Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kt ket thuc chuyen de trò chơi tin học nâng cao lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.36 KB, 4 trang )

Mã thí sinh
Cuong
giahuy11tin
GIAOVIEN
Han Ha Trang
HDTMinh11Tin
hoang thong 11 tin
Hồ Minh Huy
Khoi Trung 11tin
khoi11tin
Kim Thảo
mtlong's
Nguyen Duc Tung
Nguyen Minh Quynh My 11tin
NKA.11Tin
phamthanhhaivy 11tin
phanlemyngoc
QUI 11tin
Quynh Nhu
Thanh An
tien
TienKhanh
truong11tin
van minh 11tin

length

MYON

Viết (Phong)
3.00


2.90
2.90
2.30
2.30
2.90
2.50
3.00
2.60
1.90
2.10
3.00
2.70
2.00
2.20
1.80
2.90
2.40
2.60
1.80
1.60
2.40

ĐỀ BÀI
1.a. (1 điểm) Trò chơi Nim tổng quát
Có n đống sỏi, đống sỏi thứ i có ai viên (ai>0, i=1÷n). Có 2 người chơi. Mỗi người, khi đến
lượt mình phải bốc một số lượng sỏi tùy ý, lớn hơn 0, từ một đống tùy chọn. Ai đến lượt mình
không còn cách bốc thì người đó thua.
Hãy cho biết với bộ dữ liệu N=5; a1=15, a2=30, a3=11, a4=21, a5=10 thì người chơi A ở lượt
đầu tiên có chắc chắn dành chiến thắng không? Giải thích?
1.b. (1điểm) Trò chơi Grundy

Xét trò chơi giữa 2 người. Ban đầu có đống gồm n đồng tiền xu. Mỗi người đến lượt mình đi,
chọn một đống và chia nó thành 2 đống với số xu ở mỗi đống là khác nhau (trong số 2 đống
này). Ai đến lượt mình không còn cách chia là thua.
Cho bảng phương án của trò chơi Grundy với n=15
i
SG

0


1
0

2
0

3


4
0

5
2

6
1

7
0


8
2

9


Hãy tính kết quả với trường hợp i=0; i=3; i=9 và i=13
1.c. (1 điểm) Trò chơi trên đồ thị

10
0

11
2

12
1

13
3

14


15
1


+ Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa tìm kiếm theo chiều sâu và tìm kiếm tốt nhất đầu tiên?

+ Trò chơi 8 ô: Cho một bảng kích thước 3 x 3, trong đó có 1 ô trống, các ô còn lại được
đánh các số đôi một khác nhau từ 1 đến 8. Một lượt chơi là hợp lệ khi di chuyển 1 số ở ô bên
cạnh vào ô trống. Trò chơi kết thúc khi di chuyển đến trạng thái đích.
Cho trước trạng thái đích và trạng thái hiện tại
1
2
3
7
4
5
8
6
Trạng thái đích

1
4
2
7
6
5
8
2
Trạng thái hiện tại

Hàm đánh giá một trạng thái được xác định là số lượng ô giống nhau giữa trạng thái đó và
trạng thái đích. (số lượng ô giống nhau càng nhiều càng tốt)
Với trạng thái hiện tại đã cho, hãy cho biết bước tiếp theo ta nên di chuyển đến trạng thái
nào? Vì sao?



Đáp án
1.a. Trò chơi Nim
Ta có
a1=1510 =011112
a2=3010=111102
a3=1110=010112
a4=2110=101012
a5=1010=010102
Nên hàm Sprague-Frundy (SG) của trò chơi Nim là
SG=01111 ⊕ 11110 ⊕ 01011 ⊕ 10101 ⊕ 01010 = 1012=510
Vì SG=5>0 nên người A có cách bốc để người chơi lượt thứ nhất dành chiến thắng
HD chấm:
+ Tính được giá trị SG: 0.5 điểm
+ Đưa ra kết luận dựa trên hàm SG: 0.5 điểm
+ Trong trường hợp đưa ra kết luận đúng nhưng không tính được hàm SG hoặc tính sai: 0.2 điểm
1.b. trò chơi Grundy
Kết quả:
i
0
1
2
3
SG
0
0
0
1

4
0


5
2

6
1

Với i=0: Đây là vị trí kết thúc nên SG(0)=0
Với i=3: có thể chia thành 2 đống là 1 và 2:
SG(1) ⊕ SG(2)=0 ⊕ 0=0
Vậy SG(3)=1
Với i=9: Có thể chia thành 2 đống với các
trường hợp
1 và 8: SG(1) ⊕ SG(8)= 0 ⊕ 2 =2
2 và 7: SG(2) ⊕ SG(7)= 0 ⊕ 0 =0
3 và 6: SG(3) ⊕ SG(6)= 1 ⊕ 1 =0
4 và 5: SG(4) ⊕ SG(5)= 0 ⊕ 2 =2
Vậy SG(9)= 1

7
0

8
2

9
1

10
0


11
2

12
1

13
3

14
2

15
1

Với i=14: Có thể chia thành 2 đống với các
trường hợp
1 và 13: SG(1) ⊕ SG(13)= 0 ⊕ 3 =3
2 và 12: SG(2) ⊕ SG(12)= 0 ⊕ 1 =1
3 và 11: SG(3) ⊕ SG(11)= 1 ⊕ 2 =3
4 và 10: SG(4) ⊕ SG(10)= 0 ⊕ 0 =0
5 và 9: SG(5) ⊕ SG(9)= 2 ⊕ 1 = 3
6 và 8: SG(6) ⊕ SG(8)= 1 ⊕ 2 =3
Vậy SG(14)= 2

HD Chấm:
+ Giải thích được trường hợp i=0: 0.2 điểm
+ Giải thích được trường hợp i=3: 0.2 điểm
+ Giải thích được trường hợp i=9: 0.3 điểm

+ Giải thích được trường hợp i=14: 0.3 điểm
+ Trong trường hợp chỉ ghi được kết quả nhưng không giải thích được, mỗi trường hợp được


0.1 điểm
1.c.
+ Sự khác nhau cơ bản giữa tìm kiếm theo chiều sâu và tìm kiếm tốt nhất đầu tiên là: Tìm
kiếm theo chiều sâu là tìm kiếm mù (không có hàm đánh giá khi thực hiện 1 bước đi) còn tìm
kiếm tốt nhất đầu tiên là tìm kiếm kinh nghiệm (có hàm đánh giá khi thực hiện 1 bước đi)
HD chấm: Đạt điểm tối đa khi nêu được 1 trong 2 ý:
+ tìm kiếm mù – tìm kiếm kinh nghiệm
+ Có hàm đánh giá - không có hàm đánh giá
+ Trò chơi 8 ô: Với trạng thái hiện tại ta có thể di chuyển như sau:

Hàm đánh giá tương ứng là
F(up)=5
F(left)=4
F(Down)=4
F(Right)=5
Do vậy ở bước tiếp theo ta có thể chọn trạng thái up hoặc right để di chuyển
HD chấm:
+ Thể hiện được 1 trạng thái tiếp theo: 0.1 điểm
+ Tính được hàm đánh giá cho mỗi bước đi: 0.1 điểm
+ Đưa ra kết luận: 0.2 điểm

Lưu ý:
+ Tùy vào mức độ sai sót và cách trình bày của học sinh để giáo viên có thể cho điểm cho phù
hợp.
+ Đáp án là duy nhất




×