Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Hướng Dẫn Sử Dụng Cân Thông Dụng Văn Bản Pháp Luật Về Đo Lường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 38 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN THÔNG DỤNG
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG

Tháng 05/2011

1


PHẦN I
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ
ĐO LƯỜNG

2


3


Thống nhất và chính xác, nhằm góp phần
đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân;
 Nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá;
sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật
tư, năng lượng;
 Đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ và môi
trường; đẩy mạnh phát triển khoa học và công
nghệ; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước;
tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu quốc tế.


4


- Pháp lệnh này quy định về đơn vị đo lường
hợp pháp (đơn vị đo lường chính thức) và
chuẩn đo lường;
- Kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo;
- Phép đo và hàng đóng gói sẵn theo định
lượng;
- Sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu
phương tiện đo.

5


Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ
trang nhân dân và mọi cá nhân (sau đây gọi là
tổ chức, cá nhân) trong hoạt động đo lường
hoặc các hoạt động khác có liên quan đến đo
lường trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân
theo các quy định của Pháp lệnh này và các
quy định khác của pháp luật.
6


PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
Điều 11:
Phương tiện đo sử dụng vào mục đích dưới

đây thuộc diện phải kiểm định:
− Định lượng hàng hoá, dịch vụ trong mua
bán và thanh toán;
− Đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và môi
trường;
− Giám định tư pháp, phục vụ các hoạt động
công vụ khác của Nhà nước.
7


PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
Điều 15
Cấm sử dụng phương tiện đo thuộc danh mục
phải kiểm định trong các trường hợp sau đây:
− Không có dấu, tem kiểm định hoặc giấy
chứng nhận kiểm định;
− Dấu, tem kiểm định hoặc giấy chứng nhận
kiểm định đã hết hiệu lực;
− Phương tiện đo sai, hỏng, không còn đạt yêu
cầu quy định.
Cấm giả mạo dấu, tem kiểm định, giấy chứng
nhận kiểm định hoặc sử dụng dấu, tem kiểm
định, giấy chứng nhận kiểm định với mục đích
lừa đảo, gian dối.
8


PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG
- Tổ
nhập

danh
kiểm
định.

chức, cá nhân sản xuất, sửa chữa,
khẩu, sử dụng phương tiện đo thuộc
mục phải kiểm định thì phải đăng ký
định theo các chế độ kiểm định quy

- Thủ tục đăng ký kiểm định phương tiện đo
do cơ quan quản lý nhà nước về đo lường
quy định.
9


PHÁP LỆNH VỀ ĐO LƯỜNG

Phương tiện đo đạt yêu cầu quy định được
mang dấu, tem kiểm định hoặc được cấp
giấy chứng nhận kiểm định hoặc đồng thời
được mang dấu, tem kiểm định và được cấp
giấy chứng nhận kiểm định theo quy định
của cơ quan quản lý nhà nước về đo lường.
10


11


TT

(1)

Tên phương tiện đo
(2)

Mục đích
sử dụng
(3)

Phạm vi
áp dụng
(4)

Định lượng
hàng hóa,
dịch vụ

Trong mua bán,
thanh toán giữa các
tổ chức, cá nhân

Đảm bảo an
toàn giao thông

Trong hoạt động của
các tổ chức đảm bảo
an toàn giao thông

Định lượng
hàng hóa,

dịch vụ

Trong mua bán,
thanh toán giữa các
tổ chức, cá nhân

Cân phân tích, cân kỹ thuật
Cân bàn
Cân đĩa
Cân đồng hồ lò xo
Cân treo
Cân ô tô
Cân tầu hỏa tĩnh
Cân tầu hỏa động
Cân kiểm tra quá tải xe
Cân băng tải
Quả cân

12


13


TT
(1)

Tên phương tiện
đo (2)


Tên văn bản kỹ thuật (3)

Số hiệu
(4)

Chu kỳ
KĐ (5)

ĐLVN 16 :
2009

1 năm

Cân bàn - Quy trình kiểm
định

ĐLVN 14 :
2009

1 năm

Cân đĩa

Cân đĩa - Quy trình kiểm
định

ĐLVN 15 :
2009

1 năm


6

Cân đồng hồ lò xo

Cân đồng hồ lò xo - Quy
trình kiểm định

ĐLVN 30 :
2009

1 năm

7

Cân treo

Cân treo - Quy trình kiểm
định

ĐLVN 02 :
2009

1 năm

8

Cân ô tô

Cân ô tô - Quy trình kiểm

định

ĐLVN 13 :
2009

1 năm

9

Quả cân

3

Cân phân tích, cân
Cân phân tích, cân kỹ
kỹ thuật
thuật - Quy trình kiểm định

4

Cân bàn

5

1 năm

14


15



Mục đích sử dụng
Dấu kiểm định, tem kiểm định (sau đây viết tắt là dấu,
tem kiểm định) và giấy chứng nhận kiểm định của các
tổ chức được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng công nhận khả năng kiểm định (sau đây viết tắt
là tổ chức kiểm định) để đóng, kẹp, in, ghi khắc, sơn...
(đối với dấu) và dán (đối với tem) lên phương tiện đo
hoặc cấp (đối với giấy chứng nhận) cho phương tiện đo
sau khi kiểm định đạt các yêu cầu quy định.
Phạm vi áp dụng
Dấu, tem kiểm định và giấy chứng nhận kiểm định của
các tổ chức kiểm định có giá trị pháp lý trên toàn
quốc.
16


DẤU KIỂM ĐỊNH
Dấu kiểu 2

Dấu kiểu 1
VN

VN

HCM

HCM
TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH


VN: viết tắt của chữ Việt Nam.

12 - 10

Hiệu lực kiểm định

HCM: Chi cục TCĐLCL Thành phố Hồ Chí Minh (tên viết tắt theo
quy định của Tổng cục)
17


TEM KIỂM ĐỊNH

00000
8A

00000
8A

VN

VN



HCM

Hiệu lực kiểm định đến


Kích thước (18x25) mm

Hiệu lực kiểm định đến

Kích thước (25x35) mm
18


Giấy
chứng
nhận
kiểm
định

19


20


KẾT QUẢ
KIỂM ĐỊNH

DẤU
KIỂM ĐỊNH

TEM
KIỂM ĐỊNH

GIẤY

CNKĐ

21


22


23


Tải trọng:
150 – 3000 g

Tải trọng:
30 – 300 Kg

24


25


×