Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Hướng dẫn sử dụng 1 số điều luật năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.61 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG TÌM HIỂU VỀ LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
I/-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1-Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc:
-Là công dân Việt Nam (trước đây không ghi rõ nội dung này).
-p dụng chung cho lực lượng vũ trang (trước có điều lệ riêng)
2-Chính sách của Nhà nước đối với BHXH:
-Ưu tiên đầu tư quỹ, bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH. Nhà nước bảo hộ, quỹ BHXH không phá sản.
-Lương, trợ cấp BHXH, tiền sinh lời từ quỹ BHXH được miễn thuế.
3-Quỹ BHXH bắt buộc và trách nhiệm nộp BHXH:
Chia làm 3 quỹ thành phần:
-Quỹ ốm đau, thai sản: 3% quỹ lương (người sử dụng lao động nộp)
-Quỹ tại nạn lao động – bệnh nghề nghiệp: 1% quỹ lương (người sử dụng lao động nộp).
-Quỹ hưu trí và tuất: 16% quỹ lương (người lao động nộp 5%, người sử dụng lao động nộp 11%). Từ năm
2010, cứ 2 năm 1 lần tăng 1% cho đến khi đủ 14% (đơn vò SDLĐ ) và đủ 8% ( người lao động).
Như vậy, trách nhiệm nộp như sau:
-Người lao động : 5% mức lương. Từ năm 2010 cứ 2 năm một lần tăng 1% đến khi đủ 8%.
-Người sử dụng lao động: 15% mức lương. Từ năm 2010, cứ 2 năm tăng 1% cho đến khi đủ 18%.
Lưu ý: Từ tháng 01/2009, thêm chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Mức nộp 3% đối với người lao động, người
sử dụng lao động và ngân sách hỗ trợ (mỗi thành viên nộp 1%).
Cách nộp:
-Nộp hàng tháng 23% (cả của người lao động), bao gồm cả 3% BHYT.
-Đơn vò sử dụng lao động tạm giữ 2% để thanh toán trợ cấp ốm đau, thai sản; quyết toán với
BHXH hàng quý.
-Tạm dừng nộp khi gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, thiên tai (tối đa 12 tháng).
1
-Mức lương nộp BHXH:
-Đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy đònh: Lương theo ngạch bậc, quân hàm và phụ
cấp chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề (không thu phụ cấp khu vực).
+Đối tượng theo chế độ lương do người sử dụng lao động quyết đònh: Tiền lương, tiền công ghi trong hợp
đồng lao động.
+Khống chế tối đa: 20 tháng lương tối thiểu.


-Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã nộp BHXH.
+Nộp theo thang bảng lương Nhà nước: điều chỉnh theo lương tối thiểu.
+Nộp theo lương do người sử dụng lao động quyết đònh: điều chỉnh theo cơ sở chỉ số giá sinh hoạt từng
thời kỳ.
4-Thời hạn giải quyết hồ sơ và trợ cấp:
Thời gian Loại hồ sơ
3 ngày
Người sử dụng lao động trả trợ cấp ốm đau, thai sản.
5 ngày Di chuyển chế độ hưu trí và trợ cấp BHXH hàng tháng.
10 ngày Trợ cấp 1 lần và Tuất diện tự nguyện
15 ngày -Quyết toán trợ cấp ốm đau, thai sản; Trợ cấp TNLĐ – BNN; Trợ cấp Tuất; Trợ cấp 1 lần. (diện bắt buộc).
20 ngày -Sổ BHXH diện tự nguyện; Hưu trí diện tự nguyện; Trợ cấp thất nghiệp.
30 ngày Đơn vò sử dụng lao động làm hồ sơ cấp sổ BHXH; Cơ quan BHXH trả sổ BHXH; Hưu trí.(diện bắt buộc).
2
5-Xử lý vi phạm:
-Không đóng, đóng không đủ, đóng chậm (BHXH): vi phạm từ 30 ngày trở lên phải đóng đủ cộng lãi
(theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH). Nếu không thực hiện thì người có thẩm quyền xử lý yêu cầu ngân hàng, kho
bạc trích tiền từ tài khoản của người sử dụng lao động để nộp.
-Cá nhân vi phạm: xử lý hành chính, kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự.
-Cơ quan, tổ chức vi phạm: xử phạt hành chính, bồi thường.
II/-NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CÁC LOẠI TR CẤP BHXH
TR CẤP ỐM ĐAU
Nghò đònh 12/CP & Nghò đònh 01/CP Luật Bảo hiểm xã hội
Bản thân ốm đau:
Thời gian hưởng TC tối đa 1 năm
-Trong điều kiện bình thường:
-Trong điều kiện nặng nhọc độc
hại, phụ cấp khu vực > 0,7.
Bệnh dài ngày:
-Mức trợ cấp:

