Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

_Data_hcmedu-thanbinh-Attachments_Giáo dục_GD_kynangsong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.6 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TẬP HUẤN
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

THÁNG 4/2012


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Phương pháp GDKNS là phương pháp giáo dục chủ động có
sự tham gia của người học thơng qua các phương pháp như:
trị chơi, bài hát, thủ cơng, thảo luận nhóm, phân tích tình
huống, sắm vai, động não, …
Có 3 cách người ta học:
Có kiến thức -> thực hành -> kỹ năng: cách giáo dục truyền
thống (chuyển giao tri thức).
Thực hành/hành động -> rút ra kinh nghiệm (kiến thức) ->
có kỹ năng: học qua thực nghiệm.
Áp dụng cả hai hình thức trên.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Giáo dục chủ động là phương pháp nhắm đến:
1. Mục tiêu: thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi


(biết làm và biết sống) của người học.
2. Người học là trung tâm của q trình học.
3. Có sự tham gia của người học.
4. Chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng.
5. Người học tham gia trong suốt tiến trình học.
6. Phương pháp áp dụng đa dạng, linh hoạt.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Người hướng dẫn:
- Chỉ là xúc tác trong quá trình học.
- Cần hiểu rõ đối tượng học: về tâm sinh lý, kinh
nghiệm, kiến thức, kỹ năng, quan điểm, giá trị… của
họ để có cách hướng dẫn thích hợp.
- Nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp
giáo dục chủ động: thảo luận nhóm, hỏi đáp, động
não, sắm vai, phân tích tình huống…


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Các bước thực hiện pp giáo dục chủ động
1. Xuất phát từ kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng của
người học.
2. Thơng qua q trình học, giáo viên cung cấp/hệ

thống kiến thức, rèn kỹ năng cho người học thông
qua các cơng cụ: động não, hỏi đáp, thảo luận, trị
chơi, phân tích tình huống…
3. Thực hành thơng qua các bài tập.
4. Đánh giá kết quả
5. Kiến thức, kỹ năng đó trở thành của người học


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

12 giá trị sống bao gồm:
1. Hịa bình: Hịa bình khơng chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh. Nếu mỗi
người đều cảm thấy bình n trong lịng thì hịa bình sẽ ngự trị trên khắp
thế giới.
2. Tơn trọng: Bẩm sinh con người vốn là quý giá. Một phần của lòng tự
trọng là biết về các phẩm chất của mình và tơn trọng phẩm chất của người
khác.
3. u thương: Trong một thế giới tốt đẹp, quy luật tự nhiên là yêu thương;
và trong một con người tốt lành, bản chất tự nhiên là biết thương yêu.
4. Hạnh phúc: sẽ mỉm cười khi lòng ta tràn ngập niềm hy vọng và sống có
mục đích. Khi mong muốn những đều tốt lành đến với mọi người, ta sẽ cảm
thấy hạnh phúc tràn ngập con tim.
5. Trung thực: là ln nói sự thật. trung thực khơng có nghĩa là mâu thuẫn
hoặc thiếu nhất quán trong suy nghĩ, lời nói và hành động.
6. Khiêm tốn: người khiêm tốn là người luôn biết lắng nghe và chấp nhân
qua điểm của người khác. Khiêm tốn khiến người ta trở nên tuyệt vời hơn
trong trái tim người khác.



