.1 Chuẩn bị cho nhiệm vụ năm học mới

1)Nhận nhiệm vụ mới do Hiệu trưởng phân cơng.
2)Nhận và chuẩn bị cho phịng học mới của lớp
mới.
3)Tở chức LH, Dự kiến trước việc xếp chỗ ngồi cho
HS.
4)Tiếp nhận sổ sách, hồ sơ học sinh của lớp mới.
5)Bàn giao hồ sơ sổ sách của lớp cũ (đối với GV
đã giảng dạy) cho GV mới.
6)Xây dựng kế hoạch dạy học tổng thể, tháng,
tuần, ngày đầu tiên và những ngày đầu tiên


Phần 2 : Tổ chức quản lý lớp học

LOGO

2. Tổ chức quản lý lớp học
2.1 Chuẩn bị cho nhiệm vụ năm học mới
6)Kiểm tra chẩn đoán khả năng học tập của HS.
7)Cụ thể hóa nội qui của lớp để hình thành thói
quen tốt cho HS.
8)Xây dựng kế hoạch họp PHHS, kế hoạch phối
hợp trong cả năm học.
9)Phân nhóm Học sinh để dạy học.
10)Chuẩn bị giáo án dạy học, đánh dấu những
chỗ cần điều chỉnh, những điểm mới về nội
dung trên giáo án cũ (nếu GV được phân công
dạy cùng cấp lớp của năm học trước).



LOGO

2.1 Chuẩn bị cho nhiệm vụ năm học mới
11)Xem lại những chỗ được đánh dấu là thành
công trong năm qua để tiếp tục phát huy.
12)Phát họa sơ bộ kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và
phụ đạo HS kém…
2.2 Để tổ chức quản lý tốt một lớp học
2.2.1 Chuẩn bị nhận nhiệm vụ mới
a) Đối với GV mới ra trường hoặc mới chuyển
trường
b) Đối với GV cũ của trường
c) Một số việc cần làm cho cả GV mới và GV cũ:


LOGO

2.2.2 Phát họa kế hoạch chiến lược dạy
học cơ bản bước đầu
1)Nghiên cứu kỹ kết quả học tập cuối năm
và hồn cảnh gia đình của từng HS để
chuẩn bị cho chiến lược Dạy và học
trong năm học mới
2)Lập danh sách học sinh theo thứ tự A, B,
.C…, gạch chân hoặc có ký hiệu riêng
cho những HS đặc biệt như là HS quá
giỏi, quá kém, quá nghèo hoặc quá
“quậy”…



LOGO

2.2.2 Phát họa kế hoạch chiến lược dạy học cơ
bản bước đầu
3)Gặp GV chủ nhiệm cũ của lớp để xin được nhận
bàn giao chất lượng GD từ năm học trước (đối
với HS từ lớp 2 trở lên). Với lớp 1 thì tham khảo
với GV lớp mầm non của năm trước để hiểu
thêm HS. Chú ý tìm hiểu về gia cảnh của trẻ
chưa qua lớp mẫu giáo. Tuyệt đối không xem
trẻ chưa qua lớp Mẫu giáo 5 tuổi là Học sinh
yếu kém ngay từ đầu, nhất là đối với Học sinh
dân tộc
4)Gặp Hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất hoặc
văn phòng để nhận bàn giao phòng học cho lớp


LOGO

2.2.2 Phát họa kế hoạch chiến lược dạy học cơ
bản bước đầu
5)Xem lướt qua cách trang trí phịng học trong
nhà trường, nhất là những GV trong cùng khối
để phát họa ý tưởng trang trí cho lớp học của
mình.
6)Phát họa trong sổ tay những dự kiến về cách
dạy cơ bản sẽ thực hiện trong năm học sắp
đến.
7)Dự thảo một kế hoạch nâng kém và bồi dưỡng
HS giỏi, kế hoạch nâng cao chất lương chung

cho cả lớp.


LOGO

2.2.2 Phát họa kế hoạch chiến lược dạy
học cơ bản bước đầu
8) Chuẩn bị kế hoạch cho trẻ đi học từ
thực tế bên ngoài nhà trường
9) Suy nghĩ những điều cần trao đổi với
Cha mẹ Học sinh về việc cải tiến điều
kiện học tập cho trẻ, mức độ cần vừa với
khả năng của bà con nhân dân địa
phương như giúp 1 HS nhèo có được ăn
sáng hoặc ăn trưa cùng các bạn trong
lớp, mắc thêm 1 chiéc quạt…


LOGO

2.2.3 Xây dựng không gian lớp học thân thiện
 Tạo ánh sáng tốt cho lớp học:
 Sắp xếp chỗ ngồi cho HS
 Tạo cơ hội cho học sinh được thường xuyên di
chuyển
 Tạo cơ hội cho học sinh được thường xuyên di
chuyển
 Giáo viên cần mặc đẹp ngay ngày đầu tiên đến
lớp;
 Xây dựng ý tưởng thiết lập góc đồ dùng dạy học

(ĐDDH) dùng chung của lớp
 Duy trì hiệu quả của góc ĐDDH dùng chung


LOGO

2.2.4 Giáo viên tổ chức lớp học đã được phân công
 Cử lớp trưởng, tổ trưởng học tập
 Cách chia nhóm học sinh
 Kỹ thuật thành lập nhóm

2.3 Những ngày dạy học đầu tiên của năm học
mới
2.3.1 Ngày đầu tiên, tuần đầu tiên là thời
điểm quan trọng nhất trong suốt một
năm học của trẻ cũngnhư của chính GV
2.3.2 Kinh nghiệm cho ngày đầu tiên của
giáo viên


LOGO

2.4 Hình thành những thói quen cần thiết
2.4.1 Hình thành thói quen có ích cho
học sinh
2.4.2 Giáo viên tự hình thành thói quen
giúp ích cho q trình dạy học
2.5 Cơng việc sổ sách
2.6 Xây dựng mối quan hệ với phụ huynh
ngay từ đầu năm học mới



LOGO

Kết luận
Tở chức quản lý lớp học chính là quá trình
đưa ra những giải pháp cụ thể cần có
trong quá trình tổ chức Dạy học.
Tổ chức QL lớp học càng chặt chẽ tức là
cần có sự chuẩn bị chu đáo về tất cả các
khâu, các công việc mà GV có thể hình
dung trước khi bắt tay lao động. Chất
lượng Dạy học chắc chắn sẽ tốt hơn



×