Con ốm:
Mức trợ cấp :
Thời gian tối đa 1 năm:
-Con dưới 3 tuổi.
-Con > 3 tuổi đến < 7 tuổi
• 30 ngày, tham gia BHXH <15 năm;
• 40 ngày, tham gia BHXH từ >15 năm đến< 30 năm
• 50 ngày, nếu tham gia BHXH > 30 năm;
Tăng thêm 10 ngày cho từng trường hợp.
-180 ngày/ năm.
75% lương đóng BHXH, sau đó nếu nghỉ > 180 ngày:
• 65% nếu đóng BHXH < 30 năm;
• 70% nếu đóng BHXH > 30 năm.
(không khống chế mức tối thiểu)
75% lương đóng BHXH tháng trước khi nghỉ.
• 20 ngày
• 15 ngày
• 30 ngày, tham gia BHXH <15 năm;
• 40 ngày, tham gia BHXH từ 15 năm đến < 30 năm
• 60 ngày, tham gia BHXH >30 năm;
Tăng thêm 10 ngày cho từng trường hợp.
-180 ngày/ năm.
75% lương đóng BHXH, sau đó nếu nghỉ > 180 ngày:
• 65% nếu đóng BHXH >30 năm;
• 55% nếu đóng BHXH từ 15 năm đến < 30 năm
• 45% nếu đóng BHXH < 15 năm;
Mức trợ cấp thấp nhất = lương tối thiểu.
75% lương đóng BHXH tháng trước khi nghỉ.
• 20 ngày
• 15 ngày.

-Nếu cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, một trong 2 người đã
nghỉ đủ t/g mà con chưa hết bệnh, người còn lại tiếp tục nghỉ.
3
TR CẤP NGHỈ DƯỢNG SỨC PHỤC HỒI SỨC KHOẺ
Nghò đònh 12/CP & Nghò đònh 01/CP Luật Bảo hiểm xã hội
Điều kiện
Mức hưởng
Thời gian tối đa trong 1 năm
Sau thời gian nghỉ hưởng TC ốm đau, thai sản, TNLĐ-
BNN mà sức khoẻ còn yếu hoặc đóng BHXH > 3 năm,
sức khoẻ yếu.
• 50.000đ/ngày (tại nhà).
• 80.000đ/ngày (tập trung).
- Từ 5 đến 10 ngày.
Bỏ điều kiện đóng BHXH > 3 năm. Đối với trường hợp sau khi nghỉ
ốm, phải nghỉ hết thời gian quy đònh mới được trợ cấp dưỡng sức
phục hồi sức khoẻ.
• 25% lương tối thiểu/ngày = 112.500đ (tại nhà).
• 40% lương tối thiểu/ngày = 180.000đ (tập trung).
-Từ 5 đến 10 ngày.
TR CẤP THAI SẢN
Nghò đònh 12/CP & Nghò đònh 01/CP Luật Bảo hiểm xã hội
Kế hoạch hoá dân số:
Mức trợ cấp:
Thời gian nghỉ
-Đặt vòng tránh thai
-Triệt sản ( nam- nữ)
Sảy thai
-Thời gian nghỉ tối đa
Khám thai