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

7. Trách nhiệm: tạo sự tin cậy và tín nhiệm với mọi người xung quanh.
Người có trách nhiệm là người trưởng thành và có những suy nghĩ đúng
đắn.
8. Giản dị: là trở nên tự nhiên, giản dị là trân trọng vẻ đẹp bên trong và
nhận ra giá trị của tất cả những người được xem là xấu xa tồi tệ nhất.
9. Khoan dung: hịa bình là mục đích khoan dung là phương pháp. Khoan
dung là sự cởi mở và nhận ra vẻ đẹp của những điều khác biệt. Khoan dung
là khả năng đương đầu với những hồn cảnh khó khăn.
10. Hợp tác: tinh thần hợp tác tồn tại khi mọi người làm việc cùng nhau vì
một mục đích. Lịng can đảm, sự quan tâm và sẻ chia tạo nên nền tảng cho
sự hợp tác
11. Tự do: Tự do hiện diện trong tâm trí và trái tim. Chỉ có thể trải nghiệm
được tự do nội tâm khi tơi có những suy nghĩ tích cực về tất cả mọi người,
kể cả bản thân tơi.
12. Đồn kết: là sự hài hịa bên trong mỗi người và giữa các cá nhân trong
cùng một nhóm. Tình đồn kết được xây dựng từ thái độ vơ vị,ánh nhìn sẻ
chia, có chung niềm hy vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

4.4.6 Kỹ thuật “Công đoạn”.
4.4.8 KT Động não.
4.4.9 KT “ Trình bày 1 phút”
4.4.10 KT “Chúng em biết 3”
4.4.12 KT “Hỏi chuyên gia”
4.4.15 KT “Viết tích cực”
4.4.16 KT Đọc hợp tác.
4.4.17 KT “Nói cách khác”


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Nhóm kỹ năng nhận thức:
1.Nhận thức bản thân
2.Xây dựng kế hoạch
3.Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
4.Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu
5.Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Nhóm kỹ năng quản lý bản thân:
1.Kỹ năng làm chủ cảm xúc
2.Phòng chống stress
3.Vượt qua lo lắng, sợ hãi
4.Khắc phục sự tức giận
5.Quản lý thời gian
6.Nghỉ ngơi tích cực
7.Giải trí lành mạnh


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

Nhóm kỹ năng xã hội:
1. Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ
2. Kỹ năng giao tiếp không lời
3. Kỹ năng thuyết trình và nói được đám đơng
4. Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi
5. Kỹ năng từ chối
6. Kỹ năng hợp tác
7. Kỹ năng làm việc nhóm
8. Kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng
9. Kỹ năng ra quyết định



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

+ Kỹ thuật XYZ
Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong
thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số
ý kiến của mỗi người cần đưa ra, Z là số phút dành
cho mỗi người. Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như
sau : Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến
trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải
quyết một vấn đề và tiếp tục truyền cho người bên
cạnh. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người
đều viết ý kiến của mình. Con số XYZ có thể thay
đổi.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

+ Kỹ

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

thuật “bể cá”

Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi trước
lớp hoặc giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp
theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra
những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.
Đây gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những người ngồi vịng

ngồi có thể quan sát những người thảo luận tương tự như xem những
con cá bơi trong một bể cá. Trong quá trình thảo luận, những người quan
sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò cho nhau.
Câu hỏi dành cho những người quan sát : Người nói có nhìn vào những
người đang nói với mình khơng? Họ có nói một cách dễ hiểu khơng? Họ
có để những người khác nói hay khơng? Họ có đưa ra được những luận
điểm đáng thuyết phục hay không? Họ có đề cập đến luận điểm của
người nói trước mình khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng?
Họ có tơn trọng những quan điểm khác hay khơng?


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

+ Kỹ thuật tia chớp
Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên
đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thơng tin phản
hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và khơng khí học tập
trong lớp, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn
gọn và nhanh chóng (nhanh như tia chớp) ý kiến của mình
về một câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
Quy tắc thực hiện : Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào;
lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi
đã thoả thuận. Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề này
khơng?; mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của
mình; chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

+ Kỹ thuật “3 lần 3”
Là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy
động sự tham gia tích cực của học sinh.
Cách làm như sau : Học sinh được yêu cầu cho ý
kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (Nội dung
thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ...);
mỗi người cần viết ra : 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt,
3 đề nghị cải tiến. Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý
và thảo luận về các ý kiến phản hồi.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG



×