-Thời gian
Sinh con
-Điều kiện:
-Thời gian nghỉ sinh con:
• Sinh đôi trở lên
-Thời gian nghỉ khi con chết:
Mức trợ cấp (cho các trường
hợp trên)
75% lương đóng BHXH :
7 ngày
15 ngày
• 20 ngày : thai < 3 tháng.
• 30 ngày : thai > 3 tháng.
- 3 lần x 1 ngày
-Đang đóng BHXH
- 4 tháng (trong điều kiện bình thường).
- 5 tháng (nặng nhọc, độc hại; ca 3; phụ cấp = 0,5 đến 0,7).
- 6 tháng (đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại; PC = 1).
• Mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày.
-75 ngày từ ngày sinh (con < 60 ngày tuổi).
-15 ngày từ ngày con chết (con > 60 ngày tuổi).
100% lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ sinh.
-100% lương đóng BHXH:
7 ngày
15 ngày
• 10 ngày : thai < 1 tháng.
• 20 ngày : thai từ > 1 tháng đến < 3 tháng.
• 40 ngày : thai từ > 3 tháng đến < 6 tháng.
• 50 ngày : thai > 6 tháng.
- 5 lần x 1 ngày

-Đóng BHXH từ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng.
- 4 tháng (trong điều kiện bình thường).
- 5 tháng (nặng nhọc, độc hại; ca 3; phụ cấp > 0,7).
-6 tháng (lao động nữ là người tàn tật).
• Mỗi con được thêm 30 ngày.
-90 ngày từ ngày sinh (con < 60 ngày tuổi).
-30 ngày từ ngày con chết (con > 60 ngày tuổi).
-Mẹ chết: cha nghỉ đến khi con đủ 4 tháng tuổi (cha t/g BHXH)
100% lương đóng BHXH BQ 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh.
4
TC 1 lần khi sinh:
-Điều kiện:
-Mức hưởng
TC khi nuôi con nuôi sơ sinh
-Điều kiện:
-Thời gian:
• Mức hưởng:
-Trợ cấp 1 lần
-Đang đóng BHXH
-1 tháng lương đóng BHXH trước khi sinh (không hạn chế
số con).
-Đang đóng BHXH
-Đủ 4 tháng tuổi
• 100%lương nộp BHXH gần nhất.
-Không có
-Đóng BHXH từ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng.
-2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Chỉ có cha t/g BHXH,
mẹ chết khi sinh con, cha được trợ cấp 2 tháng lương tối thiểu.
-Đóng BHXH từ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng
-Đủ 4 tháng tuổi

• 100% lương bình quân 6 tháng đóng BHXH gần nhất.
-2 tháng lương tối thiểu cho mỗi con.
TR CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG – BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Nghò đònh 12/CP & Nghò đònh 01/CP Luật Bảo hiểm xã hội
Bò tai nạn nhiều lần
hoặc vừa bò TNLĐ vừa
bò BNN:
-Cơ quan giới thiệu
giám đònh.
Trợ cấp 1 lần
-Điều kiện:
Mức trợ cấp:
TC hàng tháng
Điều kiện:
Mức trợ cấp:
-Trợ cấp phục vụ
Điều kiện:
Mức trợ cấp:
-Trợ cấp chết do
-Không quy đònh mối liên hệ, tính riêng cho mỗi lần.
Cơ quan BHXH giới thiệu.
Suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%.
- Tỷ lệ thương tật 5% đến 10%: 4 tháng lương tối thiểu chung.
- Tỷ lệ thương tật 11% đến 20%: 8 tháng lương tối thiểu chung.
- Tỷ lệ thương tật 21% đến 30%:12 tháng lương tối thiểu chung
Suy giảm khả năng lao động > 31%.
Từ 31% - 40% = 0,4 tháng lương tối thiểu, và mỗi cấp độ 10%
tăng thêm 0,2 tháng lương tối thiểu.
Thương tật 81% trở lên, cụt 2 chi hoặc mù 2 mắt hoặc liệt hoặc
tâm thần.

-80% lương tối thiểu.
-Giám đònh thương tật tổng hợp.
Đơn vò sử dụng lao động giới thiệu
Suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%.
A + B
A= 5 L min+ (% -5%) x 0,5 L min
B= 0,5 + ( t - 1 năm) x 0,3 L nộp BHXH gần nhất.
Suy giảm khả năng lao động > 31%
A + B
A= 0,3 + (% - 31%) x 0,02 L min
B= 0,5% + ( t - 1 năm) x 0,3% L nộp BHXH gần nhất.
Thương tật 81% trở lên, cụt 2 chi hoặc mù 2 mắt hoặc liệt hoặc tâm
thần. Thêm điều kiện liệt 2 chi.
-100% lương tối thiểu.
5

×